Chủ Nhật, 31 tháng 10, 2021

Quan sát sự thành công cho tới nay của Chiến lược Giữ lại các Quyền

Observing the success so far of the Rights Retention Strategy

05/10/2021

Theo: https://www.coalition-s.org/blog/observing-the-success-so-far-of-the-rights-retention-strategy/

Bài được đưa lên Internet ngày: 05/10/2021

Là người độc lập với Liên minh S, tôi đã và đang giám sát với sự thích thú lớn sự áp dụng Chiến lược Giữ lại các Quyền – RRS (Rights Retention Strategy).

Sử dụng Google Scholar và Paperpile, tôi đã ghi chép lại hơn 500 tác phẩm được xuất bản khắp hàng trăm cửa hàng khác nhau có sử dụng ngôn ngữ của Chiến lược Giữ lại các Quyền (RRS) ở phần thừa nhận của tác phẩm đó. Các tác giả đang sử dụng nó để giữ lại các quyền trong các bản thảo chưa được rà soát lại ngang hàng (preprints), các bài báo trên tạp chí, các tài liệu hội nghị, các chương sách, và ngay cả các tờ quảng cáo - điều này có ý nghĩa tuyệt vời; ngôn ngữ RRS đơn giản và dễ dàng để bổ sung thêm vào các kết quả đầu ra nghiên cứu. Không là gánh nặng để thừa nhận phát hiện nghiên cứu của một người và thêm vào tuyên bố: “Vì mục đích của truy cập mở, tác giả đã áp dụng giấy phép bản quyền công khai CC BY tới bất kỳ phiên bản nào của Bản thảo được Tác giả Chấp nhận - AAM (Author Accepted Manuscript) phát sinh từ đệ trình này”, và vì thế các tác giả đang làm điều này.

Ngôn ngữ RRS đơn giản và dễ dàng để bổ sung thêm vào các kết quả đầu ra nghiên cứu. Không là gánh nặng để thừa nhận phát hiện nghiên cứu của một người và thêm vào tuyên bố: “Vì mục đích của truy cập mở, tác giả đã áp dụng giấy phép bản quyền công khai CC

Tôi cũng vui mừng quan sát thấy Tất cả các nhà xuất bản chủ chốt dường như hạnh phúc xuất bản các tác phẩm có chứa ngôn ngữ RRS này, bao gồm cả Elsevier, ACS, Taylor & Francis, Wiley, IEEE, và Springer Nature (inc. Nature Publication Group). Vì thế, các tác giả cần phải sợ thực hành giữ lại các quyền.

Tôi lưu ý là RRS là công cụ có thể và được sử dụng khắp tất cả các ngành - nó làm việc tốt ngang bằng nhau cho STEM và HSS. Quả thực một trong những ví dụ ưa thích về RRS trong hành động của tôi là Wellcome Trust đã tài trợ cho kết quả đầu ra của TS. Barbara Zipser từ Khoa Lịch sử ở Royal Holloway, Đại học Luân Đôn. Nhờ ngôn ngữ RRS TS. Zipser đưa vào trong đệ trình của bà, có bản toàn văn một phiên bản bản thảo tác giả chấp nhận tác phẩm của bà sẵn sàng trên EuropePMC cho tất cả mọi người để đọc, trong khi tách bạch phiên bản được tạp chí xuất bản là sẵn sàng từ website của nhà xuất bản đằng sau bức tường thanh toán 25 euro. Bản thảo được tác giả chấp nhận đó đã trải qua rà soát lại ngang hàng và đã được nhà xuất bản chấp nhận (nó không phải là bản thảo thô trước khi được rà soát lại ngang hàng – preprint). Tôi không cần đọc phiên bản có thương hiệu và logo của nhà xuất bản. Khi các nhà nghiên cứu chọn con đường “xanh” cho truy cập mở, mọi người cần không cảm thấy có lỗi đối với nhà xuất bản tạp chí - những người thuê bao cá nhân và tập thể trả tiền hậu hĩnh để hỗ trợ tạp chí rồi. Vì thế, truy cập mở xanh chưa bao giờ là “chưa được cấp tiền“, như một số nhà xuất bản đã cố kêu.

Là người nhiệt tình của Wikimedia, tôi vui mừng với khía cạnh khác của RRS. Trước khi có RRS, các bản sao các bài báo truy cập mở xanh đã không được sử dụng nhiều trên Wikimedia Commons do cấp phép không tương thích. Còn bây giờ, với RRS, bỗng nhiên, các bản sao truy cập mở xanh sử dụng RRS trở nên dễ dàng hơn để tùy chỉnh để sử dụng lại trên các website khác. Vì Wikipedia là một trong 15 website có nhiều người viếng thăm nhất trên toàn cầu, tôi nghĩ điều rất quan trọng là nghiên cứu học thuật không bị cản trở khỏi việc sử dụng vì có các điều kiện cấp phép quá hạn chế. Để mừng cho tính mở n ày, tôi đã thêm vào vài hình ảnh các sự kiện có nguồn gốc từ các bản thảo được tác giả chấp nhận, được Liên minh S tài trợ, được cấp phép CC BY, có sử dụng RRS cho Wikimedia Commons. Các hình ảnh đó có thể được sử dụng lại trong các bài báo thích hợp của Wikipedia khắp tất cả các ngôn ngữ, giúp truyền đạt thông tin nghiên cứu vượt ra khỏi các ràng buộc của các tạp chí học thuật và các rào cản ngôn ngữ.

Tôi vui mừng vì các bản sao truy cập mở xanh sử dụng RRS trở nên dễ dàng hơn để tùy chỉnh để sử dụng lại trên các website khác. Vì Wikipedia là một trong 15 website có nhiều người viếng thăm nhất trên toàn cầu, tôi nghĩ điều rất quan trọng là nghiên cứu học thuật không bị ngăn cản sử dụng ở đó...


Bảy trụ cột của lão hóa”, như được mô tả trong nghiên cứu của Wellcome Trust, theo đó bản thảo được các tác giả chấp nhận, có hình ảnh này, được các tác giả cấp phép để sử dụng theo các điều khoản của giấy phép Creative Commons Ghi công (CC BY). Thừa nhận ghi công ảnh: © David Gems & João Pedro de Magalhães từ bài báo của họ “The hoverfly and the wasp: A critique of the hallmarks of aging as a paradigm” khi được làm cho sẵn sàng trên EuropePMC.

Tôi đặc biệt ấn tượng với cách cộng đồng kho cơ sở Ireland đã và đang tùy chỉnh các tiến trình của họ cho phù hợp và trình bày chính xác các tuyên bố quyền của CC BY khi ký gửi các bản thảo được tác giả chấp nhận (AAM) trong các kho cơ sở của Ireland, thường cho nghiên cứu được Quỹ Khoa học Ireland cấp tiền. Ví dụ, tôi sẽ trỏ tới một ký gửi một AAM trong kho của Đại học Cao đẳng Cork (CCC), nơi tuyên bố các quyền được đưa ra rõ ràng và đúng như là CC BY. Tôi lưu ý với sự thích thú rằng AAM này đã được làm cho sẵn sàng trên trực tuyến trước khi phiên bản hồ sơ - VOR (Version of Record) của nhà xuất bản được làm cho sẵn sàng. Vì sao phải chời nhà xuất bản nhỉ? Hãy để cho AAM tự do!

♦ ♦ ♦

Tôi sẽ giúp những người nhận trợ cấp của Quỹ Arcadia sử dụng Chiến lược Giữ lại các Quyền để giúp cho tác phẩm của họ có được tác động tối đa, không bị hạn chế bởi sự khan hiếm giả tạo do nhà xuất bản áp đặt, kể từ năm 2022 trở đi khi chúng tôi điều chỉnh chính sách truy cập mở của mình phù hợp với Kế hoạch S.

As someone who is independent of cOAlition S, I have been monitoring with great interest the application of the Rights Retention Strategy (RRS).

Using Google Scholar and Paperpile, I havweete documented over 500 works published across hundreds of different outlets using the Rights Retention Strategy language in the acknowledgements section of the work. Authors are using it to retain their rights in preprints, journal articles, conference papers, book chapters, and even posters – this makes perfect sense; the RRS language is simple and easy to add to research outputs. It’s not a burden to acknowledge one’s research funding and to add the statement: “For the purpose of open access, the author has applied a CC BY public copyright licence to any Author Accepted Manuscript version arising from this submission“, and so authors are doing this.

The RRS language is simple and easy. It's not a burden to acknowledge one's research funding and add the statement: ''For the purpose of open access, the author has applied a CC BY public copyright licence to any Author Accepted Manuscript… Click To Tweet

I am also pleased to observe that ALL the major publishers appear to be happily publishing works containing the RRS language, including Elsevier, ACS, Taylor & Francis, Wiley, IEEE, and Springer Nature (inc. Nature Publication Group). So, authors need not fear practising rights retention.

I note that the RRS is a tool that can be and is used across all disciplines – it works equally well for STEM and HSS. Indeed one of my favourite examples of RRS-in-action is a Wellcome Trust funded output by Dr Barbara Zipser from the Department of History at Royal Holloway, University of London. Thanks to the RRS language Dr Zipser included in her submission, there is a full-text accepted author manuscript version of her work available at EuropePMC for all to read, whilst separately the journal-published version is available from the publisher website behind a 25 euro paywall. The author accepted manuscript has undergone peer review and has been accepted by the publisher (it is not a rough preprint, from before peer review). I do not need to read a version that has publisher branding & logos. When researchers choose the “green” route to open access, people need not feel sorry for the journal publisher – individual and institutional subscribers pay handsomely to support the journal. Thus, green open access is never “unfunded“, as some publishers have tried to claim.

