Thứ Tư, 31 tháng 10, 2012

Luật sư khuyến cáo các chính phủ sử dụng nguồn mở để quản lý quyền sở hữu trí tuệ IPR


Lawyer recommends governments use open source to manage IPR
Submitted by Gijs HILLENIUS on October 23, 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 23/10/2012
Các chính phủ làm việc để làm cho dữ liệu của họ sẵn sàng một cách công khai và bảo vệ các quyền của họ nên chuyển sang sử dụng nguồn mở, Benjaminh Jean, một luật sư ở Paris chuyên về các quyền sở hữu trí tuệ (IPR) khuyến cáo. Giấy phép copyleft của phần mềm đưa ra một cách thức tốt để khuếch tán IPR, ông viện lý. “Nguồn mở và copyleft là tốt cho sự cạnh tranh”.
Governments working to make their data publicly available and protecting their rights should turn to using open source, recommends Benjamin Jean, a Paris-based lawyer specialised in Intellectual Property Rights. The software's copyleft licence provides a good way to diffuse IPR, he argues. "Open source and copyleft are good for competition."
Lời người dịch: “Các chính phủ mà quản lý tồi IPR của họ có rủi ro nhấn mạnh một sự độc quyền hoặc gần như độc quyền, luật sư này giải thích. “Thậm chí nếu họ là các tác nhân kinh tế, thì họ phải không sao nhãng chức năng của họ để bảo vệ sự cạnh tranh”. Tuy nhiên, việc sử dụng phần mềm tự do nguồn mở là sử dụng tốt nhất IPR của họ, cho các nhu cầu của chính phủ và cho sự cạnh tranh, Mr Jean, một luật sư, nói.
“Các chính phủ phải là chủ động tích cực, và yêu cầu cho phần mềm tự do nguồn mở khi tiến hành mua sắm”, Mr Jean nói. “Họ nên thúc đẩy nó, và sử dụng nó để tạo ra phần mềm của riêng họ”. ”
Chuyên gia IP từng là một trong những người tổ chức của Sự kiện Luật Phần mềm Tự do và Nguồn mở châu Âu, đã diễn ra tại Paris hôm 12/10.
Các chính phủ mà quản lý tồi IPR của họ có rủi ro nhấn mạnh một sự độc quyền hoặc gần như độc quyền, luật sư này giải thích. “Thậm chí nếu họ là các tác nhân kinh tế, thì họ phải không sao nhãng chức năng của họ để bảo vệ sự cạnh tranh”. Tuy nhiên, việc sử dụng phần mềm tự do nguồn mở là sử dụng tốt nhất IPR của họ, cho các nhu cầu của chính phủ và cho sự cạnh tranh, Mr Jean nói.
“Các chính phủ phải là chủ động tích cực, và yêu cầu cho phần mềm tự do nguồn mở khi tiến hành mua sắm”, Mr Jean nói. “Họ nên thúc đẩy nó, và sử dụng nó để tạo ra phần mềm của riêng họ”.
RAND làm chậm trễ đổi mới
Hơn nữa, luật sư này viện lý rằng các giải pháp phần mềm có sẵn theo các giấy phép PMTDNM khuyến khích sử dụng lại các thành phần. Nếu đổi mới là mục tiêu thì sử dụng nguồn mở, ông khuyến cáo các chính phủ. “Bất kỳ ai tuân thủ các giấy phép đó, có thể sử dụng nó để bắt đầu tạo ra các giải pháp mới”.
Phần mềm sở hữu độc quyền có sẵn (có sẵn theo các khái niệm Công bằng, Hợp lý và Không phân biệt đối xử – FRAND) làm chậm sự đổi mới. “Người sử dụng cần yêu cầu quyền, áp dụng cho một giấy phép và giải quyết các tranh cãi thông qua các tòa án”. Các dự án tự do và nguồn mở do cộng đồng dẫn dắt không thể áp dụng cho các giấy phép đó, vì chúng không thể nói nếu công việc của họ được sử dụng thương mại hay không.
Cuộc chiến của các tòa án
Luật sư này nói rằng các hãng phần mềm sở hữu độc quyền đang ngày càng đưa các cơ quan hành chính tới tòa án, cố làm chậm lại sự tiến bộ của nguồn mở. Trong năm 2011, ví dụ, 2 hãng phần mềm đã đưa vùng Picardie ra Tòa của Bang. Vùng này đang sử dụng Lilie, một công cụ nguồn mở cho không gian làm việc số trong các trường học, và từng mua sắm các dịch vụ cho công cụ này. Các công ty phần mềm đã khiếu nại; họ đã muốn bán các giải pháp sở hữu độc quyền của riêng họ thay vào đó. Hội đồng đã ném ra những lý lẽ của họ, hiểu trong quyết định của nó rằng nguồn mở không làm méo sự cạnh tranh. Theo ông Jean, những vụ như vậy là đang gia tăng.
The IP specialist was one of the organisers of the European Open source & Free Software Law Event, which took place in Paris on 12 October.
Governments that mismanage their IP rights run the risk of accentuating a monopoly or quasi-monopoly, explains the lawyer. "Even if they are economic actors, they must not neglect their function to protect competition." Using free and open source, however, is the best use of their IPR, for the government's needs and for the competition, says Mr Jean.
Reverting to free and open source software solutions is a good way to break monopolies. "Governments have to be proactive, and ask for free and open source software when doing procurement", says Mr Jean. "They should promote it, and use it to create their own software."
RAND delays innovation
Moreover, the lawyer argues that software solutions available under free and open source licences encourage reuse of components. If innovation is the goal then use open source, he recommends to governments. "Anyone who complies to the licences, can use it to start creating new solutions."
Proprietary software available (available under Fair, Reasonable And Non-Discriminatory terms) slows down innovation. "Users need to ask permission, apply for a licence and resolve disputes through courts." Community-led free and open source projects can't apply for such licences, since they can't tell if their work is used commercially or not.
Court battle
The lawyer says that proprietary software firms are increasingly taking public administrations to court, trying to slow down the advance of open source. In 2011 for instance, two software firms took the Picardie region to the Council of State. The region is using Lilie, an open source tool for digital work spaces in schools, and was procuring services for this tool. The software companies complained; they wanted to sell their own proprietary solutions instead. The council threw out their arguments, acknowledging in its decision that open source does not distort competition. According to Mr Jean, such cases are on the rise.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Stallman xác nhận quan điểm của Party Pirate về độc quyền thương hiệu, bằng sáng chế và bản quyền


