Thứ Năm, 31 tháng 7, 2014

Đối phó vụ việc gián điệp: Đức tiến hành các biện pháp phản gián


Keeping Spies Out: Germany Ratchets Up Counterintelligence Measures
July 22, 2014 – 05:25 PM
Bài được đưa lên Internet ngày: 22/07/2014
Lời người dịch: Nếu các cơ quan chính phủ Việt Nam muốn tránh bị gián điệp từ các cơ quan - tổ chức tình báo nước ngoài như những gì đã từng được Edward Snowden tiết lộ, thì rất nên tham khảo những gì các quan chức và sỹ quan của các bộ trong chính phủ Đức đang làm. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Các quan chức ở Berlin một thời gian dài đã từ chối rằng các đồng minh thân cận nhất của họ từng gián điệp nước Đức. Bây giờ, các bộ đang tiến hành các biện pháp để cải thiện an ninh và phản gián. Họ đang dè chừng các mối quan hệ băng giá với Mỹ có khi sẽ tới.
Thứ tư tuần trước, Bộ trưởng Nội vụ Đức Thomas de Maizière đã viếng thăm đồng nghiệp của ông ở Bộ Ngoại giao, Frank-Walter Steinmeier vì một cuộc hội thoại cực kỳ bí mật về mối quan hệ căng thẳng hiện nay với nước Mỹ. Đặc biệt, họ đã có kế hoạch giải quyết những tiết lộ và những tố cáo gián điệp mới nhất. Trước khi cuộc họp bắt đầu, cả 2 bộ trưởng đã quay sang các điện thoại di động của họ. Bộ trưởng ngoại giao Frank-Walter Steinmeier có một căn phòng nhỏ kế bên nơi ông sử dụng cho mục đích này; phần này của Bộ Ngoại giao trước kia là Nazi Reichsbank và có các bức tường rất dày. Căn phòng bây giờ được sử dụng để lưu giữ các điện thoại di động và các máy tính bảng khi các thảo luận nhạy cảm diễn ra.
Sự cẩn trọng đó phản ánh sự không an tâm và lo lắng đáng kể trong các bộ ở Berlin và trong Phủ Thủ tướng khi các ngày nghỉ hè đang diễn ra. Một cách chậm chạp, các quan chức của bộ đang bắt đầu túm lấy ý nghĩa đúng của từ phản gián “360 độ”. Nó có nghĩa là việc tự bảo vệ bạn không chỉ với những kẻ tình nghi thông thường như Nga hay Trung Quốc. Mà còn chống lại cả các đồng minh thân cận nhất của Đức, đặc biệt là nước Mỹ.
Ít ngày trước, thủ tướng Merkel được cho là đã nói với Tổng thống Mỹ Barack Obama trong cuộc hội thoại bằng điện thoại về sự giận dữ đối với các hoạt động gián điệp của Mỹ ở khu vực của chính phủ Berlin cũng như sự tuyển mộ một người chỉ điểm bên trong cơ quan dịch vụ tình báo nước ngoài Bundesnachrichtendienst (BND) không có cách gì để làm lắng đi được. Vì Obama hình như đã thể hiện sự hiểu biết ít đối với chấn động ở Đức, nên Merkel bây giờ đang tiến hành hành động.
Điều duy nhất bà còn thiếu là một kế hoạch cứng cáp.
Vì thế cho tới nay, hầu hết các bộ đang tự khắc phục một mình khi nói về việc giải quyết mối đe dọa gián điệp đó. Một số thì đang có các mạng nội bộ của họ được kiểm thử cho các vấn đề an ninh trong khi số khác đã đưa ra các qui tắc ứng xử mới cho các nhân viên của họ. Cũng có những người khác đã không thực hiện các bước cụ thể nào ngoài việc gia tăng sự cảnh giác chung.
Rà soát lại an ninh
Nhưng các điện thoại di động có mã hóa đang được các thành viên nội các của bà Merkel sử dụng thường xuyên hơn những ngày này. Chúng rắc rối hơn các điện thoại di động thông thường, nhưng chúng cũng đưa ra sự bảo vệ tốt hơn chống lại sự nghe lén. Một số thậm chí đã tránh các cuộc đối thoại điện thoại nhạy cảm hoàn toàn - hoặc ít nhất họ đang tránh một số từ cụ thể. “Đúng là chúng tôi đang nghĩ 2 lần về những gì chúng tôi nói”, một bộ trưởng trong chính phủ của bà Merkel, nói.