As a keen Wikimedian, I am delighted with another aspect of the RRS. Prior to the RRS, green OA copies of articles weren’t much used on Wikimedia Commons owing to incompatible licensing. But now, with the RRS, suddenly, RRS-using green OA copies become easier to adapt for re-use on other websites. As Wikipedia is one of the top 15 most visited websites globally, I think it is very important that academic research is not prevented from being used there by overly restrictive licensing conditions. To celebrate this openness, I have added a few figure images sourced from cOAlition S funded, CC BY licensed, author accepted manuscripts using RRS to Wikimedia Commons. These images can be re-used within suitable Wikipedia articles across all languages, helping the transmission of research information beyond the constraints of academic journals and language barriers.

I am delighted that RRS-using green OA copies become easier to adapt for re-use on other websites. As Wikipedia is among the 15 most visited websites globally, it is very important academic research is not prevented from being used there… Click To Tweet

“The seven pillars of aging”, as depicted in Wellcome Trust funded research, for which the authors accepted manuscript, inclusive of this image, is licensed for use by the authors under the terms of the Creative Commons Attribution Licence (CC BY). Image Credit: © David Gems & João Pedro de Magalhães from their article “The hoverfly and the wasp: A critique of the hallmarks of aging as a paradigm” as made available at EuropePMC.

I am particularly impressed with how the Irish institutional repository community has been adapting their workflows to accommodate and accurately present CC BY rights statements on deposits of author accepted manuscripts (AAMs) at Irish institutional repositories, often for Science Foundation Ireland funded research. To give one such example, I’ll point to a deposit of an AAM at the University of College Cork (UCC) repository, where the rights statement is clearly and correctly given as CC BY. I note with interest also that this AAM has been made available online before the publisher version of record (VOR) has been made available. Why wait for the publisher? Let the AAM free!

♦ ♦ ♦

I look forward to helping Arcadia Fund grantees use the Rights Retention Strategy to help their work have maximum impact, unrestrained by publisher-imposed artificial scarcity, from 2022 onwards when we align our open access policy with Plan S.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Năm, 28 tháng 10, 2021

Đề cương Chương trình Đào tạo Sáng Nghiên cứu Số

Digital Research Literacy Training Programme Outline

Loạt các webinar để giới thiệu Đề cương Chương trình Đào tạo Sáng Nghiên cứu Số cho các Thủ thư của Thông tin Điện tử cho Thư viện - EIFL (Electronic Information for Libraries)

Theo: https://www.eifl.net/eifl-in-action/digital-research-literacy-training-programme-outline


Vai trò quan trọng của các thư viện hàn lâm là để hỗ trợ cho các nhà nghiên cứu và sinh viên để sản xuất ra các kết quả đầu ra nghiên cứu chất lượng, và một trong các cách thức ở đó họ làm được điều này là bằng việc cung cấp đại học sáng nghiên cứu số. Tuy nhiên, một khảo sát được EIFL tiến hành vào năm 2018 cho thấy các thủ thư hàn lâm đã vật lộn để cung cấp đào tạo này trong một môi trường số chuyển động nhanh. Chỉ hơn 1/3 trong số 270 thủ thư từ 36 quốc gia đã từng đào tạo hoặc lập kế hoạch để đào tạo cho các sinh viên và các nhà nghiên cứu nói họ từng chào đào tạo sáng nghiên cứu số; chỉ 2 chủ đề quen thuộc tốt với các thủ thư từng là ‘Quy trình nghiên cứu’ và ‘Viết các bài báo và sử dụng lại nội dung’. Hơn nửa những người trả lời nói họ cần sự giúp đỡ để cung cấp đào tạo về các chủ đề sáng nghiên cứu số khác.

Dựa vào các phát hiện của khảo sát đó, EIFL tập hợp tài nguyên, Đề cương Chương trình Đào tạo Sáng Nghiên cứu Số cho Thủ thư của EIFL (được xuất bản lần đầu [bản dịch sang tiếng Việt] vào tháng 11/2020; được cập nhật [bản dịch sang tiếng Việt] vào tháng 7/2021). Đề cương đào tạo được tổ chức thành các phần bám theo vòng đời nghiên cứu: Phát hiện, Quản lý dữ liệu nghiên cứu, Xuất bản, Phổ biến và Thẩm định gia tăng, và Đo đếm tác động. Từng phần đưa ra tổng quan của chủ đề, những gì giảng viên nên bao quát, và những gì người học cần giành được vào cuối khóa đào tạo. Từng chủ đề bao gồm ‘Các tài nguyên cho các giảng viên và người học’, với tư liệu hữu ích mà các giảng viên và người học có thể sử dụng để cải thiện kiến thức hoặc sử dụng của riêng họ trong đào tạo của riêng họ.

Các webinar

Để hỗ trợ hơn nữa cho các thủ thư hàn lâm, những người đang đào tạo hoặc lên kế hoạch đào tạo cho các nhà nghiên cứu và sinh viên về sáng nghiên cứu số, chúng tôi đã tổ chức một loạt 12 webinars. Từng webinars đã giới thiệu chủ đề khác nhau từ đề cương chương trình đào tạo của EIFL, và đưa ra tư vấn thực hành, các ý tưởng và gợi ý cho các giảng viên. Tất cả 12 webinars đã được hoàn thành.

Các bản ghi âm/hình và các slide là có sẵn trong thư viện các tài nguyên của EIFL, và cũng được đưa vào trong phiên bản cập nhật của Chương trình Đào tạo Sáng Nghiên cứu cho các Thủ thư của EIFL.

31/03/2021/Đã hoàn thành:

  • ‘Đề cương đào tạo sáng nghiên cứu số’. Webinar trình bày Đề cương Chương trình Đào tạo Sáng Nghiên cứu Số cho các Thủ thư của EIFL, và thảo luận cách để nó có thể được tùy chỉnh và được sử dụng để đào tạo cho các thủ thư, sinh viên và các nhà nghiên cứu. Xem các slides và bản ghi âm/hình.

07/04/2021/Đã hoàn thành:

  • ‘Liêm chính Hàn lâm’ - Milica Ševkušić, Viện Khoa học Kỹ thuật thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Serbia và Người điều phối Chương trình Truy cập Mở của EIFL ở Serbia. Xem các slides và bản ghi âm/hình.

14/04/2021/Đã hoàn thành:

28/04/2021/Đã hoàn thành:

  • ‘Sử dụng con đường Truy cập Mở - OA (Open Access) để gia tăng tác động của nghiên cứu’ - David Ball, Chủ tịch Nhóm Thông tin UKeiG, CILIP, Vương quốc Anh, và Obrad Vučkovac, Viện Khoa học Mở Hạt nhân ‎Vinca, Serbia. Xem các slides và bản ghi âm/hình.

05/05/2021/Đã hoàn thành:

19/05/2021/Đã hoàn thành:

  • ‘Quản lý và chia sẻ dữ liệu nghiên cứu’ - David Ball, Vương quốc Anh, Obrad Vučkovac, Serbia, và Samuel Simango, Nam Phi. Xem các slides và bản ghi âm/hình.

26/05/2021/Đã hoàn thành:

  • ‘Viết Kế hoạch Quản lý Dữ liệu’ - David Ball, Vương quốc Anh và Ieva Cesevičiūtė, Thư viện Đại học Công nghệ Kaunas Technological, Litva. Xem các slides và bản ghi âm/hình.

09/06/2021/Đã hoàn thành:

16/06/2021/Đã hoàn thành:

23/06/2021/Đã hoàn thành:

30/06/2021/Đã hoàn thành:

Series of webinars to introduce the EIFL Digital Research Literacy Training Programme Outline for Librarians

An important role of academic libraries is to support researchers and students to produce quality research outputs, and one of the ways in which they do this is by providing digital research literacy training. However, a survey conducted by EIFL in 2018 found that academic librarians were struggling to provide this training in a fast-moving digital environment. Just over a third of the 270 librarians from 36 countries who were training or planning to train students and researchers said they were offering digital research literacy training; the only two topics well familiar to librarians were ‘Research process’ and ‘Writing articles and reusing content’. Over half of the respondents said they needed help to provide training in other digital research literacy topics.

Based on the survey findings, EIFL put together a resource, the EIFL Digital Research Literacy Training Programme Outline for Librarians (first published in November 2020; updated in July 2021). The training outline is organized into sections that follow the research cycle: Discover, Manage Research Data, Publish, Disseminate and Increase Visibility, and Measure Impact. Each section gives an overview of the topic, what the trainer should cover, and what the learner should gain by the end of the training. The outline also includes resources for facilitators and learners, with useful material that trainers and learners can use to improve their own knowledge or use in their own training.

The webinars

To further support academic librarians who are training or planning to train students and researchers in digital research literacy, we organized a series of 12 webinars. Each webinar introduced a different topic from the EIFL training programme outline, and gave practical advice, ideas and tips for trainers. All 12 webinars have been completed. Recordings and slides are available in the EIFL resources gallery, and are also included in the updated version of the EIFL Digital Research Literacy Training Programme for Librarians.