Stallman Endorses Pirate Party Position on Trademarks, Patent and Copyright Monopolies
Bài được đưa lên Internet ngày: 16/10/2012
Lời người dịch: Richard Stallman, người đứng đầu phong trào phần mềm tự do thế giới đồng ý với quan điểm của Đảng Pirate của Thụy Điển về các nội dung liên quan tới sở hữu trí tuệ, cụ thể: (1) Các độc quyền bằng sáng chế là phản năng suất đối với sáng tạo, và toàn bộ hệ thống bằng sáng ché cần phải ra đi. Chỉ có nền công nghiệp dược phẩm cần tái điều chỉnh, nó có thể được hoàn tất bằng việc mở ra nghiên cứu từ những bao cấp y tế ngày nay và vẫn tiết kiệm được tiền thuế; (2) Các thương hiệu là OK miễn là chúng bảo vệ những người tiêu dùng khỏi sự giả mạo, …, nhưng không bao giờ OK khi chúng phạt những người tiêu dùng; (3) Độc quyền bản quyền cần phải cắt xuống tới độc quyền sử dụng thương mại cơ bản trong 5 năm, mở rộng tới 20 năm thông qua sự đăng ký, và những pha trộn luôn là OK, trong khi các cơ chế đăng ký số không bao giờ thế cả.
Trong một cử chỉ chào đón hôm 16/10, Richard Stallman đã thực hiện một lưu ý công khai ủng hộ quan điểm của Đảng Pirate của Thụy Điển về các thương hiệu, các độc quyền bằng sáng chế và các độc quyền bản quyền.
Bài viết này tóm tát quan điểm của đảng này đã được đưa lên trước đó ở đây và được dịch từ tiếng Thụy Điển sang. Nội dung là:
  • Các độc quyền bằng sáng chế là phản năng suất đối với sáng tạo, và toàn bộ hệ thống bằng sáng ché cần phải ra đi. Chỉ có nền công nghiệp dược phẩm cần tái điều chỉnh, nó có thể được hoàn tất bằng việc mở ra nghiên cứu từ những bao cấp y tế ngày nay và vẫn tiết kiệm được tiền thuế.
  • Các thương hiệu là OK miễn là chúng bảo vệ những người tiêu dùng khỏi sự giả mạo, …, nhưng không bao giờ OK khi chúng phạt những người tiêu dùng.
  • Độc quyền bản quyền cần phải cắt xuống tới độc quyền sử dụng thương mại cơ bản trong 5 năm, mở rộng tới 20 năm thông qua sự đăng ký, và những pha trộn luôn là OK, trong khi các cơ chế đăng ký số không bao giờ thế cả.
Đây là một bước tiến lớn trong thảo luận lâu dài giữa phong trào của Đảng Pirate và phong trào Phần mềm Tự do về tác động của cải cách bản quyền trong GPL và phần mềm tự do. Vì nhà hoạt động chính trị xã hội đã lo lắng về thế đứng của phần mềm tự do và GPL, nó phụ thuộc vào luật độc quyền bản quyền cho sự tăng cường sự tự do mã nguonf của nó, khi mà cơ chế đó bị làm cho yếu - nhưng Stallman trước đó đã chỉ ra rằng đó là một tính năng của GPL mà nó gia tăng được sức mạnh của các luật độc quyền bản quyền.
Bổ sung thêm, khi đăng ký một tác phẩm được yêu cầu để mở rộng sự độc quyền thương mại cơ bản tới 20 năm theo quan điểm của Đảng Pirate của Thụy Điển, thì điều này đưa ra một cái móc pháp lý trong tương lai có khả năng cho các cơ chế bảo lưu mã nguồn - đối với mã nguồn sẽ được làm công khai vào lúc mãn hạn độc quyền - để đổi lại việc trao tình trạng mở rộng độc quyền thương mại. Cái móc này chưa tồn tại trong khung pháp luật ngày nay.
Với lưu ý đồng tình của Stallman với các quan điểm đó, tôi tin tưởng rằng thảo luận này sẽ làm cho có khả năng đối với các phong trào của chúng ta dóng hàng chống lại mối đe dọa từ bên ngoài, và một sự dóng hàng như vậy là cần thiết cho thắng lợi dài hạn cho sự tự do lập trình, tạo và đổi mới mà không phải xin phép có quyền.
Tuy nhiên, Stallman chỉ ra đúng, rằng thật không may để mô tả 3 luật về thương hiệu, độc quyền bản quyền và độc quyền bằng sáng chế (và không với các luật khác) trong cùng một bài viết, khi nó tăng cường cho ý tưởng phi năng suất mà những luật không có liên quan đó nên được nhóm lại cùng nhau.
In a welcome gesture on October 16, Dr. Richard Stallman made a public note supporting the Swedish Pirate Party’s position regarding trademarks, patent monopolies, and copyright monopolies.
  • Patent monopolies are counterproductive to innovation, and the entire patent system needs to go. Only the pharma industry needs re-regulation, which can be accomplished by opening up research from today’s healthcare subsidies and still saving tax money.
  • Trademarks are okay as long as they protect consumers from fraud, etc, but never okay when they punish consumers.
  • The copyright monopoly needs to be cut down to a baseline commercial-use monopoly of five years, extendable to 20 years through registration, and remixes are always ok, while digital restriction mechanisms are never so.
This is a large step forward in the long-standing discussion between the Pirate Party movement and the Free Software movement about the effect of copyright reform on the GPL and free software. Several activists have worried about the standing of free software and the GPL, which depends on copyright monopoly law for its enforcement of code freedom, when that mechanism is weakened – but Dr. Stallman has previously pointed out that it is a feature of the GPL that it scales with the strength of the copyright monopoly laws.
Additionally, as registration of a work is required to extend the baseline commercial monopoly to 20 years in the Swedish Pirate Party’s position, this provides a possible future legal hook for source code escrow mechanisms – for the source code to be made public on expiration of the monopoly – in exchange for the state granting an extension of the commercial monopoly. This hook isn’t present in today’s legal framework.
With Dr. Stallman’s note of agreement with these positions, I believe that this discussion will make it possible for our movements to align against the external threat, and also that such an alignment is necessary for a long-term victory for the freedom to code, create, and innovate without asking permission.
Dr. Stallman rightly points out, however, that it is unfortunate to describe the three laws of trademarks, copyright monopolies, and patent monopolies (and no other laws) in the same article, as it reinforces the counterproductive idea that these unrelated laws should be grouped together.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Ba, 30 tháng 10, 2012

Bộ Tài chính Pháp trao 15 triệu euro cho hợp đồng nguồn mở


French finance ministry awards 15 million euro open source contract
Submitted by Gijs HILLENIUS on October 18, 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 18/10/2012
Lời người dịch: “Bộ Kinh tế và Tài chính Pháp gần đây đã trao một hợp đồng hỗ trợ cho nguồn mở, trị giá giữa 15-19 triệu euro. Một nhóm gồm 25 công ty, bao gồm nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ đã thắng hợp đồng 4 năm này. “Đây là hợp đồng lớn nhất từ trước tới nay”, công ty đứng đầu nhóm này, nhà cung cấp dịch vụ CNTT nguồn mở của Pháp, Linagora, tuyên bố”. “Nhóm này sẽ chào sự hỗ trợ DG cho hơn 2 trăm ứng dụng nguồn mở. Theo site tin tức CNTT Pháp Journal du Net, danh sách các ứng dụng bao gồm Drupal, Open LDAP, Lemonldap, Debian, Ubuntu, CentOS, OBM, Tomcat, Postgresql, Apache, Nagios, Cacti, LibreOffice, PHP, Firefox và Thunderbird”. “Công ty này bổ sung rằng hợp đồng cũng chỉ ra rằng các doanh nghiệp vừa và nhỏ - SME có thể tham gia trong các thủ tục mua sắm lớn của nhà nước. Tham chiếu tới các chỉ dẫn sử dụng phần mềm tự do, được Thủ tướng Pháp, Jean-Marc Ayrault ký hôm 19/09: “Chúng tôi hy vọng rằng các tổ chức nhà nước khác sẽ đi theo, tính tới những khuyến cáo gần đây trong bản ghi nhớ của Ayrault”. Đầu năm nay, Chính phủ Pháp đã trao một hợp đồng hỗ trợ nguồn mở tương tự cho một nhóm có liên quan tới chuyên gia nguồn mở Alter Way, nhà tích hợp hệ thống Capgemini và chuyên gia về Java Zenika. Hợp đồng đó có giá trị 2 triệu euro” Xem thêm: (1) Pháp trao 2 triệu € cho đấu thầu hỗ trợ nguồn mở; (2) Thư viện của Pháp trao hợp đồng duy trì nguồn mở; (3) Chính phủ Pháp trợ cấp cho 2 dự án phát triển nguồn mở; (4) Chính phủ Pháp sẽ sử dụng PostgreSQL và LibreOffice trong thúc đẩy ứng dụng phần mềm tự do;
Bộ Kinh tế và Tài chính Pháp gần đây đã trao một hợp đồng hỗ trợ cho nguồn mở, trị giá giữa 15-19 triệu euro. Một nhóm gồm 25 công ty, bao gồm nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ đã thắng hợp đồng 4 năm này. “Đây là hợp đồng lớn nhất từ trước tới nay”, công ty đứng đầu nhóm này, nhà cung cấp dịch vụ CNTT nguồn mở của Pháp, Linagora, tuyên bố.
France's Ministry for Economy and Finance recently awarded a support contract for open source, worth between 15 to 19 million euro. The four-year contract was won by a consortium comprising 25 companies, including many small and medium sized enterprises. "It is the biggest such contract so far", announces the company heading the consortium, French open source IT service provider, Linagora.
Hợp đồng này có nghĩa để hỗ trợ sử dụng nguồn mở của Ban Tổng giám đốc (DG) của Tài chính Nhà nước, nơi có hơn 116.000 công chức. Nhóm này sẽ chào sự hỗ trợ DG cho hơn 2 trăm ứng dụng nguồn mở. Theo site tin tức CNTT Pháp Journal du Net, danh sách các ứng dụng bao gồm Drupal, Open LDAP, Lemonldap, Debian, Ubuntu, CentOS, OBM, Tomcat, Postgresql, Apache, Nagios, Cacti, LibreOffice, PHP, Firefox và Thunderbird.
Việc công bố vụ này hôm 10/10, Linagora bình luận ban lãnh đạo đang ở tiền tiêu của việc sử dụng nguồn mở trong hành chính nhà nước. “DG khẳng định hôm nay nó tin cậy vào thị trường sẽ hỗ trợ phần mềm tự do nguồn mở”.
Công ty này bổ sung rằng hợp đồng cũng chỉ ra rằng các doanh nghiệp vừa và nhỏ - SME có thể tham gia trong các thủ tục mua sắm lớn của nhà nước. Tham chiếu tới các chỉ dẫn sử dụng phần mềm tự do, được Thủ tướng Pháp, Jean-Marc Ayrault ký hôm 19/09: “Chúng tôi hy vọng rằng các tổ chức nhà nước khác sẽ đi theo, tính tới những khuyến cáo gần đây trong bản ghi nhớ của Ayrault”.
Đầu năm nay, Chính phủ Pháp đã trao một hợp đồng hỗ trợ nguồn mở tương tự cho một nhóm có liên quan tới chuyên gia nguồn mở Alter Way, nhà tích hợp hệ thống Capgemini và chuyên gia về Java Zenika. Hợp đồng đó có giá trị 2 triệu euro.
The contract is meant to support use of open source by the General Directorate of Public Finance, which employs over 116,000 civil servants. The consortium will offer the DG support for over two hundred open source applications. According to the French IT news site Journal du Net, the list of applications include Drupal, Open LDAP, Lemonldap, Debian, Ubuntu, CentOS, OBM, Tomcat, Postgresql, Apache, Nagios, Cacti, LibreOffice, PHP, Firefox and Thunderbird.
Announcing the deal on 10 October, Linagora compliments the directorate for being at the forefront of the use of open source in public administration. "The DG confirms today it trusts the market to support free and open source software."
The company adds that the contract also shows that SMEs can participate in large public procurement procedures. Referring to guidelines on the use of free software, signed by France's Prime Minister, Jean-Marc Ayrault on 19 September: "We hope that other public organisations will follow, taking into account the recent recommendations in the Ayrault memorandum."
Earlier this year, the French government awarded a similar open source-support contract to a consortium involving open source specialist Alter Way, system integrator Capgemini and Java specialist Zenika. That contract represents a value of 2 million euro.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Marc Benioff tuyên bố sự tận số của Windows