Bây giờ các bộ đang kiểm kê, họ đang phát hiện ra làm sao mà Đức lại bị tổn thương như một cái đích gián điệp tiềm tàng như vậy.
Tại Bộ Tư pháp, các quan chức không tin tòa nhà của họ có đủ sự canh phòng để bảo vệ nó khỏi sự giám sát. Bộ trưởng tư pháp Heiko Maas gần đây đã chia sẻ tình cảm đó với đồng nghiệp của ông là Maizière ở Bộ Nội vụ, để rà soát lại tất cả các điện thoại di động, máy tính và phần mềm ở bộ ông. Thậm chí từng có một thảo luận về việc tiến hành các kiểm tra bất thường các nhân viên ở các đơn vị với nhu cầu cao hơn về an ninh, một ý tưởng nhanh chóng nằm ngoài sự lưu ý đối với các nhân viên và các quyền bảo vệ dữ liệu. Tại Bộ Ngoại giao, những lưu ý cảnh báo nhân viên rằng một hãng chuyên nghiệp đã từng có hợp đồng để tiến hành các rà soát lại về an ninh các máy tính của cơ quan vào buổi đêm.
Các quan chức ở Bộ Quốc phòng của Ursula von der Leyen cũng đã triển khai các bước. Bản thân bộ trưởng thường xuyên sử dụng một điện thoại di động có mật mã. Quả thực, trước các cuộc gọi nhạy cảm ở Berlin, bà đôi khi phái một sỹ quan đi để phân phối một điện thoại di động có mật mã cho đối tác đàm thoại của bà. Viên sỹ quan đặt một cuộc gọi tới điện thoại di động có mã hóa của bộ trưởng trước khi truyền điện thoại đó tới người mà Von der Leyen muốn nói với.
Tiếp sau các tiết lộ đầu tháng này rằng có thể từng có một tên chỉ điểm bên trong bộ của bà, von der Leyen đã ra lệnh rà soát lại an ninh toàn bộ. Tất cả các đơn vị của Bộ Quốc phòng đã được gọi để đệ trình các đề xuất tới đầu tuần này nhằm cải thiện khả năng của mình để bảo vệ sự bí mật.
Các qui tắc lỗi thời về an ninh
Khoảng 400 qui tắc được đưa vào trong các qui định về an ninh nội bộ của Bộ Quốc phòng, nhưng thực tế là ít có sự chú ý đối với chúng trong những năm gần đây và một số lượng nhất định sự buông lỏng là một phần của nghiệp vụ thường ngày. Hầu hết các qui tắc từng được cập nhật lần cuối vào năm 2005, 2 năm trước khi có sự lan truyền ồ ạt các điện thoại thông minh và, sau đó, các máy tính bảng - tất cả các công cụ có thể được hầu hết bất kỳ nhân viên nào sử dụng để sao chép các dữ liệu nhạy cảm theo hầu hết các con đường không hạn chế. Bộ này bây giờ đang chuyển sang cập nhật các qui tắc của mình càng nhanh càng tốt.
Tờ SPIEGEL đã có được thông tin chỉ ra rằng, đầu năm nay, BSI đã cài đặt các cột radio di động nhỏ ở các vị trí trung tâm bên trong nghị viện Berlin và bên trong các bộ. Các điện thoại di động của mọi người tiến hành các cuộc gọi gần đó đăng nhập vào các cột nhỏ đó đã được BSI chuẩn bị đặc biệt và không phải các cột có thể đặt ở nóc tòa nhà Đại sứ quán Mỹ ở Cổng Brandenburg hoặc có thể gần các đại sứ quán Anh hoặc Nga. Ít nhất, biện pháp đó làm cho khó thực hành giám sát hơn từ các đại sứ quán nằm ở trung tâm.