31 March 2021/Completed: 

  • ‘Digital research literacy training outline’. Webinar presenting the EIFL Digital Research Literacy Training Programme Outline for Librarians, and discussing how it can be adapted and used to train librarians, students and researchers. See the slides and recording.

7 April 2021/Completed:

  • ‘Academic Integrity’ - Milica Ševkušić, Institute of Technical Sciences of the Serbian Academy of Sciences and Arts and EIFL Open Access Programme Coordinator in Serbia. See the slides and recording.

14 April 2021/Completed:

  • ‘Choosing an effective publishing strategy’ - Niamh Brennan, Trinity College Dublin, Ireland. See the slides and recording.

21 April 2021/Completed:

28 April 2021/Completed:

  • ‘Using the OA route to increase research impact’ - David Ball, UKeiG Information Group Chair, CILIP, UK, and Obrad Vučkovac, ‎Vinca Institute of Nuclear Sciences, Serbia. See the slides and recording

5 May 2021/Completed:

  • ‘Researcher identity and ORCID’ - Gabriela Mejias and Nabil Ksibi from ORCID, Milica  Ševkušić, Serbia. See the slides and recording.

19 May 2021/Completed:

  • ‘Managing and sharing research data’ - David Ball, UK, Obrad Vučkovac, Serbia, and Samuel Simango, South Africa. See the slides and recording.

26 May 2021/Completed:

  • ‘Writing a Data Management Plan’ - David Ball, UK and Ieva Cesevičiūtė, Kaunas Technological University Library, Lithuania. See the slides and recording.

9 June 2021/Completed:

  • ‘Preprints’ - Ana Đorđević, Faculty of Chemistry Library, University of Belgrade, Serbia. See the slides and recording.

16 June 2021/Completed:

23 June 2021/Completed:

30 June 2021/Completed:

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Tư, 27 tháng 10, 2021

Chương trình Đào tạo Sáng Nghiên cứu Số cho Thủ thư của EIFL (Bản cập nhật)


EIFL Digital Research Literacy Training Programme for Librarians (Updated)

Theo: https://www.eifl.net/resources/eifl-digital-research-literacy-training-programme-librarians-updated

Tải về Đề cương Chương trình Sáng Nghiên cứu Số cho Thủ thư của EIFL: Tiếng En; Vi;

Đề cương chương trình đào tạo để xúc tác cho các thư viện nghiên cứu và các trường đại học nhằm giúp cho các nhà nghiên cứu và sinh viên sản xuất ra các kết quả đầu ra nghiên cứu chất lượng

Đây là phiên bản cập nhật của Đề cương Chương trình Đào tạo Sáng Nghiên cứu Số cho các Thủ thư của Thông tin Điện tử cho Thư viện - EIFL (Electronic Information for Libraries), phiên bản đầu tiên được xuất bản vào tháng 11/2020. Chúng tôi đã bổ sung thêm các tài nguyên mới vào đề cương chương trình đào tạo này, bao gồm các bản ghi âm và các slide từ một loạt các webinar (2021) mà đã cung cấp tư vấn thực hành, các ý tưởng và gợi ý cho các thủ thư để tiến hành đào tạo sáng nghiên cứu số cho các sinh viên và các nhà nghiên cứu.

Sáng nghiên cứu số bao gồm các kỹ năng, kiến thức và sự hiểu biết được yêu cầu để sản xuất ra các kết quả đầu ra nghiên cứu chất lượng trong môi trường số. Các thư viện chào sự đa dạng các chương trình đào tạo cho các giảng viên và sinh viên; tuy nhiên, một khảo sát của EIFL được tiến hành vào năm 2018 khắp 36 quốc gia đối tác của EIFL đã thấy rằng chỉ 2 chủ đề quen thuộc tốt với các thủ thư là ‘Quy trình nghiên cứu’ và ‘Viết các bài báo và sử dụng lại nội dung’. Tất cả các chủ đề sáng nghiên cứu số khác phần lớn còn chưa được khai phá.

Để xúc tác cho các thư viện nghiên cứu và các trường đại học nhằm giúp cho các nhà nghiên cứu và sinh viên sản xuất ra các kết quả đầu ra nghiên cứu chất lượng, EIFL đã biên soạn đề cương chương trình đào tạo sáng nghiên cứu số này. Đề cương đào tạo này được tổ chức theo vòng đời nghiên cứu: Phát hiện, Quản lý dữ liệu nghiên cứu, Xuất bản, Phổ biến và Thẩm định gia tăng, và Đo đếm tác động. Từng phần đưa ra tổng quan của chủ đề, những gì giảng viên nên bao quát, và những gì người học cần giành được vào cuối khóa đào tạo. Từng chủ đề bao gồm ‘Các tài nguyên cho các giảng viên và người học’, với tư liệu hữu ích mà các giảng viên và người học có thể sử dụng để cải thiện kiến thức hoặc sử dụng của riêng họ trong đào tạo của riêng họ.

Chúng tôi thừa nhận và cảm ơn tất cả các trường đại học với các tài nguyên của họ được đưa vào trong đề cương chương trình đào tạo này, và những người đã trao các bài trình bày và đã chia sẻ sự tinh thông của họ qua loạt các webinar của chúng tôi.

Training programme outline to enable university and research libraries to help researchers and students produce quality research outputs

This is an updated version of the EIFL Digital Research Literacy Training Programme Outline for Librarians, first published in November 2020. We have added new resources to the training programme outline, including recordings and slides from a series of webinars (2021) that provided practical advice, ideas and tips for librarians who conduct digital research literacy training for students and researchers.

Digital research literacy comprises the skills, knowledge and understanding required to produce quality research outputs in a digital environment. Libraries offer a variety of training programmes for faculty and students; however, an EIFL survey conducted in 2018 across 36 EIFL partner countries found that the only two topics well familiar to librarians were ‘Research process’ and ‘Writing articles and reusing content’. All other digital research literacy topics remained largely undiscovered.

To enable university and research libraries to help researchers and students produce quality research outputs, EIFL compiled this digital research literacy training programme outline. The training outline is organized according to the research cycle: Discover, Manage Research Data, Publish, Disseminate and Increase Visibility, and Measure Impact. Each section gives an overview of the topic, what the trainer should cover, and what the learner should gain by the end of the training. Each topic includes ‘Resources for facilitators and learners’, with useful material that trainers and learners can use to improve their own knowledge or use in their own training.

We would like to acknowledge and thank all the universities whose resources are included in this training programme outline, and the people who gave presentations and shared their expertise through our series of webinars.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Ba, 26 tháng 10, 2021

‘Đề cương Chương trình Đào tạo Sáng Nghiên cứu Số của EIFL cho các Thủ thư’ - phiên bản được cập nhật tháng 7/2021 - bản dịch sang tiếng Việt



Là tài liệu do Thông tin Điện tử cho Thư viện - EIFL (Electronic Information for Libraries) xuất bản tháng 7/2021, là bản cập nhật cho tài liệu cùng tên được EIFL xuất bản lần đầu vào tháng 10/2020, để xúc tác cho các thư viện nghiên cứu và các trường đại học nhằm giúp cho các nhà nghiên cứu và sinh viên sản xuất ra các kết quả đầu ra nghiên cứu chất lượng qua việc trang bị cho họ kiến thức, các kỹ năng về sáng nghiên cứu số, được tổ chức theo vòng đời nghiên cứu.


Tải về bản dịch sang tiếng Việt của tài liệu có 44 trang tại địa chỉ: https://www.dropbox.com/s/6w2btvyqtdsf8kw/digital_research_literacy_training_outline_revjuly2021_Vi-20102021.pdf?dl=0


Xem thêm:


Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Hai, 25 tháng 10, 2021

Đề cương Chương trình Đào tạo Sáng Nghiên cứu Số cho Thủ thư của EIFL

EIFL Digital Research Literacy Training Programme Outline for Librarians

Theo: https://www.eifl.net/resources/eifl-digital-research-literacy-training-programme-outline-librarians


Tải về Đề cương Chương trình Sáng Nghiên cứu Số cho Thủ thư của EIFL: Tiếng En; Vi.

Chương trình đào tạo để xúc tác cho các thư viện các trường đại học và nghiên cứu nhằm giúp cho các nhà nghiên cứu và sinh viên sản xuất ra các kết quả đầu ra nghiên cứu chất lượng

Sáng nghiên cứu số gồm các kỹ năng, kiến thức và sự hiểu biết được yêu cầu để sản xuất ra các kết quả đầu ra nghiên cứu chất lượng trong môi trường số. Các thư viện chào sự đa dạng các chương trình đào tạo cho các giảng viên và sinh viên; tuy nhiên, một khảo sát của Thông tin Điện tử cho Thư viện - EIFL (Electronic Information for Libraries) được tiến hành trong năm 2018 khắp 36 quốc gia đối tác của EIFL cho thấy chỉ 2 chủ để quen thuộc tốt với các thủ thư từng là ‘Quy trình nghiên cứu’ và ‘Viết các bài báo và sử dụng lại nội dung’. Tất cả các chủ đề sáng nghiên cứu số khác phần lớn vẫn chưa được khám phá.

Để xúc tác cho các thư viện nghiên cứu và các trường đại học nhằm giúp cho các nhà nghiên cứu và sinh viên sản xuất ra các kết quả đầu ra nghiên cứu chất lượng, EIFL đã biên soạn một đề cương chương trình đào tạo sáng nghiên cứu số.