Marc Benioff declares doom for Windows
by Shaun Nichols, 20 Oct 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 20/10/2012
Lời người dịch: Benioff, người đề xướng phần mềm như một dịch vụ SaaS và các ứng dụng khác dựa trên web chạy được trên tất cả các nền tảng - bất chấp hệ điều hành nào, đã tuyên bố rằng phiên bản Windows 8 sẽ ra mắt vào tháng 10 này sẽ là phiên bản cuối cùng của Windows. “Bạn sẽ không nghe thấy về chu kỳ nâng cấp của Windows 8”, “Đây là sự kết thúc của Windows”. Có lẽ ít người bây giờ tin vào điều này, nhưng giả sử điều đó xảy ra thì sao nhỉ?
Phiên bản sắp ra đời của Windows 8 sẽ được chứng minh là phiên bản cuối cùng của hệ điều hành mà Microsoft sẽ tung ra, theo Marc Benioff.
Nhà sáng lập ra Salesforce và người đi tiên phong về phần mềm như một dịch vụ (SaaS) đã nói với các phóng viên tại một sự kiện tại New York rằng ông tin tưởng Microsoft sẽ không tung ra phiên bản khác của sản phẩm hàng đầu của hãng sau phiên bản tháng 10 có lẽ là phiên bản đáng kể cuối cùng của Windows cho tới giờ.
“Bạn sẽ không nghe thấy về chu kỳ nâng cấp của Windows 8”, Benioff được trích dẫn nói thế.
“Đây là sự kết thúc của Windows”.
Các bình luận khó tới như là một bất ngờ cho Benioff, người từ lâu là một người đề xướng các nền tảng SaaS và các ứng dụng khác dựa trên web chạy được trên tất cả các nền tảng, bất chấp hệ điều hành nào. Hãng mà ông đã sáng lập ngay từ đầu đã gắn nhãn cho các sản phẩm của mình như là “sự kết thúc của phần mềm”.
Bình luận này tới chỉ vài ngày trước khi Microsoft sẽ đưa ra Windows 8. Ngoài việc tô điểm cho những cập nhật đáng kể cho những người sử dụng máy tính để bàn và nền tảng, hệ điều hành này và giao diện Metro của nó sẽ lần đầu tiên từ Microsoft được tối ưu hóa để sử dụng trong các thiết bị máy tính bảng.
Benioff có thiên hướng ăn cắp các đầu đề với các bình luận của ông. Ông chủ của Salesforce có nhiều năm làm giảm giá trị của các nhà cung cấp hệ quản lý quan hệ khách hàng (CRM) cạnh tranh trong các bài nói chuyện và bình luận công khai của ông.
Trong năm 2011 Benioff đã làm bùng lên một cú phát xấu xí với người bạn lâu năm và là đối thủ cạnh tranh Larry Ellison khi ông định thực hiện bài nói chuyện chính nhằm chỉ trích Oracle tại hội nghị OpenWorld.
Bản thân bài nói chuyện đã bị hoãn, còn Benioff vẫn cố xoay xở để làm các đầu đề khi ông đã đưa ra một cuộc tấn công cay độc nhằm vào Ellison và công ty của ông.
The upcoming release of Windows 8 will prove to be the final version of the operating system Microsoft will release, according to Marc Benioff.
The Salesforce founder and software as a service (SaaS) pioneer told reporters at an event in New York that he believes Microsoft will not be releasing another version of its flagship product after the October release would be the last significant version of Windows ever.
"You are not going to hear about the Windows 8 upgrade cycle," Benioff was quoted as saying.
"This is the end of Windows."
The comments hardly come as a surprise for Benioff, who has long been a proponent of SaaS platforms and other browser-based applications which run on all platforms regardless of operating system. The company he founded has from the start labeled its products as "the end of software."
The release comes just days before Microsoft is set to release Windows 8. Aside from fringing significant updates for desktop and platform users, the operating system and its Metro interface will be the first from Microsoft to be optimised for use in tablet devices.
Benioff has a penchant for stealing headlines with his comments. The Salesforce boss has for years decried competing customer relationship management (CRM) vendors in his speeches and public comments.
In 2011 Benioff triggered an ugly spat with long-time friend and rival Larry Ellison when he attempted to make a keynote address critical of Oracle at the OpenWorld conference.
The address itself was canceled, by Benioff still managed to make headlines when he issued a scathing attack on Ellison and his company.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Hai, 29 tháng 10, 2012

Munich chuyển sang LibreOffice


Munich shifts to LibreOffice
LibreOffice có được tình yêu của một số thành phố
LibreOffice gets some municipal love
By Brian Proffitt
Bài được đưa lên Internet ngày: 17/10/2012
Lời người dịch: Lại một tuyên bố nữa được đưa ra về việc chuyển đổi sang LibreOffice. Đó là của thành phố Munich. “Ngay trước thành phố Munich, một tuyên bố tương tự đã được đưa ra từ Thủ tướng Pháp, người đã nhắc tới LibreOffice như một trụ cột trong toàn bộ sự chuyển đổi của phần mềm tự do của tất cả các cơ quan chính phủ”. Xem thêm: Chính phủ Pháp sẽ sử dụng PostgreSQL và LibreOffice trong thúc đẩy ứng dụng phần mềm tự do.
Thành phố Munich, từ lâu đã là một người sử dụng lớn về Linux và phần mềm nguồn mở, đã chuyển các kế hoạch chuyển đổi sang OpenOffice và bây giờ bắt đầu triển khai LibreOffice để thay thế vào đó.
Đó là thông tin từ Italo Vignoli của Quỹ Tài liệu, người đã đưa ra công bố này như một phần của một chào mừng trong danh sách thư của Quỹ ngày hôm nay.
“Sau một đánh giá rủi ro cẩn thận, hội đồng thành phố Munich đã quyết định chuyển đổi sang LibreOffice. Có lợi cho quyết định đó, trong số những thứ khác, là tính mềm dẻo lớn hơn của dự án này về sử dụng các giấy phép mở. Hơn nữa, Munich muốn dựa vào một cộng đồng lớn và mạnh khỏe cho bất kỳ sản phẩm nguồn mở nào mà thành phố sử dụng, Kirsten Boge, người đứng đầu các quan hệ công chúng, nói”, Vignoli nói.
Không mưa trong lễ diễu hành của LibreOffice, nhưng tôi có một câu hỏi: cần bao lâu để một thành phố chuyển đổi sang một bộ phần mềm văn phòng mới? Vì, không tội tình gì mà phòng CNTT Munich, từng có các báo cáo về Minich thử chuyển sang Linux và OpenOffice kể từ ít nhất 2003.
Bây giờ, tôi nhận thức được rằng từng có một số sự cố trong những ngày đầu đó, với việc Microsoft nhảy vào và chào hạ giá để giữ việc kinh doanh của Munich, nên tôi có thể hiểu được sự chậm trễ. Nhưng thôi mà, 9 năm sau và chúng ta vẫn đang chuyển đổi sang một bộ phần mềm văn phòng nguồn mở ư? Điều gì đang xảy ra vậy?
Dù vậy, tất cả còn chưa rõ, cuộc chuyển đổi đang ở giai đoạn nào. Vào năm 2010, đám người từ phòng CNTT Munich đã tới CeBIT để báo cáo về sự chuyển dịch, nhưng tác dụng của sự kiện đó còn chưa rõ liệu đây có là một báo cáo sau hành động hay một báo cáo đang diễn ra. Nên tôi ngay bây giờ sẽ kết luận rằng tất cả tiếng mèo kêu của tôi có thể là lời bàn.
Hơn nữa, có vẻ như Munich luôn chuyển đổi sang nguồn mở. Dường như là sự chuyển dịch này là tốt cho họ, nhưng khi nào thì họ tới đích được?
October 17, 2012, 8:28 AM — The city of Munich, which has long been a big user for Linux and open source software, has shifted its migration-to-OpenOffice plans and is now starting to deploy LibreOffice instead.
That's the news from The Document Foundation's Italo Vignoli, who touted the announcement as part of a cheerleading roundup on the Foundation's mailing list today.
"'After a careful risk-assessment, Munich city council has
decided to migrate to LibreOffice. In favour of that decision, among others, was the greater flexibility of the project regarding consumption of open source licenses. In addition, Munich wants to rely on a large and vibrant community for any Open Source product it employs,' says Kirsten Böge, head of public relations," Vignoli reported.
Not to rain on LibreOffice's parade, but I have a question: how frickin' long does it take for one city to migrate to a new office suite? Because, no offense to Munich's IT department, there's been reports of Munich trying to migrate to Linux and OpenOffice since at least 2003.
Now, I realize that there was some drama in those early days, with Microsoft stepping in and offering discounts to keep Munich's business, so I can understand the delays. But c'mon, nine years later and we're still migrating to an open source office suite? What the heck is going on?
It is not at all clear, by the way, what stage the migration is in. In 2010, folks from Munich's IT department went to CeBIT to report on the shift, but the event coverage isn't clear whether this was an after-action report or an in-progress report. So I will right now concede that all my caterwauling may be moot.
But still, it seems like Munich is always moving to open source. It seems that the move is good for them, but when will they get there?
Tập trung vào tuyên bố của Quỹ Tài liệu, không ngạc nhiên nhiều rằng thành phố đang chuyển từ OpenOffice sang LibreOffice. LibreOffice được thừa nhận chuyển nhanh hơn trong sự phát triển ngay hiện nay và, thành thực mà nói, bạn không thể thực sự đánh giá thấp tầm quan trọng của một cảm giác của một thành phố Đức tốt hơn về việc sử dụng phần mềm được một tổ chức phi lợi nhuận của Đức điều phối hơn là một tổ chức của Mỹ. Người Đức luôn có một chỗ mềm cho phần mềm được phát triển nổi bộ, như trước kia với StarOffice.
Theo Vignoli, Munich không phải là chính phủ duy nhất sát sao với LibreOffice.
“Ngay trước thành phố Munich, một tuyên bố tương tự đã được đưa ra từ Thủ tướng Pháp, người đã nhắc tới LibreOffice như một trụ cột trong toàn bộ sự chuyển đổi của phần mềm tự do của tất cả các cơ quan chính phủ”, Vignoli viết. “MimO, nhóm công nghệ săn sóc dự án chuyển đổi này, đã chứng thực LibreOffice như là bộ phần mềm được chọn”.
Thật tốt để nghe thấy rằng phần mềm nguồn mở đang có được sự chú ý phổ biến hơn nhiều.
Tôi chỉ hy vọng nó được cài đặt trước khi tôi phải nghỉ hưu.
Focusing on the Document Foundation's announcement, it's not much of a surprise that the city is moving from OpenOffice to LibreOffice. LibreOffice is perceived to be moving faster in development right now and, frankly, you can't really underplay the importance of a German city feeling better about using software coordinated by a German non-profit rather than an American one. Germans have always had a soft spot for homegrown software, as far back as StarOffice.
According to Vignoli, Munich is not the only government taking a closer look at LibreOffice.
"Just before the city of Munich, a similar announcement was made by the French Prime Minister, who mentioned LibreOffice as a pillar in the overall migration of free software of all government bodies," Vignoli wrote. "MimO, the technology group taking care of the migration project, has already certified LibreOffice as the free office suite of choice."
It's good to hear that open source software is getting so much public attention.
I just hope it gets installed before I have to retire.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