Còn được thấy nếu các biện pháp đó sẽ là đủ hoặc nếu chúng thậm chí sẽ là mảnh mai nhất về ấn tượng đối với những người Mỹ. Ít người trong chính phủ ở Berlin tin tưởng họ sẽ. Nó phụ thuộc vào việc liệu chính phủ Đức có thể thực hiện một nỗ lực thực sự được phối hợp mà đi vượt ra khỏi các biện pháp được phối hợp tồi tệ mà từng được thực hiện cho tới nay hay không.
Việc giám sát có chủ đích các đại sứ quán và lãnh sự quán
Hơn nữa, bộ trưởng nội vụ de Maizière đã có một kế hoạch toàn diện cho việc cải tiến công nghệ và các biện pháp phản gián hiện nay. Nó bao gồm việc giám sát có chủ đích các đại sứ quán và các lãnh sự quán thường được coi là bạn bè. Bộ trưởng còn chưa phê chuẩn tất cả các đề xuất được đưa ra cho ông từ các nhân viên của ông, nhưng ông bây giờ được kỳ vọng bật đèn xanh nhanh hơn so với được mong đợi trước đây. Nó có thể cho phép chính phủ liên bang áp dụng các qui định và mệnh lệnh mới mà không cần phải đi qua bất kỳ luật nào.
Thực tế là de Maizière và thủ tướng Merkel muốn đi nhanh hơn trong việc nhấn mạnh sự phật ý sâu sắc đối với nước Mỹ và các hy vọng chậm tới thế nào đối với bất kỳ sự hòa giải sớm nào. “Miễn là đánh giá rất khác này vẫn còn khác biệt... một bên tất nhiên không thể nói về sự cộng tác không có lo lắng hoàn toàn được”, người phát ngôn của thủ tướng Merkel, Steffen Seibert, nói vào tuần trước. Có lẽ sẽ khó để đưa ra một tuyên bố công khai với giọng điệu từng sắc nhọn hơn.
Hôm thứ sáu, thủ tướng Angela cũng đã gợi ý bà muốn cung cấp cho các cơ quan tình báo Đức tài chính và thiết bị bổ sung. Bà đã nói “nhiều khả năng hơn là công nghệ mới” có thể được đưa ra, đặc biệt ở BND.
Ủy ban có trách nhiệm ở Bundestag đã phê chuẩn rồi loạt đầu tiên tiền bổ sung cho BND, nhưng vẫn còn có bộ phận có những đòi hỏi nhiều hơn cho dịch vụ này. Trong số những dự án còn tranh cãi có một hệ thống cảnh báo sớm đối với các cuộc tấn công không gian mạng mà sẽ ngốn khoảng 300 triệu euro vào thời điểm nó được hoàn tất vào năm 2020. Hơn nữa, BND đang làm việc trong một hệ thống có thể giám sát các mạng xã hội thời gian thực. Facebook và các đối thủ cạnh tranh của nó cũng ngày càng trở thành trọng tâm của Văn phòng Liên bang về Bảo vệ Hiến pháp (BfV), cơ quan tình báo có trách nhiệm về việc giám sát những kẻ cực đoan.
Trong chương trình của mình cho “Trợ giúp Kỹ thuật Internet Mở rộng” cơ quan này phác thảo ý định của nó để thu thập và phân tích số lượng lớn các dữ liệu Internet trong tương lai. Người đứng đầu cơ quan này Hans-Georg Maassen đã nói BfV sẽ cần nhiều nhân viên hơn để làm cho điều đó xảy ra được. Tuy nhiên, ông cũng cảnh báo rằng các câu chuyện truyền thông tiêu cực về cơ quan này trong những năm gần đây làm cho khó khăn hơn để tuyển mộ nhân tài. “Không ai muốn làm việc trong một cơ quan với một uy tín với đầy các thứ ngu ngốc”, ông nói.