Việc đào tạo được tổ chức theo vòng đời nghiên cứu: Phát hiện, Quản lý dữ liệu nghiên cứu, Xuất bản, Phổ biến và Thẩm định gia tăng, và Đo đếm tác động. Từng phần đưa ra tổng quan của chủ đề, những gì giảng viên nên bao quát, và những gì người học cần giành được vào cuối khóa đào tạo.

Từng chủ đề bao gồm ‘Các tài nguyên cho những người tạo thuận lợi và người học’, với tư liệu hữu ích mà các giảng viên và người học có thể sử dụng để cải thiện kiến thức hoặc sử dụng của riêng họ trong đào tạo của riêng họ.

Chúng tôi khuyến khích tất cả các quốc gia đối tác của EIFL làm quen với chương trình đào tạo này và tùy chỉnh và sử dụng các chủ đề thích hợp để đào tạo các thủ thư, sinh viên và các nhà nghiên cứu.

Chúng tôi thừa nhận tất cả các trường đại học với các tài nguyên của họ được đưa vào trong đề cương chương trình đào tạo này. Đặc biệt cảm ơn các cán bộ của Thư viện trường Cao đẳng thuộc Đại học Dublin , đặc biệt là Julia Barrett, người đã giúp chúng tôi tạo ra tài nguyên này.

Training programme to enable university and research libraries to help researchers and students produce quality research outputs

Digital research literacy comprises the skills, knowledge and understanding required to produce quality research outputs in a digital environment. Libraries offer a variety of training programmes for faculty and students; however, an EIFL survey conducted in 2018 across 36 EIFL partner countries found that the only two topics well familiar to librarians were ‘Research process’ and ‘Writing articles and reusing content’. All other digital research literacy topics remained largely undiscovered.

To enable university and research libraries to help researchers and students produce quality research outputs, EIFL has compiled a digital research literacy training programme outline.

The training is organized according to the research cycle: Discover, Manage Research Data, Publish, Disseminate and Increase Visibility, and Measure Impact. Each section gives an overview of the topic, what the trainer should cover, and what the learner should gain by the end of the training.

Each topic includes ‘Resources for facilitators and learners’, with useful material that trainers and learners can use to improve their own knowledge or use in their own training.

We encourage all EIFL partner countries to become familiar with this training programme and to adapt and use relevant topics to train librarians, students and researchers.

We would like to acknowledge all the universities whose resources are included in this training programme outline. Special thanks go to the staff of the University of Dublin College Library, especially Julia Barrett, who helped us to create this resource.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Chủ Nhật, 24 tháng 10, 2021

‘Đề cương Chương trình Đào tạo Sáng Nghiên cứu Số cho các Thủ thư của EIFL’ - bản dịch sang tiếng Việt


Là tài liệu do Thông tin Điện tử cho Thư viện - EIFL (Electronic Information for Libraries) xuất bản tháng 10/2020, để xúc tác cho các thư viện nghiên cứu và các trường đại học nhằm giúp cho các nhà nghiên cứu và sinh viên sản xuất ra các kết quả đầu ra nghiên cứu chất lượng qua việc trang bị cho họ kiến thức, các kỹ năng về sáng nghiên cứu số, được tổ chức theo vòng đời nghiên cứu.


Tự do tải về bản dịch sang tiếng Việt của tài liệu có 40 trang tại địa chỉ:

https://www.dropbox.com/s/et65336yd8h983l/digital_research_literacy_training_outline_revnov2020_0_Vi-18102021.pdf?dl=0


Xem thêm: Các tài liệu dịch

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Bảy, 23 tháng 10, 2021

Tuần lễ Truy cập Mở


Open Access Week

Theo: https://www.eifl.net/programme/open-access-programme/open-access-week


Các nhà tổ chức sẵn sàng để nói cho các sinh viên và các nhà nghiên cứu ở Tuần lễ Truy cập Mở ở Estonia. Ảnh của: Henri Kirs/Tartu Ülikool

Tuần lễ Truy cập Mở (Open Access Week) Quốc tế là tuần hành động toàn cầu, do cộng đồng dẫn dắt để mở ra truy cập tới nghiên cứu. Nó đã được SPARC và các đối tác trong cộng đồng sinh viên thiết lập từ năm 2008. Tuần lễ này là cơ hội hành động để làm cho tính mở trở thành mặc định cho nghiên cứu - để gia tăng tính trực quan của học thuật, tăng tốc nghiên cứu, và biến các đột phá thành cuộc sống tốt hơn. Sự kiện này được các cá nhân, cơ sở và tổ chức khắp trên thế giới kỷ niệm, và sự tổ chức nso được mộtban cố vấn toàn cầu dẫn dắt.

Các trường đại học, cao đẳng, các viện nghiên cứu, các cơ quan cấp vốn, các thư viện, và các nhóm nghiên cứu chiến lược (thank tanks) tất cả đã sử dụng Tuần lễ Truy cập Mở như một nền tảng để thảo luận về các chính sách Truy cập Mở, các hạ tầng Khoa học Mở, và hơn thế. Chương trình Truy cập Mở của EIFL là về ban cố vấn, khuyến khích các thư viện khắp mạng EIFL tham gia vào Tuần lễ Truy cập Mở, và giúp họ chuẩn bị cho sự kiện toàn cầu thú vị này. Thẻ hashtag chính thức của Tuần lễ Truy cập Mở là #OAweek.


Các sinh viên kỷ niệm Tuần lễ Truy cập Mở ở Đại học Công giáo Đông Phi ở Kenya. Ảnh của: Jane - CUEA.

Tuần lễ Truy cập Mở 2021 - Hãy tham gia

Chủ đề của Tuần lễ Truy cập Mở Quốc tế năm nay, sẽ được tổ chức vào các ngày 25-31/10, sẽ là “Quan trọng như thế nào chúng ta mở mang kiến thức: Xây dựng công bằng cơ cấu”. Nó có chủ ý điều chỉnh phù hợp với Khuyến nghị Khoa học Mở của UNESCO dự kiến được thông qua, theo đó Truy cập Mở là thành phần sống còn. Được lưu thông ở dạng bản thảo sau thảo luận của các đại diện của 193 quốc gia thành viên UNESCO, Khuyến nghị khớp nối mạnh mẽ và tập trung vào tầm quan trọng của công bằng khi theo đuổi tương lai của học thuật mở mặc định.

Khoa học Mở nên ôm lấy sự đa dạng kiến thức, thực hành, tiến trình, ngôn ngữ, các kết quả đầu ra nghiên cứu và các chủ đề nghiên cứu mà hỗ trợ cho các nhu cầu và chủ nghĩa đa nguyên về nhận thức của cộng đồng khoa học như một tổng thể, các cộng đồng nghiên cứu đa dạng và các học giả, cũng như công chúng rộng lớn hơn và những người nắm giữ kiến thức vượt ra khỏi cộng đồng khoa học truyền thống, bao gồm cả những người dân bản địa và các cộng đồng địa phương, và các tác nhân của xã hội từ các quốc gia và khu vực khác nhau, một cách thích đáng.” (Khuyến nghị Khoa học Mở của UNESCO, trang 7).

Như là khung thiết lập tiêu chuẩn toàn cầu đầu tiên về Khoa học Mở, Khuyến nghị của UNESCO sẽ cung cấp hướng dẫn quan trọng cho các chính phủ khắp trên thế giới khi họ dịch chuyển từ cảm hứng sang triển khai các thực hành nghiên cứu mở. Chủ đề năm nay “Quan trọng như thế nào chúng ta mở mang kiến thức: Xây dựng công bằng cơ cấu” nhấn mạnh lời kêu gọi của Khuyến nghị về sự tham gia công bằng cho tất cả các nhà sản xuất và người tiêu dùng kiến thức.

Khoa học Mở nên đóng vai trò quan trọng để đảm bảo sự công bằng giữa các nhà nghiên cứu từ các quốc gia phát triển và đang phát triển, xúc tác cho việc chia sẻ công bằng và có đi có lại các đầu vào và đầu ra của khoa học và truy cập công bằng tới kiến thức khoa học cho cả các nhà sản xuất và người tiêu dùng kiến thức bất kể vị trí, dân tộc, chủng tộc, tuổi tác, giới tính, thu nhập, hoàn cảnh kinh tế - xã hội, giai đoạn sự nghiệp, ngành nghề, ngôn ngữ, tôn giáo, khuyết tật, sắc tộc hoặc tình trạng di cư hoặc bất kỳ lý do nào khác.” (Khuyến nghị Khoa học Mở của UNESCO, trang 7)

Tuần lễ Truy cập Mở Quốc tế là thời điểm cho cộng đồng rộng lớn hơn phối hợp hành động để làm cho tính mở thành mặc định cho nghiên cứu và đảm bảo rằng sự công bằng nằm trong tâm của công việc này. Tuần lễ Truy cập Mở năm nay sẽ được tổ chức từ 25-31/10/2021; tuy nhiên, các nhà tổ chức được khuyến khích tổ chức các cuộc thảo luận và hành động xung quanh chủ đề của năm nay bất cứ khi nào phù hợp nhất trong năm và để tùy chỉnh chủ đề và các hoạt động cho ngữ cảnh địa phương của họ. Điều này là đặc biệt đúng khi các quốc gia khắp trên thế giới tiếp tục đối mặt với các mức phá hủy khác nhau vì COVID-19 và sự phá hủy ngày càng gia tăng vì biến đổi khí hậu.