5 thế lực dẫn dắt nguồn mở ngày nay - Phần 5 và hết


5 key forces driving open source today
From the rise of foundations to emerging revenue models, the open source movement is primed for even greater impact on tomorrow's technologies
By Simon Phipps, October 15, 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 15/10/2012
Lời người dịch: Hiện nay và trong tương lai gần, đã xuất hiện những mô hình kinh doanh mà phần mềm chỉ đóng vai trò hỗ trợ cho việc kinh doanh chính không nằm trong phần mềm như những gì Google, Facebook và Twitter đang làm và chính điều này càng làm cho PMNM có đất phát triển mạnh mẽ hơn nữa. “Phong trào nguồn mở đã tiến hóa đáng kể từ khi OSI đã ra đời cách đây 15 năm. Vâng theo nhiều cách thức, các yếu tố dẫn dắt sử dụng và áp dụng nguồn mở đơn giản là kế thừa các động lực ban đầu của nguồn mở: 4 quyền tự do và sự đảm bảo của chúng thông qua việc cấp phép nguồn mở. Miễn là chúng ta tập trung vào các quyền tự do đó để sử dụng, nghiên cứu, sửa đổi và phân phối nguồn, thì chúng ta vẫn tiếp tục thấy những cách thức mới mà những quyền tự do đó làm lợi cho cá nhân, doanh nghiệp và xã hội một cách tổng thể. Những động lực dẫn dắt nguồn mở sẽ tiếp tục thay đổi; gốc gác của chúng trong sự tự do thì sẽ không.” Vâng, chính 4 quyền tự do của phần mềm tự do nguồn mở mới chính là yếu tố không thể thay đổi. Xem các phần [01], [02], [03], [04], [05].
5. Big data: Value beyond software
5. Dữ liệu lớn: Giá trị vượt ra khỏi phần mềm
Mô hình doanh thu theo lịch sử xung quanh phần PMNM từng là tiền tệ hóa việc tư vấn, hỗ trợ, và các dịch vụ xung quanh phần mềm được phân phối miễn phí. Sự gia tăng của các tổ chức tập trung vào dữ liệu và hướng vào dữ liệu đang thay đổi điều này.
Trong thị trường ngày nay, cơ sở lớn nhất cho PMNM - các công ty như Google, Facebook, và Twitter - có nguồn giá trị từ cách mà những người sử dụng hoặc khách hàng của họ truy cập phần mềm trực tuyến, hơn là bằng việc truy cập tới phần mềm. Họ thu thập số lượng khổng lồ các dữ liệu về hoạt động của người sử dụng và xử lý nó để dẫn dắt cho việc kinh doanh thực sự của họ. Vì thế, những gì khác biệt sự kinh doanh của họ là không phải bản thân phần mềm, mà là cách mà phần mềm được thiết lập cấu hình, được triển khai và được kết hợp với các phần mềm khác để quản lý và trích xuất giá trị từ các dữ liệu trong một phạm vi khổng lồ.
Đối với các doanh nghiệp đó, sự kiểm soát chặt chẽ đối với phần mềm không còn là sống còn cho lợi ích của họ nữa. Không sự thiệt hại nào cho việc kinh doanh của họ đối với các khách hàng và thậm chí đối với các đối thủ cạnh tranh mà có nhiều trong số các thành phần phần mềm y hệt mà họ đang sử dụng nữa. Hệ quả là, nhiều trong số những thực thể đó trải nghiệm cả bằng việc mở nguồn mã được phát triển nội bộ và sử dụng mã nguồn mở được những thực thể khác tạo ra, bao gồm cả của các đối thủ cạnh tranh, trong các chức năng nghiệp vụ cốt lõi.
Khi mà nhiều hơn các doanh nghiệp chuyển sang các mô hình kinh doanh nơi mà chỉ các phần mềm mà họ sử dụng không phân biệt được họ, thì chúng ta có thể mong đợi thấy sự tăng trưởng hơn nữa trong nguồn mở; nhiều dự án hơn nữa được tung ra, nhiều doanh nghiệp hơn nữa cam kết trong các cộng đồng nguồn mở, nhiều áp lực hơn nữa cho các bằng sáng chế phải được tái điều chỉnh và các giấy phép sẽ được chọn một cách rộng rãi hơn.
Tương lai của nguồn mở
Phong trào nguồn mở đã tiến hóa đáng kể từ khi OSI đã ra đời cách đây 15 năm. Vâng theo nhiều cách thức, các yếu tố dẫn dắt sử dụng và áp dụng nguồn mở đơn giản là kế thừa các động lực ban đầu của nguồn mở: 4 quyền tự do và sự đảm bảo của chúng thông qua việc cấp phép nguồn mở.
Miễn là chúng ta tập trung vào các quyền tự do đó để sử dụng, nghiên cứu, sửa đổi và phân phối nguồn, thì chúng ta vẫn tiếp tục thấy những cách thức mới mà những quyền tự do đó làm lợi cho cá nhân, doanh nghiệp và xã hội một cách tổng thể. Những động lực dẫn dắt nguồn mở sẽ tiếp tục thay đổi; gốc gác của chúng trong sự tự do thì sẽ không.
The historic revenue model around open source software has been to monetize consulting, support, and services around software delivered free of charge. The rise of data-centric and data-driven organizations is changing this.
In today's market, the largest base for open source software -- companies like Google, Facebook, and Twitter -- derive value from the way their users or customers access software online, rather than by charging for access to the software. They gather massive amounts of data about user activity and process it to drive their actual business. Thus, what differentiates their business is not the software itself, but the way it is configured, deployed, and combined with other software to manage and extract value from data on an epic scale.
For these businesses, tight control over software is no longer critical to their profit. It's no detriment to their business for customers and even competitors to have many of the same software components they are using. As a consequence, many of these entities experiment both by open-sourcing internally developed code and using open source code created by other entities, including competitors, in core business functions.
As more businesses move toward business models where the mere software they use does not differentiate them, we can expect to see further growth in open source: more projects released, more businesses engaging in open source communities, more pressure for patents to be remediated and licenses to be chosen wisely.
Open source future
The open source movement has evolved significantly since OSI was launched 15 years ago. Yet in many ways, the factors driving open source use and adoption are simply heirs of the original drivers of open source: the four software freedoms and their guarantee through open source licensing.
As long as we keep focus on those freedoms to use, study, modify, and distribute the source, we'll keep finding new ways that software freedom drives benefit to the individual, to business, and to society as a whole. The forces driving open source will continue to change; their origins in software freedom won't.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Chủ Nhật, 28 tháng 10, 2012