Nhấn mạnh vào vụ lùm xùm
Cả BND và BfV đều đang làm hết sức mình để nhấn mạnh vào vụ lùm xùm gián điệp. Các quan chức ở cả 2 nơi này viện lý rằng chính phủ Đức cần tăng cường các dịch vụ tình báo của riêng mình nếu nó thực sự đang tìm kiếm sự độc lập lớn hơn với Mỹ và Anh. Dường như các quan chức đó cũng đang thấy sự ủng hộ đang gia tăng. Các nguồn tin chính phủ nói các quan chức ở Berlin đang chuẩn bị cho các mối quan hệ băng giá với những người Mỹ có thể kéo dài khi nào đó
Bộ trưởng ngoại giao không có các ảo tưởng về tình huống này. “Điều này nhiều hơn chỉ là sự tề chỉnh”, Steinmeier nói. “Sẽ phải có một sự hiểu biết giữa các nhà nước bạn bè mà họ sẽ không gián điệp lẫn nhau. Nếu điều này sau đó vẫn xảy ra, thì sẽ phải có phản ứng. Chúng ta đã đưa ra điều đó”.
Chính phủ Đức đang đánh cược rằng Mỹ và các đồng minh phương Tây khác sẽ hiểu được thông điệp đó. Một số người trong chính phủ tin là con đường khó khăn mới đã được hình thành rồi - ít nhất khi nói về những người Anh ở Berlin.
Khi đội bóng quốc gia Đức kỷ niệm chiến thắng World Cup của mình trước Cổng Brandenburg chiều hôm thứ ba, các máy quay không gian đúng lúc quét để chỉ ra quang cảnh của Pariser Platz ngay đằng sau sân khấu. Ngay gần bên phải bức ảnh, một tòa nhà có thể được nhận thấy rằng có quan tâm tới Văn phòng Bảo vệ Hiến pháp bây giờ: Đại sứ quán Anh.
Cho tới gần đây, một đối tượng cao vài mét, màu trắng, hình trụ, trông giống như tháp nước ở New York City có thể được coi là đỉnh của đại sứ quán. Bề mặt của nó hiện ra rất giống với các cơ sở nghe ngóng hình quả bóng chơi golf của Mỹ, cái gọi lả Radomes, mà có mục đích soi xét trong các phần khác của nước Đức trong vài năm qua như là các trung tâm bị nghi ngờ gián điệp nước Đức của Cơ quan An ninh Quốc gia - NSA.
Các hình ảnh không gian chụp được trong lẽ kỷ niệm hôm thứ ba đã chỉ ra rằng hình trụ màu trắng đã được hạ xuống. Có lẽ không phải nó vừa được đưa đi sửa chữa.
Bài viết của Melanie Amann, Nikolaus Blome, Matthias Gebauer, Roland Nelles, Gordon Repinski, Jörg Schindler và Severin Weiland.
Officials in Berlin were long in denial that their closest allies were spying on Germany. Now, ministries are undertaking measures to improve security and counterintelligence. They're anticipating frosty relations with the US for some time to come.
Last Wednesday, German Interior Minister Thomas de Maizière paid a visit to his colleague in the Foreign Ministry, Frank-Walter Steinmeier for a strictly confidential conversation about the currently tense relationship with the United States. Specifically, they planned to address the latest spying revelations and accusations. Before the meeting began, both ministers turned in their mobile phones. Foreign Minister Frank-Walter Steinmeier has a small side room he uses for this purpose; part of the Foreign Ministry is in the former Nazi Reichsbank and has very thick walls. The room is now used to store smartphones and tablet computers when sensitive discussions take place.
The precaution reflects the significant disquiet and anxiety in Berlin's ministries and in the Chancellery as the summer holidays get underway. Slowly, ministry officials are starting to grapple with the true meaning of "360 degree" counterintelligence. It means defending yourself not just usual suspects like Russia or China. But also against Germany's closest allies, particularly the United States.
A few days ago, Chancellor Merkel reportedly told US President Barack Obama in a telephone conversation that anger over the US spying activities in Berlin's government quarter as well as the recruitment of an informant inside Germany's Bundesnachrichtendienst (BND) foreign intelligence service has in no way subsided. Because Obama apparently expressed little understanding for the commotion in Germany, Merkel is now taking action.
The only thing she is lacking is a solid plan.
Thus far, most ministries are going it mostly alone when it comes to addressing the espionage threat. Some are having their internal networks tested for security problems while others have issued new rules of conduct for their employees. Still others have taken no concrete steps aside from increasing general vigilance.