Đa dạng, công bằng, và hòa nhập phải luôn được ưu tiên quanh năm và được tích hợp vào kết cấu của cộng đồng mở, từ cách hạ tầng của chúng tôi được xây dựng tới cách chúng tôi tổ chức các thảo luận cộng đồng tới các cấu trúc điều hành chúng tôi sử dụng. Tuần lễ Truy cập Mở Quốc tế là cơ hội quan trọng để xúc tác cho các hội thoại mới, tạo ra các kết nối khắp và giữa các cộng đồng có thể tạo thuận lợi cho sự đồng thiết kế này, và cải thiện sự tiến bộ để xây dựng nhiều hơn các nền tảng công bằng cho việc mở kiến thức ra - các thảo luận và các hành động cần phải được tiếp tục, năm này qua năm khác.

Các chi tiết cho sự khởi động toàn cầu hướng tới Tuần lễ Truy cập Mở Quốc tế vào ngày thứ hai, 25/10, sẽ được tuyên bố ngắn gọn và được đăng trên openaccessweek.org.

Các bản dịch của tuyên bố này ở các ngôn ngữ khác có ở http://openaccessweek.org/. Nếu bạn có quan tâm đóng góp bản dịch chủ đề năm nay hoặc toàn bộ tuyên bố theo một ngôn ngữ khác, bạn có thể thấy các hướng dẫn để làm thế ở đây. Các hình ảnh cho chủ đề của Tuần lễ Truy cập Mở năm nay có sẵn tại địa chỉ: http://www.openaccessweek.org/page/graphics.

Với tôi, truy cập mở ngụ ý cung cấp một môi trường xúc tác cho nghiên cứu để diễn ra ở bất cứ đâu trên thế giới mà không có bất kỳ rào cản nào đối với thông tin học thuật.

- Gloria Kadyamatimba, thủ thư đại học tại Đại học Công nghệ Chinhoyi

CÁC SỰ KIỆN

  1. Các quốc gia đối tác của EIFL tổ chức các hội thảo biện hộ và nâng cao nhận thức trong Tuần lễ Truy cập Mở.

  2. Tuần lễ Truy cập Mở được Liên minh Xuất bản Học thuật và Tài nguyên Hàn lâm - SPARC (Scholarly Publishing and Academic Resources Coalition) tổ chức với sự tư vấn từ các cố vấn chương trình. Quản lý Chương trình Truy cập Mở Iryna Kuchma là thành viên của Ban Cố vấn Tuần lễ Truy cập Mở.

Organizers get ready to speak to students and researchers at Open Access Week in Estonia Photo credit: Henri Kirs/Tartu Ülikool

International Open Access Week is a global, community-driven week of action to open up access to research. It was established by SPARC and partners in the student community in 2008. The week is an opportunity to take action in making openness the default for research — to raise the visibility of scholarship, accelerate research, and turn breakthroughs into better lives. The event is celebrated by individuals, institutions and organizations across the world, and its organization is led by a global advisory committee.

Universities, colleges, research institutes, funding agencies, libraries, and think tanks have all used Open Access Week as a platform to discuss Open Access policies, Open Science infrastructures, and more. The EIFL Open Access Programme is on the advisory committee, encourages libraries across the EIFL network to take part in Open Access Week, and helps them prepare for this exciting global event. The official hashtag of OA Week is #Oaweek.

Students celebrate Open Access Week at the Catholic University of Eastern Africa in Kenya Photo credit: Jane - CUEA.



OA Week 2021 - GET INVOLVED

The theme for this year’s International OA Week, to be held October 25-31, will be “It Matters How We Open Knowledge: Building Structural Equity.”  It intentionally aligns with the provisionally adopted UNESCO Recommendation on Open Science, of which Open Access is a crucial component. Circulated in draft form following discussion by representatives of UNESCO’s 193 member countries, the Recommendation powerfully articulates and centers the importance of equity in pursuing a future for scholarship that is open by default.

"Open Science should embrace a diversity of knowledge, practices, workflows, languages, research outputs and research topics that support the needs and epistemic pluralism of the scientific community as a whole, diverse research communities and scholars, as well as the wider public and knowledge holders beyond the traditional scientific community, including Indigenous Peoples and local communities, and social actors from different countries and regions, as appropriate." (UNESCO Recommendation on Open Science, Page 7)

As the first global standard-setting framework on Open Science, the UNESCO Recommendation will provide an important guide for governments around the world as they move from aspiration to the implementation of open research practices. This year’s theme of “It Matters How We Open Knowledge: Building Structural Equity” highlights the Recommendation’s call for equitable participation for all producers and consumers of knowledge.

"Open Science should play a significant role in ensuring equity among researchers from developed and developing countries, enabling fair and reciprocal sharing of scientific inputs and outputs and equal access to scientific knowledge to both producers and consumers of knowledge regardless of location, nationality, race, age, gender, income, socio-economic circumstances, career stage, discipline, language, religion, disability, ethnicity or migratory status or any other grounds." (UNESCO Recommendation on Open Science, Page 7)

International Open Access Week is a time for the wider community to coordinate in taking action to make openness the default for research and to ensure that equity is at the center of this work. This year's Open Access Week will be held from October 25th through the 31st; however, organizers are encouraged to host discussions and take action around this year’s theme whenever is most suitable during the year and to adapt the theme and activities to their local context. This is especially true as countries around the world continue to face varying levels of disruption due to COVID-19 and increasing disruption due to climate change.

Diversity, equity, and inclusion must be consistently prioritized year-round and integrated into the fabric of the open community, from how our infrastructure is built to how we organize community discussions to the governance structures we use. International Open Access Week is an important opportunity to catalyze new conversations, create connections across and between communities that can facilitate this co-design, and advance progress to build more equitable foundations for opening knowledge—discussions and actions that need to be continued, year in and year out.

Details for a global kickoff to International Open Access Week on Monday, October 25th, will be announced shortly and posted at openaccessweek.org.

Translations of this announcement in other languages can be found at openaccessweek.org. If you are interested in contributing a translation of this year's theme or the full announcement in another language, you can find instructions for doing so here. Graphics for this year’s Open Access Week theme are available at http://www.openaccessweek.org/page/graphics

For me, open access means providing an enabling environment for research to take place anywhere in the world without any barriers to scholarly information.

- Gloria Kadyamatimba, University Librarian at Chinhoyi University of Technology



FACTS

1. EIFL partner countries host advocacy and awareness-raising workshops during Open Access Week.

2. Open Access Week is organized by the Scholarly Publishing and Academic Resources Coalition (SPARC) with advice from programme advisors. Open Access Programme Manager Iryna Kuchma is a member of the OA Week Advisory Committee.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Sáu, 22 tháng 10, 2021

Các khung năng lực số của Liên minh châu Âu và vài gợi ý cho Việt Nam để chuyển đổi số thành công

(Bài viết cho Hội thảo: Chuyển đổi Số trong Giáo dục Đại học, do Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam tổ chức trên trực tuyến ngày 22/10/2021. Bài đăng trong Kỷ yếu Hội thảo, các trang 519-530)

***

Tóm tắt: Để chuyển đổi số thành công, việc xây dựng các khung năng lực số cho một vài đối tượng khác nhau, cả tập thể và cá nhân, cho tất cả mọi người trong xã hội là điều kiện tiên quyết, để có thể định hướng cho việc dạy, học, nghiên cứu và đánh giá thế nào là có đủ năng lực số và xây dựng chính sách phù hợp dựa vào bằng chứng và theo các chuẩn mực thống nhất, và trên cơ sở đó thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong kỷ nguyên số. Cùng với chúng, việc xây dựng các kế hoạch hành động giáo dục số cũng là cần thiết để đưa các khung đó vào thực tế cuộc sống. Là nước đi sau, Việt Nam có thể xây dựng các khung năng lực số và kế hoạch hành động giáo dục số dựa vào kinh nghiệm của nước ngoài, ví dụ như của Liên minh châu Âu, và tùy chỉnh chúng cho phù hợp với điều kiện của mình, chứ không nên xây dựng chúng từ đầu.

Các từ khóa: khung năng lực số cho tổ chức giáo dục, DigCompOrg; khung năng lực số cho các nhà giáo dục, DigCompEdu; khung năng lực số cho công dân, DigComp; giáo dục số; kế hoạch hành động giáo dục số.

***

Ngày 03/06/2020, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg, phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số Quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, trong đó giáo dục là một trong tám lĩnh vực ưu tiên.

A. Đặt vấn đề

Chương trình chuyển đổi số quốc gia với mục đích để xây dựng chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số. Để đạt được các mục đích này, chắc chắn cần các công dân số hay nói cho chính xác hơn, các công dân có đầy đủ các năng lực số cần thiết để sống, làm việc và học tập một cách thịnh vượng và an toàn trong kỷ nguyên số.

Tới lượt nó, để các công dân có được đầy đủ các năng lực số, trước hết cần tới giáo dục các năng lực số, trong đó các cơ sở giáo dục đào tạo và các nhà giáo dục là các đơn vị và cá nhân có trách nhiệm chính để thực thi nhiệm vụ giáo dục các năng lực số cần thiết cho tất cả mọi công dân, mọi người trong xã hội.