5 thế lực dẫn dắt nguồn mở ngày nay - Phần 3


5 key forces driving open source today
Từ sự gia tăng của các quỹ tới sự nổi lên các mô hình doanh thu, phong trào nguồn mở mồi được cho tác động thậm chí còn lớn hơn trong các công nghệ của tương lai.
From the rise of foundations to emerging revenue models, the open source movement is primed for even greater impact on tomorrow's technologies
By Simon Phipps, October 15, 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 15/10/2012
Lời người dịch: Bằng sáng chế phần mềm là một vấn đề lớn đối với các lập trình viên, cả nguồn đóng lẫn nguồn mở. “Tệ hơn nữa, các bằng sáng chế phần mềm không tạo ra sự thừa nhận với thực tế rằng, không giống như sự tạo ra các đối tượng vật lý, 2 lập trình viên tại 2 nơi không có kết nối gì với nhau có thể trong thực tế đặt ra phương pháp y hệt để giải quyết cùng một vấn đề y hệt mà không ai sao chép của ai cả. Vì thế, đối với các phần mềm sở hữu độc quyền và nguồn mở, các bằng sáng chế đại diện cho một mối đe dọa. Bất kỳ lúc nào, một tập đoàn có tài nguyên dồi dào mong muốn làm nhụt nhuệ khí sự cạnh tranh cũng có thể thách thức thực thể khác bất kỳ kích cỡ nào. Thực sự không có điều gì mà một lập trình viên cá nhân có thể làm để được bảo vệ khỏi các bằng sáng chế phần mềm, dù Debian đưa ra khuyến cáo đáng giá... Nhiều vấn đề là một trong những mối đe dọa, đa số lớn trong số chúng không bao giờ với tới được giới báo chí, để lại một mình cho các tòa án. Những rung lắc của các bằng sáng chế sinh lợi nhất được tiến hành một cách bí mật, bắt đầu với những mối đe dọa riêng tư khổng lồ đi kèm với một lời chào cấp phép để đổi lại một phần doanh số và một sự đảm bảo bí mật”. Xem các phần [01], [02], [03], [04], [05].
3. The specter of software patents
3. Bóng ma của các bằng sáng chế phần mềm
Hệ thống pháp lý đang có một hiệu ứng ngày một gia tăng trong phong trào nguồn mở ngày nay ở dạng của các bằng sáng chế phần mềm, một sự tương phản rõ rệt từ 15 năm trước.
Một dạng tương phản xã hội giữa những người sáng tạo và xã hội, các bằng sáng chế đổi chác sự độc quyền tạm thời từ các chuyên gia pháp lý đã đẩy cái phong bì cho những gì có thể được cấp bằng sáng chế, và trong nền công nghiệp phần mềm, một vòng lặp cho phép các ý tưởng có liên quan tới một đối tượng vật lý và vì thế khả năng được cấp bằng sáng chế được trả về vẫn phải được các nhà làm luật giải quyết. Trong khi phần mềm chỉ có thể chính thức được bảo vệ bằng bản quyền, xây dựng bằng miệng các phần mềm hoặc các thuật toán gắn kèm tới các máy tính mục đích chung đã cho phép các bằng sáng chế phần mềm ngày càng được trao nhiều hơn.
Tệ hơn nữa, các bằng sáng chế phần mềm không tạo ra sự thừa nhận với thực tế rằng, không giống như sự tạo ra các đối tượng vật lý, 2 lập trình viên tại 2 nơi không có kết nối gì với nhau có thể trong thực tế đặt ra phương pháp y hệt để giải quyết cùng một vấn đề y hệt mà không ai sao chép của ai cả. Vì thế, đối với các phần mềm sở hữu độc quyền và nguồn mở, các bằng sáng chế đại diện cho một mối đe dọa. Bất kỳ lúc nào, một tập đoàn có tài nguyên dồi dào mong muốn làm nhụt nhuệ khí sự cạnh tranh cũng có thể thách thức thực thể khác bất kỳ kích cỡ nào. Thực sự không có điều gì mà một lập trình viên cá nhân có thể làm để được bảo vệ khỏi các bằng sáng chế phần mềm, dù Debian đưa ra khuyến cáo đáng giá.
Những phản khiếu nại đôi lúc có thể bảo vệ một tổ chức khỏi một kẻ hung hăng về bằng sáng chế, như một số lượng những kẻ hung hăng về bằng sáng chế ngày một gia tăng là những thực thể tạo ra những mối đe dọa về bằng sáng chế để ép buộc việc cấp phép. Chống lại những công ty đó, không có sự trông cậy nào về các vụ phản kiện cả, khi mà những kẻ hung hăng không có các sản phẩm mà có thể đe dọa các bằng sáng chế trong hồ sơ của riêng bạn. Hệ quả là, sự phòng thủ tốt nhất cho các lập trình viên đã trở thành:
  • Xây dựng các kho bằng sáng chế để bảo vệ chống lại những kẻ hung hăng là các tập đoàn
  • Xây dựng các hồ sơ để đưa các bằng sáng chế ra khỏi sự lưu thông
  • Xây dựng các công cụ để thiết lập ưu tiên và tham gia vào trong xuất bản phẩm phòng thủ
  • Cấp phép chéo hợp pháp và an toàn một cách chủ động tích cực đối với các đối thủ
Nhiều vấn đề là một trong những mối đe dọa, đa số lớn trong số chúng không bao giờ với tới được giới báo chí, để lại một mình cho các tòa án. Những rung lắc của các bằng sáng chế sinh lợi nhất được tiến hành một cách bí mật, bắt đầu với những mối đe dọa riêng tư khổng lồ đi kèm với một lời chào cấp phép để đổi lại một phần doanh số và một sự đảm bảo bí mật. Đây là một dòng doanh số đáng kể cho các tập đoàn lớn như IBM và Microsoft. Có thể, IBM kiếm gần nửa tỷ USD hàng năm từ kỹ thuật này.
Không có thứ gì từng là một vấn đề nghiêm trọng 15 năm trước. Ngày nay, nguồn mở đang tiến hóa trong ngữ cảnh của các kịch bản như vậy về bằng sáng chế. Các bằng sáng chế phần mềm là động lực chính cho các quỹ và sự tiến hóa về giấy phép. Các quỹ đưa ra một “tường lửa tin cậy” làm việc cả 2 chiều, bảo vệ các tập đoàn nắm giữ các bằng sáng chế khỏi những khiếu nại của cộng đồng về các bằng sáng chế của họ và cung cấp một điểm đến cho việc trú ẩn khỏi các cuộc tấn công về bằng sáng chế. Các giấy phép nguồn mở hiện đại như GPLv3 và MPLv2 đưa ra một “hòa bình về bằng sáng chế”, trao các giấy pép cho các bằng sáng chế của những người đóng góp để đổi lại một thỏa thuận không kiện tụng.
Làm việc với các bằng sáng chế phần mềm có thể là dễ dàng hơn trong ngữ cảnh của nguồn mở vì có nhiều con mắt soi vào, có nhiều cái đích cho cuộc tấn công sao cho những kẻ hung hăng sẽ bị kéo vào sự mở sớm hơn, và có nhiều tư duy sẵn sàng hơn để làm việc về những khiếu nại bằng sáng chế khi chúng được dò tìm ra. Các bằng sáng chế phần mềm vì thế có khả năng sẽ tiếp tục là một động lực cho sự tiến bộ của nguồn mở, cả khi các cộng đồng làm việc với chúng và khi các tập đoàn khai thác những lợi ích của các quỹ và các giấy phép nguồn mở.
The legal system is having an increasing effect on today's open source movement in the form of software patents, a stark contrast from 15 years ago.
A form of social contract between inventors and society, patents exchange a temporary monopoly of a practical invention for the publication of that invention so that the public at large -- "the commons" -- can benefit from it.
Patents protect implementations of ideas, not ideas themselves. But over time, clever drafting by legal experts has pushed the envelope for what can be patented, and in the software industry, a loophole that allows ideas to be associated with a physical object and thus rendered patentable has yet to be addressed by legislators. While software can only formally be protected by copyright, verbal constructs attaching software or algorithms to general-purpose computers have allowed patents on software to increasingly be granted.
Worse, software patents make no allowance for the reality that, unlike the creation of physical objects, two programmers in two unconnected places may in fact devise the same method to solve the same problem without copying one another. Thus, for proprietary and open source software alike, patents represent a threat. At any time, a well-resourced corporation wishing to chill competition can challenge another entity of any size. There's really nothing an individual developer can do to be protected from software patents, although Debian provides worthwhile advice.
Counterclaims can sometimes protect an organization from a patent aggressor, but an increasing number of patent aggressors are entities that make patent threats to force licensing. Against such companies, there is no recourse for countersuits, as the aggressor has no products that might infringe patents in your own portfolio. Consequently, the best defenses for developers have become:
  • Building patent pools to defend against corporate aggressors
  • Buying portfolios to take patents out of circulation
  • Building tools to establish prior art and engage in defensive publication
  • Proactively litigating and securing cross-licensing from competitors
Much of the problem is one of threat, the vast majority of which never reach the press, let alone the courts. The most lucrative patent shakedowns are conducted secretly, starting with massive private threats accompanied by an offer to license in exchange for a share of revenue and a guarantee of secrecy. This is a significant revenue stream for big corporations such as IBM and Microsoft. Apparently, IBM makes close to half a billion dollars annually from this technique.
None of this was a serious problem 15 years ago. Today, open source is evolving in the context of such patent scenarios. Software patents are a major motivation for foundations and license evolution. Foundations offer a "liability firewall" that works both ways, protecting patent-holding corporations from community claims on their patents and providing a venue for sheltering from patent attacks. Modern open source licenses such as GPLv3 and MPLv2 offer a "patent peace," granting licenses to contributors' patents in exchange for an agreement not to litigate.
Dealing with software patents is probably easier in the context of open source because there are many eyes to look for prior art, there are many targets for attack so that aggressors are drawn into the open sooner, and there are more minds available to work around patent claims when they are detected. Software patents are thus likely to continue to be a key driver for the evolution of open source, both as communities deal with them and as corporations exploit the benefits of open source foundations and licenses.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