Security Reviews
But cryptophones are being used more frequently by members of Merkel's cabinet these days. They're more intricate than normal mobile phones, but they also provide better protection against eavesdropping. Some have even avoided sensitive telephone conversations at all -- or at least they are avoiding certain words. "It's true that we're thinking twice about what we say," says one minister serving in Merkel's government.
Now that the ministries are taking stock, they're discovering just how vulnerable Germany is as a potential target of espionage.
At the Justice Ministry, officials do not believe their building has sufficient safeguards to protect it from surveillance. Justice Minister Heiko Maas recently shared that sentiment with his colleague de Maizière. He has asked the Federal Office for Information Security (BSI), which is overseen by de Maizière's Interior Ministry, to review all his ministry's mobile phones, computers and software. There was even a discussion of conducting spot checks on employees in units with a higher need for security, an idea quickly dropped out of respect for staff and data protection rights. At the Foreign Ministry, notices alert staff that a specialized firm has been contracted to conduct security reviews of the agency's computers at night.
Officials at Ursula von der Leyen's Defense Ministry have also taken steps. The minister herself often uses a cryptophone. Indeed, prior to sensitive calls in Berlin, she sometimes dispatches a military officer to deliver a cryptophone to her conversation partner. The officer places a call to the minister's encrypted mobile before passing the phone off to the person Von der Leyen wants to speak to.
Following revelations earlier this month that there may have been an informant inside her ministry, von der Leyen ordered a thorough security review. All of the Defense Ministry's units were called upon to submit proposals by early this week on ways to improve its ability to protect secrecy.
Outdated Security Rules
Some 400 rules are included in the Defense Ministry's internal security regulations, but the reality is that little attention has been paid to them in recent years and a certain amount of sloppiness is part of everyday business. Most of the rules were last updated in 2005, two years prior to the mass spread of smart phones and, later, tablet computers -- all tools that can be used by almost any employee to copy sensitive data in almost unlimited ways. The ministry is now moving to update its rules as quickly as possible.
SPIEGEL has obtained information indicating that, earlier this year, the BSI installed small mobile radio masts in central locations inside the Berlin parliament and inside ministries. The mobile phones of people making calls nearby log into the mini-masts that have been specially prepared by the BSI and not masts that may be located on the roof of the US Embassy at the Brandenburg Gate or possibly the nearby British or Russian embassies. At the very least, the measure makes it more difficult to practice surveillance from centrally located embassies.
It remains to be seen if the measures will be sufficient or if they will make even the slightest of impressions on the Americans. Few in the government in Berlin believe they will. It depends on whether the German government can make a truly concerted effort that goes beyond the poorly coordinated measures that have been taken so far.
Targeted Monitoring of Embassies and Consulates
Still, Interior Minister de Maizière has had a comprehensive plan for improving technology and counterintelligence measures for some time now. It includes the targeted monitoring of embassies and consulates that are officially considered friends. The minister still hasn't approved all the proposals given to him by his staff, but he is now expected to give the green light more quickly than previously expected. It would enable the federal government to adopt new regulations and instructions without having to pass any new laws.
The fact that de Maiziére and Chancellor Merkel want to move faster underscores just how deep seated resentment towards the US has become and how low hopes are for reconciliation anytime soon. "As long as these very different assessments remain disparate ... one of course cannot talk about fully trouble-free cooperation," Chancellor Merkel's spokesman, Steffen Seibert, said last week. It would be difficult to make a public statement that was sharper in tone.
On Friday, Chancellor Merkel also suggested she would like to provide German intelligence agencies with additional financing and equipment. She said it is "more likely that new technology" would be provided, especially at the BND.
The responsible committee in the Bundestag has already approved a first tranche of additional funding for the BND, but there is still division over further demands for the service. Among the disputed projects is an early warning system for cyber attacks that will cost around €300 million by the time it is completed in 2020. Additionally, the BND is working on a system that can monitor social networks in real-time. Facebook and its competitors are also increasingly becoming the focus of the Federal Office for the Protection of the Constitution (BfV), the intelligence agency responsible for monitoring extremists.
In its program for "Expanded Internet Technical Assistance," the agency outlines its intent to collect and analyze large quantities of Internet data in the future. Agency head Hans-Georg Maassen has said BfV will require additional staff to make that happen. However, he also warns that negative media stories about the agency in recent years have made it difficult to recruit talent. "Nobody wants to work in an agency with a reputation of being filled with fools," he has said.