Giáo dục không chỉ là một trong tám lĩnh vực được ưu tiên, mà còn là lĩnh vực quan trọng nhất trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia, vì không có bất kỳ lĩnh vực nào khác ngoài giáo dục mang trong mình trọng trách và bổn phận giáo dục và đào tạo ra các công dân và những con người có đủ năng lực số cần thiết để hướng tới mục tiêu xây dựng được chính phủ số, nền kinh tế số, và xã hội số cho Việt Nam trong thời gian tới.

Trong khi ở Việt Nam có lẽ không có bất kỳ nghiên cứu nào nhằm xây dựng các khung năng lực số cho tới thời điểm chính phủ ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg như được nêu ở trên, thì trên thế giới, và đặc biệt ở Liên minh châu Âu đã và đang triển khai nhiều nghiên cứu về tác động của các công nghệ số lên cuộc sống, công việc và việc học tập hàng ngày của các công dân và mọi người trong xã hội và kết quả của các nghiên cứu đó là cho tới nay, nhiều khung năng lực số cho các đối tượng khác nhau đã liên tục được ban hành và cập nhật, cùng với hàng trăm tài liệu liên quan khác.

Trong phạm vi của một bài báo, dưới đây liệt kê và tóm lược vài ý chính của vài khung năng lực số của Liên minh châu Âu được cho là rất quan trọng và không thể bỏ qua mà Việt Nam có thể dựa vào đó để tham khảo, tùy biến thích nghi cho phù hợp với bối cảnh của mình, tránh việc tự xây dựng các khung năng lực tương tự đó từ đầu - giống như việc tạo lại chiếc bánh xe, để có thể bắt kịp và theo cùng xu thế chuyển đổi số đang diễn ra với tốc độ rất nhanh của thế giới một cách hiệu quả và ít tốn kém nhất.

B. Các khung năng lực số của Liên minh châu Âu

Được biết, tại châu Âu, Trung tâm Nghiên cứu Chung – JRC (Joint Research Centre), một đơn vị trực thuộc Ủy ban châu Âu, từ năm 2005 đã bắt đầu nghiên cứu về học tập và các kỹ năng cho kỷ nguyên số với mục đích để hỗ trợ làm chính sách dựa vào bằng chứng nhằm thúc đẩy tiềm năng các công nghệ số để khuyến khích đổi mới sáng tạo trong các thực hành giáo dục và đào tạo; cải thiện truy cập tới học tập suốt đời; và truyền đạt các kỹ năng và năng lực (số) mới cần thiết cho mọi người dân để họ có nhiều cơ hội được tuyển dụng làm việc, phát triển cá nhân và hòa nhập xã hội[1]. Hàng chục nghiên cứu đã và đang được triển khai về các vấn đề trên, với hàng trăm xuất bản phẩm khác nhau đã được phát hành.

Các dự án học tập và kỹ năng của JRC bao trùm dải rộng lớn các nghiên cứu. Về các công dân và những người học (vi mô - micro), về các giảng viên và các nhà giáo dục (những người chuyên nghiệp), và về các tổ chức giáo dục (mức trung bình – meso) và xã hội (vĩ mô – macro)[2].

Hình 1: Dải các nghiên cứu về giáo dục số của JRC[3]

Cho tới nay, Liên minh châu Âu đã đưa ra các khung năng lực số nhằm vào các đối tượng cụ thể, vài trong số đó được trình bày bên dưới.

B1. Khung năng lực số cho các tổ chức giáo dục (DigCompOrg)[4]

Khái niệm tổ chức giáo dục ở đây tham chiếu tới các trường tiểu học, trung học, dạy nghề (VET) cũng như các cơ sở giáo dục đại học như các trường đại học, các trường cao đẳng và các trường bách khoa.

Mục đích của DigCompOrg: (1) Khuyến khích tự suy ngẫm và tự đánh giá trong các tổ chức giáo dục khi họ chủ động tích cực nhúng sâu sự tham gia của họ vào việc học tập và các sư phạm số; và (2) xúc tác cho những người làm chính sách để thiết kế, triển khai và đánh giá các can thiệp chính sách để tích hợp và sử dụng hiệu quả các công nghệ học tập số.

Khung DigCompOrg có 7 yếu tố chủ đề và 15 yếu tố phụ là chung cho tất cả các khu vực giáo dục. DigCompOrg còn dành chỗ để bổ sung thêm các yếu tố chủ đề và các yếu tố phụ đặc thù khu vực. Đối với từng trong số các yếu tố và yếu tố phụ của DigCompOrg, 74 trình mô tả đã được phát triển. Các yếu tố chủ đề, yếu tố phụ và các trình mô tả của DigCompOrg được minh họa như các phần của vòng tròn, nhấn mạnh vào mối liên quan và phụ thuộc lẫn nhau của chúng. Dự kiến pha tiếp sau của DigCompOrg sẽ tập trung vào phát triển bảng câu hỏi tự đánh giá - SAQ (Self-Assessment Questionnaire) về năng lực số cho các trường học (như, các trường tiểu học, trung học và dạy nghề – VET) dựa vào các trình mô tả của DigCompOrg.

DigCompOrg là khung tham chiếu, vì vậy là hoàn toàn có khả năng để từng tổ chức giáo dục tùy chỉnh khung cho phù hợp với cơ sở của mình. Ngoài ra, khung còn để lại sẵn một cung tròn với yếu tố chủ đề và các yếu tố phụ chưa được xác định - dành cho sự tùy chỉnh của từng tổ chức giáo dục.


Hình 2: Khung năng lực số cho các tổ chức giáo dục (DigCompOrg)[4]
 

B2. Khung năng lực số cho các nhà giáo dục (DigCompEdu)[5]

Hình 3: Khung năng lực số cho các nhà giáo dục[5]

Trong ngữ cảnh của DigCompEdu, khái niệm “nhà giáo dục” được sử dụng thường để tham chiếu tới bất kỳ người nào có liên quan trong quá trình giảng dạy hoặc truyền đạt kiến thức. Đặc biệt, nó tham chiếu tới các giảng viên ở tất cả các mức giáo dục chính quy, trải từ giáo dục trước tiểu học, tiểu học, trung học, sau trung học và giáo dục đại học, tới giáo dục nghề và người lớn, và bao gồm phát triển nghề nghiệp liên tục và đào tạo nghề từ đầu. Nó có thể, tương tự, cũng được sử dụng để mô tả những người có liên quan trong việc cung cấp đào tạo ở các cơ sở chính quy và phi chính quy, như các nhân viên xã hội, các nhân viên thư viện, các phụ huynh dạy học ở nhà, .v.v.

Mục đích của DigCompEdu: để trang bị một tập hợp các năng lực số đặc thù cho nghề nghiệp của các nhà giáo dục để giúp họ có khả năng nắm bắt được tiềm năng các công nghệ số để cải thiện và đổi mới sáng tạo giáo dục.

DigCompEdu đưa ra 22 năng lực cơ bản được tổ chức thành 6 lĩnh vực gồm: (1) Tham gia chuyên nghiệp. Sử dụng các công nghệ số để giao tiếp, cộng tác và phát triển nghề nghiệp; (2) Các tài nguyên số. Tìm nguồn, tạo lập và chia sẻ các tài nguyên số; (3) Dạy và học. Quản lý và dàn phối sử dụng các công nghệ số trong việc dạy và học; (4) Đánh giá. Sử dụng các công nghệ và các chiến lược số để cải thiện đánh giá; (5) Trao quyền cho người học. Sử dụng các công nghệ số để cải thiện sự hòa nhập, cá nhân hóa và sự tham gia tích cực của những người học; và (6) Tạo thuận lợi cho năng lực số của người học. Xúc tác cho những người học sử dụng sáng tạo và có trách nhiệm các công nghệ số để tạo lập nội dung, thông tin, truyền thông, vì sự thịnh vượng và để giải quyết vấn đề.

DigCompEdu còn được phân loại theo: (1) các năng lực nghề nghiệp của nhà giáo dục; (2) các năng lực sư phạm của nhà giáo dục; và (3) các năng lực của người học. Trong đó các năng lực của người học được tùy chỉnh từ khung năng lực số cho các công dân (DigComp). Vì vậy có thể nói, các năng lực số của các nhà giáo dục là bao gồm luôn cả các năng lực số của công dân.

DigCompEdu đề xuất một mô hình tiến hóa để giúp các nhà giáo dục đánh giá và phát triển năng lực số của họ. Nó đưa ra 6 giai đoạn khác nhau qua đó năng lực số của một nhà giáo dục thường phát triển, để giúp cho các nhà giáo dục nhận diện và quyết định về các bước đặc thù phải tiến hành để thúc đẩy năng lực của họ ở giai đoạn họ hiện đang đứng. Trong 2 giai đoạn đầu, Người mới tới - Newcomer (A1) và Người khai phá - Explorer (A2), các nhà giáo dục làm quen với thông tin mới và phát triển các thực hành số cơ bản; ở 2 giai đoạn sau, Người tích hợp - Integrator (B1) và Chuyên gia - Expert (B2), họ áp dụng, mở rộng và xây dựng tiếp dựa vào các thực hành số của họ; ở các giai đoạn cao nhất, Người dẫn dắt - Leader (C1) và Người tiên phong - Pioneer (C2), họ truyền lại kiến thức của mình, phê bình thực hành hiện có và phát triển các thực hành mới.

