Thứ Ba, 28 tháng 2, 2017

5 công cụ nguồn mở các thư viện cần biết


Five open source tools libraries need to know about
Posted 14 Apr 2014 Nicole C. EngardFeed
Bài được đưa lên Internet ngày: 14/04/2014


Đã có thời khi làm việc trong thư viện tôi đã thấy rất khó chịu (như nhiều thủ thư khác) vì đã có quá ít lựa chọn về phần mềm thực sự làm được những gì tôi cần. Trong các thư viện chúng tôi đã quá quen thuộc với mô hình người bán hàng = phần mềm. Ở những nơi một nhà bán hàng kiểm soát sản phẩm và trong khi có thể có những sản phẩm tương tự khác, thì chúng cũng bị một nhà bán hàng khác kiểm soát.
Điều này giải thích vì sao các thư viện cần phải nhìn sâu sát hơn phần mềm nguồn mở.
Bằng việc loại bỏ “chủ sở hữu” (có nghĩa là nhà bán hàng) khỏi phương trình ở trên, chúng tôi có được nhiều sự tự do để tạo ra phần mềm làm những gì chúng tôi muốn, cách chúng tôi muốn, khi chúng tôi muốn. Một trong những điều khó khăn nhất để dạy các thư viện đang chuyển sang giải pháp nguồn mở là sức mạnh bây giờ nằm trong tay của họ để chỉ huy phần mềm.
Vì lý do đặc biệt này, tôi dạy nhiều lớp tập huấn về phần mềm nguồn mở cho các thư viện, và tôi luôn thấy nó thú vị khi tôi mang tới các công cụ mà những người tham dự chưa bao giờ nghe thấy về chúng. Đúng là khó để bắt kịp tất cả các ứng dụng có ngoài đó, nên tôi đã biên dịch một danh sách lớn với 5 công cụ nguồn mở mà nhiều thư viện hơn nên biết về chúng.
SubjectsPlus
SubjectsPlus là công cụ chỉ dẫn đối tượng nguồn mở. Đối với các dạng không phải thư viện đọc điều này: chỉ dẫn đối tượng là một tài nguyên chung trong các thư viện để chỉ cho mọi người tới các tài nguyên thích hợp về một chủ đề cụ thể. Khi tôi lần đầu làm việc trong các thư viện, những gì chúng tôi từng làm việc với từng là hàng loạt các trang được viết mã cố định với đầy các đường liên kết. Bây giờ chúng tôi có các công cụ như SubjectsPlus để làm giảm nhẹ công việc nặng nhọc đó cho chúng tôi.
SubjectsPlus dễ dàng bổ sung thêm các nhân viên (hoặc những người quản lý chỉ dẫn) và các tài nguyên (in, các cơ sở dữ liệu, các đường liên kết, và hơn thế nữa) sao cho bạn có thể xuất bản chỉ dẫn đối tượng hữu ích cho các khách hàng của bạn. Ví dụ hãy kiểm tra Chỉ dẫn Khóa học về CSE 561 (Course Guide for CSE 561) của Thư viện Đại học Oakland.
LibKi
Libki là hệ thống quản lý quầy công cộng được thiết kế cho các thư viện bởi những người đang làm việc trong thư viện! Nó cho phép bạn quản lý các máy tính công cộng của bạn trong thư viện (hoặc bất kỳ cơ sở công khai nào) với thiết lập tối thiểu.
Tôi nhớ khi thư viện đầu tiên của tôi chọn một hệ thống quản lý quầy - đó từng là sự tra tấn để thiết lập và duy trì. Đó là khi tôi đi ra ngoài tìm kiếm lựa chọn thay thế và tìm thấy LibKi.
Sử dụng LibKi, thư viện có thể quản lý những người sử dụng có thể ngồi với các máy công cộng bao nhiêu thời gian, đưa ra các mã ID của người viếng thăm với các quy tắc khác nhau so với những người có thẻ thường xuyên, để dành các máy cho các khách hàng, và quản lý chung quầy sao cho bất kỳ ai cũng có được phần thời gian công bằng của họ. Bạn có thể thấy hoạt động của LibKi trong video giới thiệu này.
BibApp
BibApp là một mạng xã hội nghiên cứu. Đây là công cụ gọn nhẹ cho các thư viện hàn lâm sử dụng để kết nối các nhà nghiên cứu trong khu trường với các chuyên gia trong lĩnh vực để hỗ trợ họ trong nghiên cứu của họ. Các nhà nghiên cứu tạo các hồ sơ và thêm các công việc của họ vào hồ sơ của họ. Điều này làm cho dễ dàng để họ thúc đẩy công việc của họ, và nó chỉ ra phần còn lại của cộng đồng trong khu trường của bạn về nhà nghiên cứu đó đang làm về điều gì. Đối với các thư viện, BibApp làm cho dễ dàng để tìm ra nghiên cứu nào đang được tiến hành trong khu trường. Xem hoạt động của BibApp ở Đại học Illinois.
Guide on the Side
Guide on the Side là công cụ đáng kinh ngạc, và nó nói ngay trên website: Biết cách sử dụng từ ư? Bạn biết rồi cách sử dụng Guide on the Side! Đây là công cụ nhỏ hữu dụng ngồi bên cạnh website hoặc catalog thư viện của bạn để hướng dẫn các khách hàng cách sử dụng hệ thống. Xem công cụ này hoạt động ở Đại học Arizona.
Về cơ bản, bạn vết sách chỉ dẫn của bạn trong giao diện của Guide on the Side và sau đó nói cho nó URL nào phải hiển thị ở bên phải màn hình. Sách chỉ dẫn của bạn thậm chí có thể bao gồm bài kiểm tra để chắc chắn mọi người đang tuân theo cùng và hiểu các chỉ dẫn của bạn. Công cụ này có thể có nhiều sử dụng bên trong thư viện.
OpenRoom
OpenRoom cho phép bạn quản lý sự đặt chỗ trước không gian công cộng trong thư viện. Một câu hỏi lặp đi lặp lại mà tôi có trong các phiên huấn luyện là ứng dụng đặt phòng nguồn mở. Thực sự có vài ứng dụng như vậy ngoài đó, nhưng OpenRoom được thiết kế bởi và cho các thư viện. Giao diện đơn giản cho phép dễ dàng tùy biến thích nghi chủ đề, tạo sự đặt chỗ trước thông qua mẫu biểu trên web, và nhanh chóng thiết lập các phòng và/hoặc các nhóm phòng. Hãy lấy OpenRoom và thử nó.
There was a time when working in the library I found it very frustrating (as many librarians do) that there were so few options for software that actually did what I needed. In libraries we're so used to there being this vendor=software model. Where one vendor controls a product and while there might be other similar products, they too are controlled by a vendor.
This is why libraries need to take a closer look at open source software.
By removing the "owner" (aka the vendor) from the equation we get a lot more freedom to make software that does what we want, how we want, when we want. One of the hardest thing to teach libraries who are switching to an open source solution is that the power is now in their hands to direct the software!
For this very reason, I teach a lot of workshops on open source software for libraries, and I always find it interesting when I bring up tools that the attendees have never heard of. It is true that it's difficult to keep up with all the applications out there, so I've compiled a great list of the five open source tools more libraries should know about.