Capitalizing on Scandal
Both the BND and the BfV are doing their utmost to capitalize on the spying scandal. Officials at both argue that the German government needs to strengthen its own intelligence services if it is truly seeking greater independence from the United States and Britain. It appears these officials are also finding growing support. Government sources say officials in Berlin are preparing for frosty relations with the Americans that could last for some time.
The foreign minister has no illusions about the situation. "This is about more than just decency," Steinmeier says. "There has to be an understanding between friendly states that they won't spy on each other. If this then happens anyway, there has to be a reaction. We've provided that."
The German government is betting that the US and other Western allies will get the message. Some in the government believe the tough new line has already borne fruit -- at least when it comes to the British in Berlin.
As the German national team celebrated its World Cup victory in front of the Brandenburg Gate on Tuesday afternoon, aerial cameras at times panned to show views of Pariser Platz right behind the stage. On the rear right of the images, a building could be recognized that has been of interest to the Office for the Protection of the Constitution for some time now: the British Embassy.
Until recently, a several-meter high, white cylindrically shaped object that looked like the a New York City water tower could be seen on top of the embassy. It's surface bore a strong resemblance to the golf ball-shaped US listening facilities, so called Radomes, that have the subject of scrutiny in other parts of Germany over the past year as the suspected centers of spying on Germany by the National Security Agency.
The aerial images taken during Tuesday's celebrations showed that the white cylinder has been taken down. It's unlikely it was just for repairs.
By Melanie Amann, Nikolaus Blome, Matthias Gebauer, Roland Nelles, Gordon Repinski, Jörg Schindler and Severin Weiland
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Tư, 30 tháng 7, 2014

Trung Quốc chính thức điều tra Microsoft


China puts Microsoft under official investigation
Calum MacLeod, USA TODAY 7:03 p.m. EDT July 28, 2014
Bài được đưa lên Internet ngày: 28/07/2014
Lời người dịch: Các trích đoạn: “Microsoft hưởng thụ các cuộc bán hàng lớn ở Trung Quốc, nhưng giống như các công ty phương Tây khác, cũng đã chịu các cuộc tấn công từ truyền thông nhà nước, điều đã thổi bùng tính dân tộc chủ nghĩa chống lại sự áp dụng công nghệ Mỹ sau những tiết lộ của Edward Snowden về việc gián điệp của chính phủ Mỹ. Vào tháng 5, Bắc Kinh đã công bố rằng các văn phòng chính phủ trung ương đã bị cấm cài đặt Windows 8, hệ điều hành mới nhất của Microsoft, lên các máy tính mới. Ngay sau đó, đài phát thanh nhà nước Trung Quốc, CCTV, đã tiến hành một chương trình sống còn gợi ý rằng Windows 8 đã và đang được sử dụng để lấy thông tin về các công dân Trung Quốc lục địa. Tháng này, CCTV đã gọi iPhone của Apple và một mối đe dọa cho an ninh quốc gia vì chức năng “Định vị Thường xuyên” của điện thoại thông minh mà có thể dõi theo và đánh dấu thời gian vị trí của những người sử dụng. Bên cạnh đó, Fang Xingdong, một nhà tiên phong về làm blog và Internet, trên báo khổ nhỏ Global Times hôm thứ hai, đã thúc giục Đảng Cộng sản Trung Quốc, các quan chức chính phủ và quân đội dừng sử dụng các điện thoại cầm tay của Apple”. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Bắc Kinh - Các nhà điều tra của Chính phủ đã viếng thăm các văn phòng của Microsoft ở 4 thành phố hôm thứ hai, theo một nữ phát ngôn viên một công ty.
Microsoft, giống như những người khổng lồ công nghệ Mỹ khác trong những tháng gần đây, đã chịu mưa đạn từ truyền thông Trung Quốc vì vai trò được thừa nhận của nó trong việc giúp chính phủ Mỹ tiến hành các cuộc tấn công không gian mạng chống lại Trung Quốc.