B3. Khung năng lực số cho các công dân (DigComp)[6]

Công dân là cá nhân, con người cụ thể có năng lực pháp lý và năng lực hành vi, có các quyền và nghĩa vụ theo các quy định pháp luật của một quốc gia. Căn cứ pháp lý để xác định công dân của một quốc gia nhất định là quốc tịch của người đó[7]. Khung năng lực số này được xây dựng cho các công dân của tất cả các quốc gia thành viên thuộc Liên minh châu Âu. Có tranh cãi về chuyển ngữ giữa từ công dân số (digital citizen) và quyền công dân số (digital citizenship). Quyền công dân số[8] là tập hợp các giá trị, kỹ năng, thái độ, kiến thức và hiểu biết có phản biện của công dân cần có trong kỷ nguyên số. Một công dân số biết cách sử dụng các công nghệ và có khả năng tham gia có năng lực và tích cực với chúng.

Hình 4: DigComp v2.1 là sự phát triển tiếp và bổ sung cho DigComp v2.0

Mục đích của DigComp: chào công cụ để cải thiện năng lực số của công dân, để mọi người dân có cơ hội được tuyển dụng làm việc, có công ăn việc làm tươm tất, hoặc khởi nghiệp thành công trong kỷ nguyên số.

Được xuất bản lần đầu vào năm 2013, DigComp đã trở thành tham chiếu cho sự phát triển và lập kế hoạch chiến lược các sáng kiến năng lực số cả ở mức châu Âu và quốc gia thành viên. Tháng 6/2016 DigComp 2.0 được xuất bản, nó cập nhật các thuật ngữ và mô hình khái niệm, cũng như trình bày các ví dụ triển khai của nó ở mức châu Âu, quốc gia và khu vực. Phiên bản DigComp 2.1 được xuất bản năm 2017 và nó tập trung vào mô tả 8 mức thông thạo chi tiết cũng như cung cấp các ví dụ sử dụng cho 8 mức thông thạo đó. Mục tiêu của nó là để hỗ trợ các bên tham gia đóng góp để triển khai tiếp DigComp.

DigComp có 21 năng lực được tổ chức theo 5 lĩnh vực, như trên Hình 4, gồm: (1) Sáng thông tin và dữ liệu; (2) Truyền thông và cộng tác; (3) Tạo lập nội dung số; (4) An toàn; và (5) Giải quyết vấn đề.

Hình 5 đưa ra 8 mức thông thạo và các thông tin để đánh giá mức thông thạo năng lực số của công dân dựa vào mức độ tự xử lý các nhiệm vụ số.

Hình 5: Các từ khóa chính đặc trưng cho các mức thông thạo của DigComp

DigComp được đánh giá cao không chỉ ở mức châu Âu, mà còn ở mức toàn câu. Nó được tùy chỉnh cho các khung năng lực số khác, ví dụ như cho các năng lực số của người học trong trong DigCompEdu, hoặc được UNICEF khuyến cáo là một trong hai khung quan trọng cần tham khảo khi xây dựng khung năng lực số cho trẻ em ở mức quốc gia[9]. DigComp được phát triển liên tục. Dự kiến đầu năm 2022 sẽ có phiên bản DigComp v2.2.

B4. Khung năng lực số cho người tiêu dùng (DigCompConsumer)[10]

Người tiêu dùng là người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình và/hoặc tổ chức[11].

Mục đích của DigCompConsumer: để cải thiện sự tự tin của người tiêu dùng trong mua và bán có sử dụng kỹ thuật số, và cho phép người tiêu dùng đóng vai trò tích cực và quả quyết trong thị trường số.

Hình 6: Khung năng lực số cho người tiêu dùng (DigCompConsumer)

Phương pháp luận để xây dựng DigCompConsumer bám theo các nguyên lý và cấu trúc module y hệt như DigComp. DigCompConsumer gồm: (1) 3 pha được nhóm cùng với vòng đời mua sắm; (2) 14 năng lực với các trình mô tả đi kèm; 210 ví dụ về kiến thức, các kỹ năng, và thái độ.

Dù nó có dẫn xuất từ DigComp, DigCompConsumer là khung đứng một mình và có thể được sử dụng độc lập. DigCompConsumer có thể tùy chỉnh cho phù hợp với bối cảnh của địa phương và/hoặc quốc gia của người sử dụng.

B5. Khung năng lực khởi nghiệp (EntreComp)[12]

Mục đích của EntreComp: xác định các năng lực cần thiết để bất kỳ ai đó có thể trở thành doanh nhân, vì thế chúng có thể được quảng bá trong các tổ chức, công ty, khu vực giáo dục và giữa các công dân.

Khởi nghiệp là khả năng hành động dựa vào các cơ hội và ý tưởng, và biến đổi chúng thành giá trị tài chính, văn hóa, hoặc xã hội cho những người khác.

Hình 7: Khung năng lực khởi nghiệp (EntreComp)[12]

EntreComp là tài liệu tham chiếu có thể được những người làm chính sách sử dụng để giúp thiết kế chương trình giảng dạy và các can thiệp xuyên khắp chương trình giảng dạy nhằm thúc đẩy việc học khởi nghiệp. Nó cũng có thể được các tổ chức giáo dục, các nhà tuyển dụng và những người cần một khung năng lực để đánh giá các năng lực của các cá nhân hoặc để thiết kế các tư liệu giáo dục và đào tạo.

Dù không phải là khung năng lực số như các khung được nêu ở trên, nhưng là quan trọng và cần thiết khi nó được kết hợp với các khung năng lực số khác, như DigComp, DigCompOrg và/hoặc DigCompEdu để giúp những người có nhu cầu khởi nghiệp thành công trong mọi lĩnh vực trong kỷ nguyên số, đặc biệt trong hai lĩnh vực đặc thù là công nghệ thông tin - truyền thông (CNTT-TT) và giáo dục.

Lưu ý là: một trong các lý do để xây dựng các khung năng lực số là để mọi người có các năng lực số cần thiết để có cơ hội khởi nghiệp thành công.

C. Không chỉ có các khung năng lực số, mà còn có các kế hoạch hành động giáo dục số[13]

C1. Kế hoạch hành động giáo dục số giai đoạn 2018-2020

Dựa vào các khung năng lực số được nêu ở trên, kế hoạch hành động giáo dục số đầu tiên ở châu Âu đã được phê chuẩn năm 2018. Nó đã tập trung vào giáo dục chính quy (các trường tiểu và trung học, giáo dục đào tạo nghề - VET, và giáo dục đại học) với tổng cộng 11 hành động trong 3 lĩnh vực ưu tiên:

  1. Sử dụng tốt hơn các công nghệ số cho việc dạy và học: (1) Tính kết nối trong các trường phổ thông; (2) Công cụ SELFIE (Tự suy ngẫm về việc học tập hiệu quả bằng việc thúc đẩy sử dụng các công nghệ giáo dục đổi mới sáng tạo); (3) Tín chỉ được ký số;

  2. Phát triển các năng lực và kỹ năng số: (4) Hub (cổng giáo dục số) cho giáo dục đại học; (5) Các kỹ năng Khoa học Mở; (6) Cuộc thi Tuần lễ viết mã trong các trường phổ thông ở Liên minh châu Âu; (7) An ninh không gian mạng trong giáo dục; (8) Đào tạo cho các học sinh nữ.

  3. Cải thiện giáo dục thông qua phân tích dữ liệu và dự báo trước tốt hơn: (9) Các nghiên cứu về CNTT-TT trong giáo dục; (10) Trí tuệ nhân tạo và phân tích học tập; (11) Tầm nhìn chiến lược.

C2. Kế hoạch hành động giáo dục số mới, giai đoạn 2021-2027

Đại dịch COVID-19 ập tới đã dẫn tới việc sử dụng đột ngột trên phạm vi rộng các thực hành học tập số, tác động mạnh tới không chỉ khu vực giáo dục chính quy, mà cả tới các khu vực giáo dục phi chính quy và không chính quy; nói một cách khác, ảnh hưởng tới toàn bộ các khu vực giáo dục.

Trong bối cảnh đó, châu Âu, dựa vào Kế hoạch hành động giáo dục số 2018, và đã điều chỉnh nó cho phù hợp với các diễn biến mới trên thực tế nhằm đối phó với các tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19 lên giáo dục đào tạo, đã đưa ra Kế hoạch hành động giáo dục số mới cho một giai đoạn dài 2021-2027, phù hợp với chu kỳ kế hoạch tài chính 7 năm của Liên minh châu Âu.

Kế hoạch mới đã không còn chỉ nhằm vào giáo dục chính quy như trong kế hoạch hành động năm 2018 nữa, mà còn cho cả giáo dục phi chính quy và không chính quy, cho tất cả mọi người, tất cả mọi thành phần trong xã hội.