5 thế lực dẫn dắt nguồn mở ngày nay - Phần 4


5 key forces driving open source today
Từ sự gia tăng của các quỹ tới sự nổi lên các mô hình doanh thu, phong trào nguồn mở mồi được cho tác động thậm chí còn lớn hơn trong các công nghệ của tương lai.
From the rise of foundations to emerging revenue models, the open source movement is primed for even greater impact on tomorrow's technologies
By Simon Phipps, October 15, 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 15/10/2012
Lời người dịch: Động lực thứ 4 của phong trào nguồn mở chính là điện toán đám mây (ĐTĐM). Trong ĐTĐM ngày nay, sự áp đảo tới từ các công ty sử dụng các PMNM. “Bất kể là ở dạng nào, những cài đặt khác nhau của ĐTĐM đã chia sẻ các hệ quả. Đầu tiên, các giải pháp đám mây phải được triển khai một cách mềm dẻo, đặc biệt trong các tình huống cân bằng tải nơi mà nhiều cài đặt tạm thời có thể đòi hỏi cùng một lúc. Kết quả là, hầu hết các gói sở hữu độc quyền sử dụng việc rao giá phức tạp, dựa vào giá trị theo sự tiêu dùng mà mỗi cài đặt có nghĩa là sử dụng một giá trị bằng nhau, là không có khả năng kham được trong các ứng dụng đám mây. PMNM, mặt khác, không bị trói buộc từ nhu cầu có hoặc theo dõi các giấy phép. Nó cũng có thể được sửa đổi để phù hợp với các nhu cầu. Như là một hệ quả, PMNM được ưu tiến khổng lồ cho việc phân phối đám mây. Hơn nữa, chi phí thấp để làm quen với PMNM trong đám mây có nghĩa là các công ty khởi nghiệp sử dụng áp đảo các thành phần nguồn mở cho các phần không phân biệt trong kinh doanh của họ”. Xem các phần [01], [02], [03], [04], [05].
4. Cloud computing: Open source hotbed
4. Điện toán đám mây: Cái lò của nguồn mở
Được xây dựng một cách áp đảo trên các phần mềm nguồn mở, điện toán đám mây (ĐTĐM) đã tiến hóa để trở thành một động lực đáng kể trong phong trào PMNM hôm nay.
ĐTĐM có nhiều ý nghĩa. Nó có thể tham chiếu tới lưu trữ được chia sẻ có khả năng truy cập được thông qua mạng, một giao diện lập trình ứng dụng API tới một ứng dụng ở xa, một máy ảo VM được quản lý ở xa chạy một kho các phần mềm máy chủ, hoặc một ứng dụng với được tới thông qua một ứng dụng Web hoặc máy trạm.
Bất kể là ở dạng nào, những cài đặt khác nhau của ĐTĐM đã chia sẻ các hệ quả. Đầu tiên, các giải pháp đám mây phải được triển khai một cách mềm dẻo, đặc biệt trong các tình huống cân bằng tải nơi mà nhiều cài đặt tạm thời có thể đòi hỏi cùng một lúc. Kết quả là, hầu hết các gói sở hữu độc quyền sử dụng việc rao giá phức tạp, dựa vào giá trị theo sự tiêu dùng mà mỗi cài đặt có nghĩa là sử dụng một giá trị bằng nhau, là không có khả năng kham được trong các ứng dụng đám mây.
PMNM, mặt khác, không bị trói buộc từ nhu cầu có hoặc theo dõi các giấy phép. Nó cũng có thể được sửa đổi để phù hợp với các nhu cầu. Như là một hệ quả, PMNM được ưu tiến khổng lồ cho việc phân phối đám mây. Hơn nữa, chi phí thấp để làm quen với PMNM trong đám mây có nghĩa là các công ty khởi nghiệp sử dụng áp đảo các thành phần nguồn mở cho các phần không phân biệt trong kinh doanh của họ.
Kết quả là, một dải rộng lớn các tổ chức đang sử dụng nguồn mở trong đám mây đã làm gia tăng áp lực để tạo ra các quỹ phi lợi nhuận để đặt chỗ cho mã nguồn được chia sẻ. Hơn nữa, vì không bản sao nào của tác phẩm phái sinh đáng kể của mã nguồn nào được truyền tới một bên thứ 3, các phần mềm được cấp phép GPL không làm bật lên mệnh đề copyleft của nó khi chạy trong đám mây. Kết quả là, các tiếp cận cấp phép hoặc đang được tăng cường để bao gồm sự triển khai đám mây như một trình làm bật lên - như AGPL làm điều này - hoặc các lập trình viên đang thấy rằng, vì GPL không ép đóng góp, nên tốt nhất hãy giảm các rào cản và lựa chọn cho sự tham gia của các tập đoàn và cho việc cấp phép dễ dãi.
Sự gia tăng của ĐTĐM cũng là nhiên liệu cho các mô hình kinh doanh mới cho nguồn mở. Như một ví dụ, các dịch vụ được CloadBees chào cho các lập trình viên của các công ty phần lớn được xây dựng bằng việc sử dụng các PMNM. Tuy nhiên, chúng khó cho một đối thủ cạnh tranh để nhân bản vì nguồn vận hành đầy đủ (bao gồm cả các script vận hành) không được cung cấp và kinh nghiệm và các kỹ năng để nhân bản nó là khá đắt giá để trao cho CloudBees một sự dẫn dắt cạnh tranh được.
Làm chứng cho sự gia tăng của các cộng đồng nguồn mở tập trung vào đám mây, như OpenStack, và bạn có thể thấy đám mây là trọng tậm thế nào trong phong trào nguồn mở ngày nay.
Built predominantly on open source software, cloud computing has evolved to be a significant driving force in today's open source movement.
Cloud computing has many meanings. It can refer to shared storage accessible via a network, an API to a remote application, a remotely managed VM running a stack of server software, or an application reached via a Web or client app.
Whatever the form, cloud computing's varying instances have shared consequences. First, cloud solutions must be deployed flexibly, especially in load-balancing situations where multiple temporary instances may be required instantaneously. As a result, most proprietary packages, which use complex, metric-based pricing under the assumption that every installation means equal-value use, are unaffordable in cloud applications.
Open source software, on the other hand, is unshackled from the need to obtain or track licenses. It can also be modified to fit your needs. As a consequence, open source software is hugely preferred for delivering the cloud. Moreover, the low cost of getting started with open source software in the cloud means that startup companies overwhelmingly use open source components for the nondifferentiating parts of their business.
As a result, the wide range of organizations using open source in the cloud has increased pressure to create nonprofit foundations to host shared code. Also, because no copy of any significant derivative of the code is passed to a third party, GPL-licensed software does not trigger its copyleft clause when run in the cloud. As a result, licensing approaches are either being strengthened to include cloud deployment as a trigger -- the AGPL does this -- or developers are seeing that, because the GPL does not force contribution, it's better to lower the barriers to corporate engagement and opt for permissive licensing.
The rise of cloud computing is also fueling new business models for open source. As an example, the services offered by CloudBees to enterprise developers are largely built using open source software. However, they're hard for a competitor to replicate because the full operational source (including operations scripts) is not supplied and the experience and skills to replicate it are costly enough to give CloudBees a competitive lead.
Witness the rise of cloud-focused open source communities, such as OpenStack, and you can see how central the cloud is to today's open source movement.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Năm, 25 tháng 10, 2012