Các nhà điều tra từ Hành chính Nhà nước về Công nghiệp và Thương mại - SAIC (State Administration for Industry & Commerce) của Trung Quốc - các nhà chức trách về doanh nghiệp chính của quốc gia - đã viếng thăm các văn phòng của Microsoft tại Bắc Kinh, Thượng Hải, Guangzhou và Chengdu. Microsoft nói mục đích của chuyến thăm là bắt đầu một cuộc điều tra chính thức. Nó đã không nói chi tiết hơn.
“Chúng tôi nhằm mục tiêu xây dựng các sản phẩm phân phối các tính năng, an ninh và tin cậy mà những người tiêu dùng kỳ vọng, và chúng tôi sẽ giải quyết bất kỳ mối quan ngại nào mà chính phủ có thể có”, người phát ngôn David Cuddy đã nói trong một tuyên bố.
Nữ phát ngôn viên Joan Li của Microsoft Trung Quốc nói công ty muốn “hợp tác tích cực” với chính phủ, tờ South China Morning Post, một tờ báo có trụ sở ở Hong Kong nêu.
SAIC cũng đã không đưa ra chi tiết hơn về cuộc điều tra.
Microsoft hưởng thụ các cuộc bán hàng lớn ở Trung Quốc, nhưng giống như các công ty phương Tây khác, cũng đã chịu các cuộc tấn công từ truyền thông nhà nước, điều đã thổi bùng tính dân tộc chủ nghĩa chống lại sự áp dụng công nghệ Mỹ sau những tiết lộ của Edward Snowden về việc gián điệp của chính phủ Mỹ.
Vào tháng 5, Bắc Kinh đã công bố rằng các văn phòng chính phủ trung ương đã bị cấm cài đặt Windows 8, hệ điều hành mới nhất của Microsoft, lên các máy tính mới. Ngay sau đó, đài phát thanh nhà nước Trung Quốc, CCTV, đã tiến hành một chương trình sống còn gợi ý rằng Windows 8 đã và đang được sử dụng để lấy thông tin về các công dân Trung Quốc lục địa.
Tháng này, CCTV đã gọi iPhone của Apple và một mối đe dọa cho an ninh quốc gia vì chức năng “Định vị Thường xuyên” của điện thoại thông minh mà có thể dõi theo và đánh dấu thời gian vị trí của những người sử dụng.
Bên cạnh đó, Fang Xingdong, một nhà tiên phong về làm blog và Internet, trên báo khổ nhỏ Global Times hôm thứ hai, đã thúc giục Đảng Cộng sản Trung Quốc, các quan chức chính phủ và quân đội dừng sử dụng các điện thoại cầm tay của Apple.
BEIJING — Government investigators visited Microsoft offices in four Chinese cities Monday, according to a company spokeswoman.
Microsoft, like other U.S. technology giants in recent months, has been under fire from Chinese media for its perceived role in helping the U.S government conduct cyberhacking against China.
Investigators from China's State Administration for Industry & Commerce (SAIC) — the nation's main business authorities — visited Microsoft offices in Beijing, Shanghai, Guangzhou and Chengdu. Microsoft said the purpose of the visit was to begin an official investigation. It did not elaborate further.
"We aim to build products that deliver the features, security and reliability customers expect, and we will address any concerns the government may have," Microsoft spokesman David Cuddy said in a statement.
Microsoft China spokeswoman Joan Li said the company would "actively cooperate" with the government, reported the South China Morning Post, a Hong Kong-based newspaper.
The SAIC also provided no further detail about the investigation.
Microsoft enjoys huge sales in China, but like many Western companies, has also suffered attacks by state media, which have fanned nationalist sentiment against the adoption of U.S. technology following Edward Snowden's revelations about U.S. government cyberspying.
In May, Beijing announced that central government offices were banned from installing Windows 8, Microsoft's latest operating system, on new computers. Soon after, China's state broadcaster, CCTV, ran a critical program suggesting that Windows 8 was being used to seize information on Mainland citizens.
This month, CCTV called Apple's iPhone a threat to national security because of the smartphone's "Frequent Locations" function that can track and time-stamp the user's location.
Separately, Fang Xingdong, an Internet and blogging pioneer, in the Global Times tabloid Monday, urged Chinese Communist Party, government and military officials to stop using Apple cellphones.
Dịch: Lê Trung Nghĩa