SubjectsPlus

SubjectsPlus is an open source subject guide tool. For the non-library types reading this: a subject guide is a common resource in libraries to point people to relevant resources on a specific subject. When I first started in libraries, what we were working with was a series of hard-coded pages full of links. Now we have tools like SubjectsPlus to do the heavy lifting for us.
SubjectsPlus makes it easy to add staff (or guide managers) and resources (print, databases, links, and more) so that you can publish a handy subject guide for your patrons. For example check out the Oakland University Library's Course Guide for CSE 561.

LibKi

Libki is a public kiosk management system designed for libraries by those working in the library! It allows for you to manage your public computers in the library (or any public setting) with minimal set up.
I remember when my first library chose a kiosk management system—it was torture to set up and maintain. That's when I went out looking for an alternative and found Libki.
Using Libki, a library can manage how much time users can have on public machines, issue visitor IDs with different rules than those of regular card holders, reserve machines for patrons, and generally manage the kiosk so that everyone gets their fair share of time. You can see Libki in action in this introductory video.

BibApp

BibApp is a research social network. It is a neat tool for academic libraries to use to connect researches on campus with experts in a field to assist them in their research. Researchers create profiles and add their works to their profile. This makes it easy for them promote their work, and it shows the rest of your campus community what the researcher is working on. For libraries, BibApp makes it easy to find out what research is being done on campus. See BibApp in action at the University of Illinois.

Guide on the Side

Guide on the Side is such an awesome tool, and it says right on the website: Know how to use Word? You already know how to use Guide on the Side! This handy little tool sits on the side of your website or library catalog to walk patrons through how to use the system. See the tool in action at the University of Arizona.
Basically, you write up your tutorial in the Guide on the Side interface and then tell it what URL to display on the right of the screen. Your tutorial can even include a quiz to be sure people are following along and understand your instructions. This tool could have many uses inside the library.

OpenRoom

OpenRoom allows you to manage reservations for a library's public spaces. One question I get over and over in training sessions is for an open source room-booking application. There are actually several out there, but OpenRoom is designed by and for libraries. The simple interface allows easy customization of the theme, creation of reservations through a webform, and quick setup of rooms and/or groups of rooms. Take OpenRoom for a test drive.
Dịch: Lê Trung Nghĩa


Thứ Hai, 27 tháng 2, 2017

Bộ về tính tương hợp thông tin: bản tin mới NIFO



Interoperability suite of information: new NIFO factsheets
Submitted by Nifo Editor on February 21, 2017
Bài được đưa lên Internet ngày: 21/02/2017
Cộng đồng Quan sát Khung Tương hợp Quốc gia - NIFO (National Interoperability Framework Observatory) đã xuất bản một loạt bản tin cập nhật về tính tương hợpcác mô hình phân tích của các quốc gia châu Âu trên nền tảng Joinup. Các tài liệu cung cấp thông tin mới nhất về triển khai và giám sát các Khung tương hợp Quốc gia và các sáng kiến về tính tương hợp.
Mỗi năm, cộng đồng NIFO thu thập các dữ liệu về sự tiến bộ của các quốc gia EU trong lĩnh vực tính tương hợp. Khi thực hiện hình chụp thường niên này, 3 khía cạnh sau được nhằm tới:
  • Chỉnh các Khung Tương hợp Quốc gia - NIF (National Interoperability Framework) cho phù hợp với phiên bản hiện hành của Khung Tương hợp châu Âu - EIF (European Interoperability Framework);
