Thứ Năm, 25 tháng 10, 2012

5 thế lực dẫn dắt nguồn mở ngày nay - Phần 1


5 key forces driving open source today
Từ sự gia tăng của các quỹ tới sự nổi lên các mô hình doanh thu, phong trào nguồn mở mồi được cho tác động thậm chí còn lớn hơn trong các công nghệ của tương lai.
From the rise of foundations to emerging revenue models, the open source movement is primed for even greater impact on tomorrow's technologies
By Simon Phipps, October 15, 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 15/10/2012
Lời người dịch: 5 thế lực dẫn dắt nguồn mở ngày nay, trong đó thế lực đầu tiên phải kể tới các quỹ nguồn mở, nơi tập hợp các doanh nghiệp với mục đích chính là để bảo vệ các lợi ích của các bên tham gia trong dự án nguồn mở. “Thường được gắn nhãn “các quỹ” bất kể dạng pháp lý thực tế của chúng, những thực thể pháp lý phi lợi nhuận đó đưa ra nhiều lợi ích, bao gồm: (1) Một chỗ đặt cho việc quản lý các tài nguyên tài chính và được chia sẻ khác như các thương hiệu và các bản quyền được chia sẻ; (2) Một ông chủ cho các nhân viên phục vụ cộng đồng và dự án; (3) Một nhà bảo trợ và xúc tác cho sự điều hành; (4) Một nhà cung cấp hạ tầng; (5) Một tường lửa tin cậy cho những người tham gia cộng đồng”. Số lượng các quỹ này ngày một gia tăng. Xem các phần [01], [02], [03], [04], [05].
Gần 15 năm sau kể từ khi khái niệm “nguồn mở” lần đầu tiên được áp dụng, các xu thế dẫn dắt phong trào nguồn mở là không y hệt nhau. Quay lại khi đó, ưu thế về giá, sự khác biệt về việc cấp phép đối chọi lại các phần mềm sở hữu độc quyền (PMSHĐQ), việc marketing được dẫn dắt bằng sự áp dụng của các doanh nhân đổi mới, và phản ứng của thị trường đối với một kẻ độc quyền lạm dụng nhiều hơn nữa từng là các yếu tố chủ chốt hình thành ra đường hướng của nguồn mở.
Phong trào nguồn mở ngày nay là chín muồi hơn, và các xu thế nằm đằng sau nó có nhiều sắc thái hơn và được cam kết rộng rãi hơn. Cuộc cách mạng đó đã có một tác động có ý nghĩa, và để đối xử với nguồn mở dường như là nó vẫn còn là về việc tiết kiệm một ít tiền trong cấp phép phần mềm hoặc ném nó cho Microsoft là hiểu nhầm cách mà phong trào nguồn mở đã đi xa được như thế nào.
5 xu thế sau đây là những động lực dẫn dắt chính của các cộng đồng và các dự án nguồn mở ngày nay. Từ điều hành tới các mô hình doanh thu đang nổi lên, chúng tô điểm cho một bức tranh về một nền công nghiệp tiến hóa để thấy giá trị của các quyền tự do trong tâm của phong trào nguồn mở.
1. Sự gia tăng của các quỹ nguồn mở
15 năm trong phong trào này, rõ ràng là không dạng điều hành nguồn mở duy nhất nào là lý tưởng cả. Trong khi nhiều dự án nguồn mở thành công chia sẻ những đặc tính trong sự trừu tượng, thì mỗi tiếp cận có những cản trở của nó và mỗi cộng đồng đối mặt với những thách thức điều hành của nó. Điều đó đã nói lên, 2 chủ đề tóm tắt những điểm mạnh lặp đi lặp lại của các dự án nguồn mở thành công nhất ngày hôm.
Đầu tiên, trong khi chúng có thể dường như là dân chủ, thì hầu hết là không phải thế. Trong trường hợp rất gần đây, quyền có một tiếng nói ràng buộc trong việc xác định các đầu ra - bằng việc biểu quyết hoặc như một phần của một sự đồng thuận một cách chính thức - được trao cho một số lượng có giới hạn các thành viên của cộng đồng trên cơ sở của các giá trị có liên quan tới sự đóng góp của một số dạng. Điều này đã tạo ra sự lãnh đạo cốt lõi khá mạnh và ổn định cho hầu hết các nhà lãnh đạo được ưu tiên.
Nếu dự án thực sự mở, thì bất kỳ ai cũng có thể trở thành một người đóng góp được thừa nhận nếu họ thể hiện được giá trị, nhưng cuối cùng, “chính trị đầu sỏ mở, dựa vào chế độ nhân tài” được lựa chọn nhiều hơn so với “sự dân chủ” trong việc mô tả cách thức mà nhiều cộng đồng nguồn mở vận hành: được dẫn dắt bằng một nhóm ổn định các lãnh đạo được thừa nhận, những hành động của họ đã thể hiện được sự phù hợp để lãnh đạo, những người có khả năng được thay thế bất kỳ khi nào khi những người khác chứng minh được là phù hợp hơn. Đặc tính này từng là rõ ràng xuyên khắp lịch sử của nguồn mở.
Chủ đề chung thứ 2 đã trở thành một xu thế trong vài năm trở lại đây. Khi sự cam kết tham gia của các tập đoàn trong nguồn mở đã trở nên mạnh hơn, thì các dự án đã nhận thức được rằng mảnh đất chung của họ cần một chỗ cho riêng họ, tạo ra sự gia tăng các thực thể pháp lý độc lập hành động như những kho chứa cho các cộng đồng nguồn mở.