5 thế lực dẫn dắt nguồn mở ngày nay - Phần 1


5 key forces driving open source today
Từ sự gia tăng của các quỹ tới sự nổi lên các mô hình doanh thu, phong trào nguồn mở mồi được cho tác động thậm chí còn lớn hơn trong các công nghệ của tương lai.
From the rise of foundations to emerging revenue models, the open source movement is primed for even greater impact on tomorrow's technologies
By Simon Phipps, October 15, 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 15/10/2012
Lời người dịch: 5 thế lực dẫn dắt nguồn mở ngày nay, trong đó thế lực đầu tiên phải kể tới các quỹ nguồn mở, nơi tập hợp các doanh nghiệp với mục đích chính là để bảo vệ các lợi ích của các bên tham gia trong dự án nguồn mở. “Thường được gắn nhãn “các quỹ” bất kể dạng pháp lý thực tế của chúng, những thực thể pháp lý phi lợi nhuận đó đưa ra nhiều lợi ích, bao gồm: (1) Một chỗ đặt cho việc quản lý các tài nguyên tài chính và được chia sẻ khác như các thương hiệu và các bản quyền được chia sẻ; (2) Một ông chủ cho các nhân viên phục vụ cộng đồng và dự án; (3) Một nhà bảo trợ và xúc tác cho sự điều hành; (4) Một nhà cung cấp hạ tầng; (5) Một tường lửa tin cậy cho những người tham gia cộng đồng”. Số lượng các quỹ này ngày một gia tăng. Xem các phần [01], [02], [03], [04], [05].
Gần 15 năm sau kể từ khi khái niệm “nguồn mở” lần đầu tiên được áp dụng, các xu thế dẫn dắt phong trào nguồn mở là không y hệt nhau. Quay lại khi đó, ưu thế về giá, sự khác biệt về việc cấp phép đối chọi lại các phần mềm sở hữu độc quyền (PMSHĐQ), việc marketing được dẫn dắt bằng sự áp dụng của các doanh nhân đổi mới, và phản ứng của thị trường đối với một kẻ độc quyền lạm dụng nhiều hơn nữa từng là các yếu tố chủ chốt hình thành ra đường hướng của nguồn mở.
Phong trào nguồn mở ngày nay là chín muồi hơn, và các xu thế nằm đằng sau nó có nhiều sắc thái hơn và được cam kết rộng rãi hơn. Cuộc cách mạng đó đã có một tác động có ý nghĩa, và để đối xử với nguồn mở dường như là nó vẫn còn là về việc tiết kiệm một ít tiền trong cấp phép phần mềm hoặc ném nó cho Microsoft là hiểu nhầm cách mà phong trào nguồn mở đã đi xa được như thế nào.
5 xu thế sau đây là những động lực dẫn dắt chính của các cộng đồng và các dự án nguồn mở ngày nay. Từ điều hành tới các mô hình doanh thu đang nổi lên, chúng tô điểm cho một bức tranh về một nền công nghiệp tiến hóa để thấy giá trị của các quyền tự do trong tâm của phong trào nguồn mở.
1. Sự gia tăng của các quỹ nguồn mở
15 năm trong phong trào này, rõ ràng là không dạng điều hành nguồn mở duy nhất nào là lý tưởng cả. Trong khi nhiều dự án nguồn mở thành công chia sẻ những đặc tính trong sự trừu tượng, thì mỗi tiếp cận có những cản trở của nó và mỗi cộng đồng đối mặt với những thách thức điều hành của nó. Điều đó đã nói lên, 2 chủ đề tóm tắt những điểm mạnh lặp đi lặp lại của các dự án nguồn mở thành công nhất ngày hôm.
Đầu tiên, trong khi chúng có thể dường như là dân chủ, thì hầu hết là không phải thế. Trong trường hợp rất gần đây, quyền có một tiếng nói ràng buộc trong việc xác định các đầu ra - bằng việc biểu quyết hoặc như một phần của một sự đồng thuận một cách chính thức - được trao cho một số lượng có giới hạn các thành viên của cộng đồng trên cơ sở của các giá trị có liên quan tới sự đóng góp của một số dạng. Điều này đã tạo ra sự lãnh đạo cốt lõi khá mạnh và ổn định cho hầu hết các nhà lãnh đạo được ưu tiên.
Nếu dự án thực sự mở, thì bất kỳ ai cũng có thể trở thành một người đóng góp được thừa nhận nếu họ thể hiện được giá trị, nhưng cuối cùng, “chính trị đầu sỏ mở, dựa vào chế độ nhân tài” được lựa chọn nhiều hơn so với “sự dân chủ” trong việc mô tả cách thức mà nhiều cộng đồng nguồn mở vận hành: được dẫn dắt bằng một nhóm ổn định các lãnh đạo được thừa nhận, những hành động của họ đã thể hiện được sự phù hợp để lãnh đạo, những người có khả năng được thay thế bất kỳ khi nào khi những người khác chứng minh được là phù hợp hơn. Đặc tính này từng là rõ ràng xuyên khắp lịch sử của nguồn mở.
Chủ đề chung thứ 2 đã trở thành một xu thế trong vài năm trở lại đây. Khi sự cam kết tham gia của các tập đoàn trong nguồn mở đã trở nên mạnh hơn, thì các dự án đã nhận thức được rằng mảnh đất chung của họ cần một chỗ cho riêng họ, tạo ra sự gia tăng các thực thể pháp lý độc lập hành động như những kho chứa cho các cộng đồng nguồn mở.
Thường được gắn nhãn “các quỹ” bất kể dạng pháp lý thực tế của chúng, những thực thể pháp lý phi lợi nhuận đó đưa ra nhiều lợi ích, bao gồm:
  • Một chỗ đặt cho việc quản lý các tài nguyên tài chính và được chia sẻ khác như các thương hiệu và các bản quyền được chia sẻ
  • Một ông chủ cho các nhân viên phục vụ cộng đồng và dự án
  • Một nhà bảo trợ và xúc tác cho sự điều hành
  • Một nhà cung cấp hạ tầng
  • Một tường lửa tin cậy cho những người tham gia cộng đồng
Những lợi ích đó đảm bảo một cách riêng rẽ cho các phần khác nhau của cộng đồng, nhưng được thu nhận vào một tổ chức phi lợi nhuận độc lập, giải phóng những người tham gia khỏi sự quan tâm quá đáng về những khía cạnh không có liên quan tới họ một cách trực tiếp. Hệ quả là, việc hình thành một quỹ thường không đối nghịch vì mọi người có thể thấy được một ích lợi.
Tất nhiên, khởi tạo một quỹ không giải quyết được các vấn đề quan hệ cộng đồng. Nếu có sự hoạt động khác thường, thì như một sự khủng hoảng lòng tin như vậy giữa các thành viên cộng đồng, chỉ là việc kết hợp sẽ có khả năng không giải quyết được nó. Việc giải quyết mối quan hệ và lòng tin trong cộng đồng trước việc kết hợp là chủ chốt, nếu không các vấn đề đó có khả năng bị trói trong cấu trúc của các quỹ và theo luật, vĩnh viễn sẽ là không xác định.
Sự tăng trưởng thực của các thực thể về lâu dài như Quỹ Phần mềm Apache và Quỹ Eclipse, sự giới thiệu các quỹ cho các dự án lớn như OpenStack và LibreOffice, và sự tồn tại của các quỹ có mục đích chung như OW2 và OuterCurve đưa ra bằng chứng phong phú về việc gia tăng tầm quan trọng của các quỹ trong việc dẫn dắt nguồn mở tiến lên.
Tất cả các quỹ đó nuôi dưỡng lòng tin trong tính bền vững của các hoạt động mà chúng đại diện và khuyến khích sự tham gia của các tập đoàn. Chúng ta sẽ thấy chúng nhiều hơn.
Nearly 15 years since the term "open source" was first applied, the trends driving the open source movement are not the same. Back then, price advantage, direct differentiation on licensing versus proprietary software, adoption-led marketing by innovative entrepreneurs, and market reaction against an ever more abusive monopolist were key factors shaping the direction of open source.
Today's open source movement is more mature, and the trends underlining it are more nuanced and widely engaged. The revolution has had a meaningful impact, and to treat open source as if it is still about saving a few bucks on a software license or socking it to Microsoft is to misunderstand how far the open source movement has come.
The following five trends are key drivers of today's open source communities and projects. From governance to emerging revenue models, they paint a picture of an industry evolving to see the value of the freedoms at the heart of the open source movement.
1. The rise of open source foundations
Fifteen years into the movement, it's clear that no single form of open source governance is ideal. While many successful open source projects share characteristics in the abstract, every approach has its pitfalls and every community faces governance challenges. That stated, two themes summarize the recurring strengths of today's most successful open source projects.
First, while they may appear to be democracies, almost all are not. In nearly every case, the right to have a binding voice in determining outcomes -- by voting or as part of a formal consensus -- is granted to a limited number of community participants on the basis of merit associated with contribution of some kind. This results in a strong, relatively stable core leadership comprising the most favored leaders.
If the project is truly open, anyone can become a recognized contributor if they demonstrate merit, but in the end, "open, meritocratic oligarchy" is more apt than "democracy" in describing the way many open source communities operate: led by a stable group of recognized leaders, whose actions have demonstrated fitness to lead, yet who remain replaceable at any time should others prove more suitable. This characteristic has been clear throughout the history of open source.
A second common theme has become a trend in the past few years. As corporate engagement in open source has become stronger, projects have realized their common ground needs a place of its own, resulting in the rise of independent legal entities that act as containers for open source communities.
Usually labeled "foundations" regardless of their actual legal form, these nonprofit legal entities offer multiple benefits, including:
  • A host for managing fiscal and other shared resources such as trademarks and shared copyrights
  • An employer for staff serving the community and project
  • A guarantor and enabler for governance
  • An infrastructure provider
  • A liability firewall for community participants
These benefits individually reassure different parts of the community, but having them collected into an independent nonprofit frees participants from being unduly concerned about aspects that don't relate to them directly. Consequently, forming a foundation is usually noncontroversial because everyone can see a benefit.
Of course, starting a foundation does not resolve community relationship issues. If there's dysfunction, such as a crisis of trust between community members, merely incorporating won't likely solve it. Addressing community relationship and trust issues before incorporating is key, otherwise these issues are likely to be wired into the foundation's structure and bylaws, perpetuated indefinitely.
The steady growth of long-term entities such as the Apache Software Foundation and the Eclipse Foundation, the introduction of foundations for large projects such as OpenStack and LibreOffice, and the existence of general-purpose foundations such as OW2 and OuterCurve provide ample evidence of the increasing importance of foundations in driving open source forward.
All of these foundations cultivate trust in the stability of the activities they represent and encourage corporate participation. We will see more of them.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