  • Triển khai NIF trong các dự án quốc gia cụ thể;
  • Giám sát các yếu tố của NIF như một phần của toàn bộ tiếp cận về tính tương hợp quốc gia.
Để đưa ra tổng quan đọc nhanh tình trạng của các quốc gia, sơ đồ web hình con nhện được nhúng vào các tài liệu. Giá trị bổ sung của các bản tin là sự đồng nhất các ví dụ đặc thù quốc gia của sự điều chỉnh, triển khai và giám sát các NIF. Hơn nữa, sự so sánh nhiều tình trạng quốc gia (cho tới 4) được công cụ so sánh các NIF đưa ra.
Các tài liệu là nguồn thông tin duy nhất cho các nhà chuyên môn có quan tâm tới tính tương hợp. Các bản tin có thể đưa ra các ý tưởng tươi mới và khả năng để nhận diện các thực hành thú vị.
Bản cập nhật năm 2016 này là bản cuối cùng phù hợp với phiên bản hiện hành của EIF. Trong tương lai, hệ thống giám sát tích hợp mới sẽ được phát triển. Hệ thống này sẽ báo cáo về triển khai Khung Tương hợp châu Âu mới, và đặc biệt là Kế hoạch Hành động về Tính tương hợp của nó EIF mới sẽ sớm được áp dụng.
Bổ sung thêm vào xuất bản phẩm hiện hành các bản tin, một phiên bản mới báo cáo Tình trạng Thực hiện sẽ được xuất bản trong các tuần tới trên nền tảng Cộng đồng NIFO. Tài liệu này cho phép các độc giả xây dựng tầm nhìn hệ thống về tính tương hợp ở mức châu Âu và đưa ra các chi tiết bổ sung về sự tiến hóa qua nhiều năm về tình hình tính tương hợp của các quốc gia.
NIFO là dự án được chương trình ISA² của Ủy ban châu Âu nhằm đưa ra các giải pháp CNTT cho các nền hành chính nhà nước, công dân và doanh nghiệp ở châu Âu. Nó hỗ trợ các quốc gia EU trong việc giám sát sự tiến bộ của chính phủ điện tử và tính tương hợp.
The National Interoperability Framework Observatory (NIFO) community has published an updated series of European countries interoperability factsheets and analytical models on the Joinup platform. The documents provide the latest information on implementation and monitoring of the National Interoperability Frameworks and interoperability initiatives.
Every year, the NIFO community gathers data on the progress made by EU countries in the field of interoperability. When making this annual snapshot, the three following aspects are in focus:
- Alignment of National Interoperability Frameworks (NIFs) with the current version of the European Interoperability Framework (EIF);
- Implementation of the NIF into concrete national projects;
- Monitoring of NIF elements as part of the overall national interoperability approach.
To offer a quick-read overview of national situations, spider web diagrams are embedded in the documents. An additional value of the factsheets is the identification of national specific examples of NIFs alignment, implementation and monitoring. Also, a comparison of multiple (up to 4) national statuses is offered by the Compare NIFs tool.
The documents are a unique source of information for professionals with interest in interoperability. The factsheets can offer those fresh ideas and the possibility to identify interesting practices.
This 2016 update is the last one in line with the current version of the EIF. In the future, a new integrated monitoring system will be developed. This system will report on the implementation of the new European Interoperability Framework, and in particular its Interoperability Action Plan. The new EIF will be adopted shortly.
In addition to the present publication of the factsheets, a new version of the State of Play report will be published in the coming weeks on the NIFO Community platform. This document allows readers to build a systematic view on interoperability at the European level and gives extra-details on multi-annual evolution of national interoperability statuses.
NIFO is a project supported by the European Commission's ISA² programme delivering IT solutions for European public administrations, citizens and businesses. It assists EU countries in monitoring the take-up of eGovernment and interoperability.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Chủ Nhật, 26 tháng 2, 2017