Kế hoạch này có 13 hành động trong 2 lĩnh vực ưu tiên, gồm:

  1. Thúc đẩy phát triển hệ sinh thái giáo dục số hiệu năng cao. Các hành động cụ thể gồm: (1) Xúc tác cho các yếu tố giáo dục số thành công; (2) Học tập từ xa và trên trực tuyến cho giáo dục tiểu và trung học; (3) Khung Nội dung Giáo dục Số châu Âu và Nền tảng Trao đổi châu Âu; (4) Hỗ trợ kết nối và trang bị số cho giáo dục; (5) Các kế hoạch chuyển đổi số và sư phạm và sự tinh thông số; (6) Các hướng dẫn đạo đức về trí tuệ nhân tạo cho các nhà giáo dục;

  2. Cải thiện các kỹ năng và năng lực số cho chuyển đổi số. Các hành động cụ thể gồm: (7) Xử lý thông tin sai lệch và thúc đẩy sáng số qua giáo dục và đào tạo; (8) Cập nhật Khung Năng lực Số; (9) Chứng thực các Kỹ năng Số của châu Âu; (10) Cải thiện việc cung ứng các kỹ năng số trong giáo dục và đào tạo; (11) Điểm chuẩn về năng lực số; (12) Chương trình phát triển các kỹ năng cho các cơ hội số; (13) Tham gia của phụ nữ vào STEM.

D. Vài gợi ý cho Việt Nam để chuyển đổi số thành công

  1. Tiếp cận chuyển đổi số và các khung năng lực số của châu Âu là toàn diện, với tới được tất cả mọi người, mọi tầng lớp xã hội theo phương châm ‘không để ai bị tụt lại phía sau’ như được nêu trong các mục tiêu phát triển bền vững của Liên hiệp quốc, điều Việt Nam có thể học hỏi.

  2. Tất cả các khung năng lực số được nêu trong bài này đều ở dạng các khung tham chiếu, có nghĩa là chúng có thể được sửa đổi, tùy chỉnh cho phù hợp với ngữ cảnh của cả quốc gia, địa phương và/hoặc tổ chức của mình. Điều này gợi ý Việt Nam có thể và nên làm, tuyệt đối không nên nghĩ và/hoặc làm từ đầu, biết rằng để có được các khung đó, châu Âu đã và đang có hàng chục nghiên cứu từ 2005 tới nay, với hàng trăm xuất bản phẩm có liên quan tới chúng, còn Việt Nam thì không.

  3. Việt Nam có lẽ nên xây dựng các khung năng lực số cho các đối tượng khác nhau như được nêu trong bài viết này, nhưng có thể với các thứ tự ưu tiên dành cho: (1) các công dân, như DigComp; (2) các nhà giáo dục, như DigCompEdu; (3) các tổ chức giáo dục, như DigCompOrg; (4) người tiêu dùng, như DigCompConsumer. Hiện thời, trong dự thảo Đề án xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030 đã có ý định xây dựng các khung năng lực số cho công dân và và cho nhà giáo; rất nên bổ sung thêm, ít nhất là, khung năng lực số cho các tổ chức giáo dục, chưa kể là cũng cần xây dựng khung năng lực số cho trẻ em.

  4. Khung năng lực số cho các công dân có lẽ là nằm ở trung tâm, với việc tùy chỉnh và/hoặc kết hợp nó với các khung khác, có thể tạo thành (các) khung mới cho một đối tượng nhất định, như trong trường hợp với DigCompEdu, EntreComp và, như khuyến cáo của UNICEF, với khung năng lực số cho trẻ em.

  5. Vì phạm vi của một bài viết là có giới hạn, tính mở - một phần không thể thiếu trong các khung năng lực số của châu Âu, phù hợp với xu thế hiện nay của thế giới như Khuyến cáo Tài nguyên Giáo dục Mở năm 2019 hay Khuyến cáo Khoa học Mở của UNESCO cuối năm 2021, được đề cập tới trong một bài viết khác[14].

  6. Kế hoạch hành động giáo dục số, cả cho giai đoạn 2018-2020 và 2021-2027 của châu Âu đều rất quý để tham khảo khi xây dựng kế hoạch hành động giáo dục số cho Việt Nam, vì chúng không chỉ được xây dựng để triển khai các khung năng lực số vào thực tế cuộc sống, mà còn nhằm đáp ứng các nhu cầu thực tiễn mới phát sinh trong đối phó và khắc phục các tình huống bất thường do đại dịch COVID-19 đặt ra, với việc chuyển trọng tâm của các kế hoạch giáo dục số đó từ giáo dục chính quy sang bao gồm cả giáo dục phi chính quy và không chính quy, và học tập suốt đời.

E. Tài liệu và thông tin tham khảo

[1] Panagiotis Kampylis, Yves Punie, Jim Devine, 2015: Promoting Effective Digital-Age Learning - A European Framework for Digitally-Competent Educational Organisations. Bản dịch sang tiếng Việt của Lê Trung Nghĩa: https://www.dropbox.com/s/6o09lzdmcqomo4q/jrc98209_r_digcomporg_final_Vi-18032021.pdf?dl=0

[2] JRC, EC, 2019: Learning and Skills for the Digital Era. Bản dịch sang tiếng Việt của Lê Trung Nghĩa: https://www.dropbox.com/s/2it35e3pep6y0na/eu_science_hub_-_learning_and_skills_for_the_digital_era_-_2019-01-09_Vi-26012021.pdf?dl=0

[3] Nguồn ảnh: https://ec.europa.eu/jrc/sites/jrcsh/files/jrc_b4_learningandskillsmap.png

[4] Panagiotis Kampylis, Yves Punie, Jim Devine, 2015: Promoting Effective Digital-Age Learning - A European Framework for Digitally-Competent Educational Organisations. Bản dịch sang tiếng Việt của Lê Trung Nghĩa: https://www.dropbox.com/s/6o09lzdmcqomo4q/jrc98209_r_digcomporg_final_Vi-18032021.pdf?dl=0.

[5] Christine Redecker, Yves Punie, 2017: European Framework for the Digital Competence of Educators DigCompEdu. Bản dịch sang tiếng Việt của Lê Trung Nghĩa: https://www.dropbox.com/s/j4pfuddw9vpaj9e/pdf_digcomedu_a4_final_Vi-26122020.pdf?dl=0.

[6] Stephanie Carretero, Riina Vuorikari and Yves Punie: DigComp 2.1: The Digital Competence Framework for Citizens with eight proficiency levels and examples of use. Bản dịch sang tiếng Việt của Lê Trung Nghĩa: https://www.dropbox.com/s/hql0bps72g491f3/web-digcomp2.1pdf_%28online%29_Vi-24012021.pdf?dl=0.

[7] https://hoidap.thuvienphapluat.vn/hoi-dap/1E2FC-hd-cong-dan-la-gi.html

[8] EC, 2020: Digital Education Action Plan 2021-2027 - Resetting Education and Training for the Digital Age. Bản dịch sang tiếng Việt của Lê Trung Nghĩa: https://www.dropbox.com/s/0fnk9kc0qt57m4w/deap-swd-sept2020_en_Vi-01032021.pdf?dl=0, phần Phụ lục 4: Bảng chú giải.

[9] UNICEF, 2019: Digital Literacy for Children: Exploring Definitions and Frameworks. Bản dịch sang tiếng Việt của Lê Trung Nghĩa: https://www.dropbox.com/s/wo9t9zniiefcabs/UNICEF-Global-Insight-digital-literacy-scoping-paper-2020_Vi-15012021.pdf?dl=0

[10] Brečko, B., Ferrari, A.: The Digital Competence Framework for Consumers. EC, 2016. Bản dịch sang tiếng Việt của Lê Trung Nghĩa: https://www.dropbox.com/s/kjb2r3gy47oxzlv/lfna28133enn_Vi-29012021.pdf?dl=0.

[11] Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Điều 3. https://thuvienphapluat.vn/van-ban/thuong-mai/luat-bao-ve-quyen-loi-nguoi-tieu-dung-2010-115251.aspx?_ga=2.148814515.583879986.1617073304-338541630.1589618459

[12] EC, 2017: EntreComp: The Entrepreneurship Competence Framework. Bản dịch sang tiếng Việt của Lê Trung Nghĩa: https://www.dropbox.com/s/1h4qizb9q4ttc5q/KE0417328ENN.en_Vi-25012021.pdf?dl=0.

[13] EC, 2020: Digital Education Action Plan 2021-2027: Resetting Education and Training for the Digital Age. Bản dịch sang tiếng Việt của Lê Trung Nghĩa: https://www.dropbox.com/s/0fnk9kc0qt57m4w/deap-swd-sept2020_en_Vi-01032021.pdf?dl=0.

[14] Lê Trung Nghĩa, 2021: Tính mở trong các khung năng lực số của châu Âu và vài gợi ý triển khai chương trình “Chuyển đổi số ngành thư viện đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”: https://giaoducmo.avnuc.vn/bai-viet-toan-van/tinh-mo-trong-cac-khung-nang-luc-so-cua-chau-au-va-vai-goi-y-trien-khai-chuong-trinh-chuyen-doi-so-nganh-thu-vien-den-nam-2025-dinh-huong-den-nam-2030-532.html

 


 

Giấy phép nội dung: CC BY 4.0 Quốc tế

Lê Trung Nghĩa


 

PS: Tải về:

- Kỷ yếu Hội thảo ở địa chỉ: https://www.dropbox.com/s/jzachursrevbcgu/Proceedings_Digital_Transformation_Final.pdf?dl=0

- Bài trình chiếu tại hội thảo ở địa chỉ: https://www.dropbox.com/s/dsfmuw9vnem4pwp/Digital_Transformation_in_HE.pdf?dl=0