5 thế lực dẫn dắt nguồn mở ngày nay - Phần 2

5 key forces driving open source today
Từ sự gia tăng của các quỹ tới sự nổi lên các mô hình doanh thu, phong trào nguồn mở mồi được cho tác động thậm chí còn lớn hơn trong các công nghệ của tương lai.
From the rise of foundations to emerging revenue models, the open source movement is primed for even greater impact on tomorrow's technologies
By Simon Phipps, October 15, 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 15/10/2012
Lời người dịch: Thế lực thứ 2 dẫn dắt sự phát triển của phong trào nguồn mở là sự lựa chọn các giấy phép nguồn mở. Cho tới nay, có hơn 70 loại giấy phép nguồn mở khác nhau. Các doanh nghiệp tham gia vào thế giới nguồn mở hầu hết có xu hướng chọn những giấy phép để đảm bảo cho những đóng góp độc quyền của họ, trong khi các cộng đồng lại không muốn những người chỉ biết lấy mà không biết cho. Chính vì vậy, sự chỉnh sửa các giấy phép sẽ vẫn tiếp tục diễn ra. Cho tới nay, giấy phép theo kiểu có đi có lại vẫn là lựa chọn lớn nhất trong thế giới phần mềm nguồn mở, với 68.9% trong tổng số khoảng 330.000 dự án phần mềm tự do nguồn mở tồn tại trên thế giới. Xem các phần [01], [02], [03], [04], [05].
2. The proliferation of open source licensing choices
2. Sự nở rộ các lựa chọn cấp phép nguồn mở
Một động lực chủ chốt khác của phong trào nguồn mở hôm nay là số lượng lớn các lựa chọn cấp phép có sẵn và cách mà sự lựa chọn giấy phép nguồn mở đang thay đổi, nhờ vào sự tham gia ngày một gia tăng từ các tổ chức tập đoàn nhận thực được tầm quan trọng của cộng đồng.
Tất cả những lợi ích một cách tự động của phần mềm từ sự bảo vệ bản quyền đối với tác giả của nó, trao cho nó sự kiểm soát đối với những ai có thể tạo ra các bản sao của mã nguồn hoặc các tác phẩm phái sinh, bao gồm cả những trích lọc ra nguồn và các tệp nhị phân được biên dịch. Vì phiên bản chạy được của phần mềm phải được sao chép vào một máy tính để được sử dụng và trong bộ nhớ để được chạy, điều cần thiết phải có một giấy phép từ người nắm bản quyền cho bất kỳ sự sử dụng nào của phần mềm.
Trong những ngày đầu của nguồn mở, từng có 2 lựa chọn phổ biến cho việc cấp phép bản quyền. Mọi người chia sẻ quan điểm thực dụng làm-những-gì-bạn-muốn của Bill Joy đối với các giấy phép được chọn như một người sử dụng trong Phát tán Hệ thống Berkeley Unix – BSD (Berkeley System Distribution) mà ông đi tiên phong. Những người khác chia sẻ quan điểm của Richard Stallman rằng sự tự do của phần mềm đòi hỏi thiết kế kỹ thuật xã hội chọn Giấy pháp Công cộng Chung – GPL mà ông đã đặt ra cho dự án GNU của ông - cái gọi là vì nó là một giấy phép có lợi cho công chúng nói chung.
Sự áp dụng các ý tưởng đó của các doanh nghiệp từng là một động lực chính cho việc tạo ra Định nghĩa Nguồn Mở như một công cụ cho việc phân loại các giấy phép như là nguồn mở. Vào năm 1998 từng rõ ràng rằng những người khác đã muốn nhân bản kinh nghiệm của dự án Mozilla và tuyên bố tác phẩm của họ là “tự do” trong khi thường không xét tới nhu cầu phân phối quyền tự do của phần mềm, như nhiều doanh nghiệp trong nền công nghiệp thực phẩm ngày nay tìm cách sử dụng khái niệm “hữu cơ” mà không có việc phân phối trong chỉnh thể luận đằng sau khái niệm đó. Để đấu tranh với điều này, Sáng kiến Nguồn Mở - OSI (Open Source Initiative) đã được thành lập để thúc đẩy khái niệm “nguồn mở” để đánh tín hiệu cho phần mềm thực sự “tự do”. Từ thời điểm đó, chỉ những giấy phép nào trao cho bất kỳ ai sự tự do để sử dụng, nghiên cứu, sửa đổi và phân phooiis phần mềm đó mới có thể được OSI như là một đại diện, phê chuẩn.
Các doanh nghiệp mong muốn tránh sử dụng GPL đã có xu hướng đi theo ví dụ của dự án Mozilla và đã tạo ra giấy phép của riêng họ. Kết quả là, hơn 60 giấy phép mới đã được OSI phê chuẩn trong những năm đầu của kỷ nguyên nguồn mở. Nhưng sự nở rộ này đã đi với một chi phí. Các giấy phép nguồn mở thường không pha trộn được; khi bạn tạo một cái riêng cho bạn, thì bạn kết án dự án của bạn tới sự cô lập. Việc tạo một giấy phép như thế là một vấn đề nảy sinh từ một sự hiểu sai cơ bản về vai trò của giấy phép trong nguồn mở, việc đối xử với nó như một thỏa thuận pháp lý đôi bên theo truyền thống. Thay vào đó, một giấy phép nguồn mở là một thỏa thuận đa phương, “hiến pháp cho cộng đồng”, như Eben Moglen từng đưa ra.
Trong những năm gần đây, những dự án mới đã nhận thức được nhiều hơn về vai trò của giấy phép trong việc xúc tác cho sự hình thành và vận hành của cộng đồng. Kết quả là đã có một xu thế hướng tới các giấy phép tự do như Apache License hoặc các giấy phép BSD/MIT, vì thế việc loại bỏ được các rào cản được thừa nhận đối với sự tham gia đối với những người đóng góp là các tập đoàn. OpenStack, ví dụ, sử dụng việc cấp phép tự do.
Thậm chí vẫn có những dự án sử dụng giấy phép BSD có những lúc chống lại các tập đoàn sử dụng tác phẩm của họ mà không có sự đóng góp, gợi ý vẫn có một vai trò cho copyleft. Hầu hết các cộng đồng bị mất lòng khi một người tiêu dùng có ích lợi tác phẩm của họ tất cả đều lấy mà không cho. Ý nghĩa về sự công bằng này có khả năng đẩy cái kim từng đung đưa hết cỡ từ GPL sang BSD ngược về với mặt đất trung gian, được thể hiện tốt nhất bằng giấy phép MPLv2 được rà soát lại gần đây.
MPLv2 là hoàn toàn tương thích với GPL, và nó không có các mệnh đề ngăn cản việc trộn lẫn với các giấy phép tự do, đưa nó đồng hành với những cảm giác của hầu hết các cộng đồng nguồn mở ngày nay. Nó bao gồm một yêu cầu copyleft yếu rằng những thay đổi tới các tệp được dự án quản lý phải được xuất bản, nhưng nó cho phép các lập trình viên sự tự do hoàn toàn để sử dụng các tệp nhị phân được biên dịch bất kỳ cách gì họ muốn, bao gồm việc trộn lẫn chúng với mã nguồn không phải là nguồn mở để tạo ra các sản phẩm sở hữu độc quyền.
Another key driver of today's open source movement is the sheer volume of available licensing choices and how choice of open source license is changing, thanks to increased participation from corporate organizations that recognize the importance of community.
All software automatically benefits from copyright protection for its author, giving her control over who can make copies of the source code or derivatives, including extracts of source and compiled binaries. Since the executable version of software has to be copied onto a computer to be used and into memory to be executed, it's necessary to have a license from the copyright holder for any use of the software.
In the earliest days of open source, there were broadly two choices for licensing copyright. People sharing Bill Joy's pragmatic do-what-you-want outlook picked licenses like the one used on the Unix Berkeley System Distribution (BSD) he pioneered. Others sharing Richard Stallman's view that software freedom demands social engineering picked the General Public License he devised for his GNU Project -- so called because it is a license benefiting the general public.
The adoption of these ideas by businesses was a key motivation for creating the Open Source Definition as a tool for categorizing licenses as open source. In 1998 it was clear that others wanted to replicate the experience of the Mozilla project and declare their work "free" while frequently disregarding the need to deliver software freedom, much as many businesses in today's food industry seek to use the term "organic" without delivering on the holism behind the term. To combat this, the Open Source Initative was formed to promote the term "open source" to signal truly "free" software. From that point, only licenses granting anyone freedom to use, study, modify, and distribute the software would be approved by OSI as representing.
Businesses wishing to avoid using the GPL tended to follow the example of the Mozilla project and created their own license. As a result, over 60 new licenses were approved by OSI in the first few years of the open source era. But this proliferation has come with a cost. Open source licenses often don't mix; when you make your own, you condemn your project to isolation. Creating a new license like this is a problem that arises from a fundamental misunderstanding of the role of the license in open source, treating it as a traditional bilateral legal agreement. Instead, an open source license is a multilateral agreement, "the constitution for the community," as Eben Moglen once put it.
In recent years, new projects have been much more aware of the role of the license in enabling community formation and function. The result has been a trend toward liberal licenses such as the Apache License or the BSD/MIT licenses, thereby eliminating perceived barriers to participation for corporate contributors. OpenStack, for example, uses liberal licensing.
Yet even projects that use the liberal BSD Unix license have at times railed against corporations who use their work without contribution, suggesting there's a role for copyleft, too. Most communities are offended when a profitable consumer of their work is all take and no give. This sense of justice will likely push the needle that has swung full-scale from GPL to BSD back to the middle ground, best represented by the recently revised Mozilla Public License, MPLv2.
MPLv2 is explicitly compatible with the GPL, and it contains no clauses that prevent mingling with liberal licenses, aligning it with the sensibilities of most of today's open source communities. It does include a weak copyleft requirement that changes to files managed by the project must be published, but it allows developers complete freedom to use the compiled binaries any way they want, including mixing them with non-open-source code to create proprietary products.
Dịch: Lê Trung Nghĩa