Chỉ dẫn Phương pháp luận Quản lý Dự án Mở leo cao trong bảng xếp hạng!



Open PM² Methodology Guide climbing up the charts!
Submitted by Nicos Kourounakis on February 21, 2017
Bài được đưa lên Internet ngày: 21/02/2017
Lời người dịch: Đoạn giới thiệu ngắn về Phương pháp luận Quản lý Dự án Mở này có lẽ đưa ra mấy thông tin quý sau: (1) Quản lý dự án theo cách thức khác với những gì chúng ta vẫn quen làm trước kia. Đây là về phương pháp luận quản lý dự án theo cách MỞ trong các cơ quan nhà nước của EU; (2) Cửa hàng sách (Bookshop) của EU, nơi có chứa 110.000 đầu sách của EU kể từ năm 1952 cho tới nay, với việc tải về tự do các phiên bản ở định dạng PDF.
Chỉ mới 2 tháng tuổi mà Phiên bản Mở của Chỉ dẫn Phương pháp luận Quản lý Dự án (PM² Methodology Guide - Open Edition) đã nằm trong TOP 10 các xuất bản phẩm được tải về nhiều nhất trên trang Cửa hàng sách của Liên minh châu Âu (EU Bookshop) (Tháng 1/2017)!
Chỉ dẫn PM² hiện đang xếp thứ 4 (và đang leo lên cao trong bảng xếp hạng), chỉ đứng sau xuất bản phẩm kinh điển mọi thời gian “Liên minh châu Âu làm việc như thế nào” (How the European Union Works)!
Only 2 months old and already the PM² Methodology Guide - Open Edition has made it to the Top 10 most downloaded publications of the EU Bookshop (January 2017)!
The PM² Guide is currently at N°4 (and climbing up the charts), only one position behind the all time clasic publication on "How the European Union Works"!
https://bookshop.europa.eu/en/bundles/top-10-cbU3Cep2OwY8MAAAFK4rFgxy6N/

Dịch: Lê Trung Nghĩa