5
key forces driving open source today
Từ
sự gia tăng của các quỹ tới sự nổi lên các mô hình
doanh thu, phong trào nguồn mở mồi được cho tác động
thậm chí còn lớn hơn trong các công nghệ của tương
lai.
From
the rise of foundations to emerging revenue models, the open source
movement is primed for even greater impact on tomorrow's technologies
By Simon
Phipps, October 15, 2012
Bài
được đưa lên Internet ngày: 15/10/2012
Lời
người dịch: Thế lực thứ 2 dẫn dắt sự phát triển
của phong trào nguồn mở là sự lựa chọn các giấy phép
nguồn mở. Cho tới nay, có hơn 70 loại giấy phép nguồn
mở khác nhau. Các doanh nghiệp tham gia vào thế giới nguồn
mở hầu hết có xu hướng chọn những giấy phép để
đảm bảo cho những đóng góp độc quyền của họ, trong
khi các cộng đồng lại không muốn những người chỉ
biết lấy mà không biết cho. Chính vì vậy, sự chỉnh
sửa các giấy phép sẽ vẫn tiếp tục diễn ra. Cho tới
nay, giấy phép theo kiểu có đi có lại vẫn là lựa chọn
lớn nhất trong thế giới phần mềm nguồn mở, với
68.9%
trong tổng số khoảng 330.000 dự án phần mềm tự do
nguồn mở tồn tại trên thế giới. Xem các phần [01], [02],
[03], [04], [05].
2.
The proliferation of open source licensing choices
2. Sự nở rộ
các lựa chọn cấp phép nguồn mở
Một động lực chủ
chốt khác của phong trào nguồn mở hôm nay là số lượng
lớn các lựa chọn cấp phép có sẵn và cách mà sự lựa
chọn giấy phép nguồn mở đang thay đổi, nhờ vào sự
tham gia ngày một gia tăng từ các tổ chức tập đoàn
nhận thực được tầm quan trọng của cộng đồng.
Tất cả những lợi
ích một cách tự động của phần mềm từ sự bảo vệ
bản quyền đối với tác giả của nó, trao cho nó sự
kiểm soát đối với những ai có thể tạo ra các bản
sao của mã nguồn hoặc các tác phẩm phái sinh, bao gồm
cả những trích lọc ra nguồn và các tệp nhị phân được
biên dịch. Vì phiên bản chạy được của phần mềm
phải được sao chép vào một máy tính để được sử
dụng và trong bộ nhớ để được chạy, điều cần
thiết phải có một giấy phép từ người nắm bản quyền
cho bất kỳ sự sử dụng nào của phần mềm.
Trong những ngày đầu
của nguồn mở, từng có 2 lựa chọn phổ biến cho việc
cấp phép bản quyền. Mọi người chia sẻ quan điểm thực
dụng làm-những-gì-bạn-muốn của Bill Joy đối với các
giấy phép được chọn như một người sử dụng trong
Phát tán Hệ thống Berkeley Unix – BSD (Berkeley System
Distribution) mà ông đi tiên phong. Những người khác chia
sẻ quan điểm của Richard Stallman rằng sự tự do của
phần mềm đòi hỏi thiết kế kỹ thuật xã hội chọn
Giấy pháp Công cộng Chung – GPL mà ông đã đặt ra cho
dự án GNU của ông - cái gọi là vì nó là một giấy
phép có lợi cho công chúng nói chung.
Sự áp dụng các ý
tưởng đó của các doanh nghiệp từng là một động lực
chính cho việc tạo ra Định nghĩa Nguồn Mở như một
công cụ cho việc phân loại các giấy phép như là nguồn
mở. Vào năm 1998 từng rõ ràng rằng những người khác
đã muốn nhân bản kinh nghiệm của dự án Mozilla và
tuyên bố tác phẩm của họ là “tự do” trong khi thường
không xét tới nhu cầu phân phối quyền tự do của phần
mềm, như nhiều doanh nghiệp trong nền công nghiệp thực
phẩm ngày nay tìm cách sử dụng khái niệm “hữu cơ”
mà không có việc phân phối trong chỉnh thể luận đằng
sau khái niệm đó. Để đấu tranh với điều này, Sáng
kiến Nguồn Mở - OSI (Open Source Initiative) đã được
thành lập để thúc đẩy khái niệm “nguồn mở” để
đánh tín hiệu cho phần mềm thực sự “tự do”. Từ
thời điểm đó, chỉ những giấy phép nào trao cho bất
kỳ ai sự tự do để sử dụng, nghiên cứu, sửa đổi
và phân phooiis phần mềm đó mới có thể được OSI như
là một đại diện, phê chuẩn.
Các
doanh nghiệp mong muốn tránh sử dụng GPL đã có xu hướng
đi theo ví dụ của dự án Mozilla và đã tạo ra giấy
phép của riêng họ. Kết quả là, hơn 60 giấy phép mới
đã được OSI phê chuẩn trong những năm đầu của kỷ
nguyên nguồn mở. Nhưng sự nở rộ này đã đi với một
chi phí. Các giấy phép nguồn mở thường không pha trộn
được; khi bạn tạo một cái riêng cho bạn, thì bạn kết
án dự án của bạn tới sự cô lập. Việc tạo một
giấy phép như thế là một vấn đề nảy sinh từ một
sự hiểu sai cơ bản về vai trò của giấy phép trong
nguồn mở, việc đối xử với nó như một thỏa thuận
pháp lý đôi bên theo truyền thống. Thay vào đó, một
giấy phép nguồn mở là một thỏa thuận đa phương,
“hiến pháp cho cộng đồng”, như Eben Moglen từng đưa
ra.
Trong những năm gần
đây, những dự án mới đã nhận thức được nhiều hơn
về vai trò của giấy phép trong việc xúc tác cho sự hình
thành và vận hành của cộng đồng. Kết quả là đã có
một xu thế hướng tới các giấy phép tự do như Apache
License hoặc các giấy phép BSD/MIT, vì thế việc loại bỏ
được các rào cản được thừa nhận đối với sự
tham gia đối với những người đóng góp là các tập
đoàn. OpenStack, ví dụ, sử dụng việc cấp phép tự do.
Thậm chí vẫn có
những dự án sử dụng giấy phép BSD có những lúc chống
lại các tập đoàn sử dụng tác phẩm của họ mà không
có sự đóng góp, gợi ý vẫn có một vai trò cho copyleft.
Hầu hết các cộng đồng bị mất lòng khi một người
tiêu dùng có ích lợi tác phẩm của họ tất cả đều
lấy mà không cho. Ý nghĩa về sự công bằng này có khả
năng đẩy cái kim từng đung đưa hết cỡ từ GPL sang BSD
ngược về với mặt đất trung gian, được thể hiện
tốt nhất bằng giấy phép MPLv2 được rà soát lại gần
đây.
MPLv2
là hoàn toàn tương thích với GPL, và nó không có các
mệnh đề ngăn cản việc trộn lẫn với các giấy phép
tự do, đưa nó đồng hành với những cảm giác của hầu
hết các cộng đồng nguồn mở ngày nay. Nó bao gồm một
yêu cầu copyleft yếu rằng những thay đổi tới các tệp
được dự án quản lý phải được xuất bản, nhưng nó
cho phép các lập trình viên sự tự do hoàn toàn để sử
dụng các tệp nhị phân được biên dịch bất kỳ cách
gì họ muốn, bao gồm việc trộn lẫn chúng với mã nguồn
không phải là nguồn mở để tạo ra các sản phẩm sở
hữu độc quyền.
Another
key driver of today's open source movement is the sheer volume of
available licensing choices and how choice of open source license is
changing, thanks to increased participation from corporate
organizations that recognize the importance of community.
All
software automatically benefits from copyright protection for its
author, giving her control over who can make copies of the source
code or derivatives, including extracts of source and compiled
binaries. Since the executable version of software has to be copied
onto a computer to be used and into memory to be executed, it's
necessary to have a license from the copyright holder for any use of
the software.
In
the earliest days of open source, there were broadly two choices for
licensing copyright. People sharing Bill Joy's pragmatic
do-what-you-want outlook picked licenses like the one used on the
Unix Berkeley System Distribution (BSD) he pioneered. Others sharing
Richard Stallman's view that software freedom demands social
engineering picked the General
Public License he devised for his GNU Project -- so called
because it is a license benefiting the general public.
The
adoption of these ideas by businesses was a key motivation for
creating the Open Source Definition as a tool for categorizing
licenses as open source. In 1998 it was clear that others wanted to
replicate the experience of the Mozilla project and declare their
work "free" while frequently disregarding the need to
deliver software freedom, much as many businesses in today's food
industry seek to use the term "organic" without delivering
on the holism behind the term. To combat this, the Open Source
Initative was formed to promote the term "open source" to
signal truly
"free" software. From that point, only licenses
granting anyone freedom to use, study, modify, and distribute the
software would be approved by OSI as representing.
Businesses
wishing to avoid using the GPL tended to follow the example of the
Mozilla project and created their own license. As a result, over 60
new licenses were approved by OSI in the first few years of the open
source era. But this proliferation has come with a cost. Open source
licenses often don't mix; when you make your own, you condemn your
project to isolation. Creating a new license like this is a problem
that arises from a fundamental misunderstanding of the role of the
license in open source, treating it as a traditional bilateral legal
agreement. Instead, an open source license is a multilateral
agreement, "the constitution for the community," as Eben
Moglen once put it.
In
recent years, new projects have been much more aware of the role of
the license in enabling community formation and function. The result
has been a trend toward liberal licenses such as the Apache
License or the BSD/MIT licenses, thereby eliminating perceived
barriers to participation for corporate contributors. OpenStack, for
example, uses liberal licensing.
Yet
even projects that use the liberal BSD Unix license have at times
railed against corporations who use their work without contribution,
suggesting there's a role for copyleft, too. Most communities are
offended when a profitable consumer of their work is all take and no
give. This sense of justice will likely push the needle that has
swung full-scale from GPL to BSD back to the middle ground, best
represented by the recently revised Mozilla Public License, MPLv2.
MPLv2
is explicitly compatible with the GPL, and it contains no clauses
that prevent mingling with liberal licenses, aligning it with the
sensibilities of most of today's open source communities. It does
include a weak copyleft requirement that changes to files managed by
the project must be published, but it allows developers complete
freedom to use the compiled binaries any way they want, including
mixing them with non-open-source code to create proprietary products.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.