Thường được gắn nhãn “các quỹ” bất kể dạng pháp lý thực tế của chúng, những thực thể pháp lý phi lợi nhuận đó đưa ra nhiều lợi ích, bao gồm:
  • Một chỗ đặt cho việc quản lý các tài nguyên tài chính và được chia sẻ khác như các thương hiệu và các bản quyền được chia sẻ
  • Một ông chủ cho các nhân viên phục vụ cộng đồng và dự án
  • Một nhà bảo trợ và xúc tác cho sự điều hành
  • Một nhà cung cấp hạ tầng
  • Một tường lửa tin cậy cho những người tham gia cộng đồng
Những lợi ích đó đảm bảo một cách riêng rẽ cho các phần khác nhau của cộng đồng, nhưng được thu nhận vào một tổ chức phi lợi nhuận độc lập, giải phóng những người tham gia khỏi sự quan tâm quá đáng về những khía cạnh không có liên quan tới họ một cách trực tiếp. Hệ quả là, việc hình thành một quỹ thường không đối nghịch vì mọi người có thể thấy được một ích lợi.
Tất nhiên, khởi tạo một quỹ không giải quyết được các vấn đề quan hệ cộng đồng. Nếu có sự hoạt động khác thường, thì như một sự khủng hoảng lòng tin như vậy giữa các thành viên cộng đồng, chỉ là việc kết hợp sẽ có khả năng không giải quyết được nó. Việc giải quyết mối quan hệ và lòng tin trong cộng đồng trước việc kết hợp là chủ chốt, nếu không các vấn đề đó có khả năng bị trói trong cấu trúc của các quỹ và theo luật, vĩnh viễn sẽ là không xác định.
Sự tăng trưởng thực của các thực thể về lâu dài như Quỹ Phần mềm Apache và Quỹ Eclipse, sự giới thiệu các quỹ cho các dự án lớn như OpenStack và LibreOffice, và sự tồn tại của các quỹ có mục đích chung như OW2 và OuterCurve đưa ra bằng chứng phong phú về việc gia tăng tầm quan trọng của các quỹ trong việc dẫn dắt nguồn mở tiến lên.
Tất cả các quỹ đó nuôi dưỡng lòng tin trong tính bền vững của các hoạt động mà chúng đại diện và khuyến khích sự tham gia của các tập đoàn. Chúng ta sẽ thấy chúng nhiều hơn.
Nearly 15 years since the term "open source" was first applied, the trends driving the open source movement are not the same. Back then, price advantage, direct differentiation on licensing versus proprietary software, adoption-led marketing by innovative entrepreneurs, and market reaction against an ever more abusive monopolist were key factors shaping the direction of open source.
Today's open source movement is more mature, and the trends underlining it are more nuanced and widely engaged. The revolution has had a meaningful impact, and to treat open source as if it is still about saving a few bucks on a software license or socking it to Microsoft is to misunderstand how far the open source movement has come.
The following five trends are key drivers of today's open source communities and projects. From governance to emerging revenue models, they paint a picture of an industry evolving to see the value of the freedoms at the heart of the open source movement.
1. The rise of open source foundations
Fifteen years into the movement, it's clear that no single form of open source governance is ideal. While many successful open source projects share characteristics in the abstract, every approach has its pitfalls and every community faces governance challenges. That stated, two themes summarize the recurring strengths of today's most successful open source projects.
First, while they may appear to be democracies, almost all are not. In nearly every case, the right to have a binding voice in determining outcomes -- by voting or as part of a formal consensus -- is granted to a limited number of community participants on the basis of merit associated with contribution of some kind. This results in a strong, relatively stable core leadership comprising the most favored leaders.
If the project is truly open, anyone can become a recognized contributor if they demonstrate merit, but in the end, "open, meritocratic oligarchy" is more apt than "democracy" in describing the way many open source communities operate: led by a stable group of recognized leaders, whose actions have demonstrated fitness to lead, yet who remain replaceable at any time should others prove more suitable. This characteristic has been clear throughout the history of open source.
A second common theme has become a trend in the past few years. As corporate engagement in open source has become stronger, projects have realized their common ground needs a place of its own, resulting in the rise of independent legal entities that act as containers for open source communities.
Usually labeled "foundations" regardless of their actual legal form, these nonprofit legal entities offer multiple benefits, including:
  • A host for managing fiscal and other shared resources such as trademarks and shared copyrights
  • An employer for staff serving the community and project
  • A guarantor and enabler for governance
  • An infrastructure provider
  • A liability firewall for community participants
These benefits individually reassure different parts of the community, but having them collected into an independent nonprofit frees participants from being unduly concerned about aspects that don't relate to them directly. Consequently, forming a foundation is usually noncontroversial because everyone can see a benefit.
Of course, starting a foundation does not resolve community relationship issues. If there's dysfunction, such as a crisis of trust between community members, merely incorporating won't likely solve it. Addressing community relationship and trust issues before incorporating is key, otherwise these issues are likely to be wired into the foundation's structure and bylaws, perpetuated indefinitely.
The steady growth of long-term entities such as the Apache Software Foundation and the Eclipse Foundation, the introduction of foundations for large projects such as OpenStack and LibreOffice, and the existence of general-purpose foundations such as OW2 and OuterCurve provide ample evidence of the increasing importance of foundations in driving open source forward.
All of these foundations cultivate trust in the stability of the activities they represent and encourage corporate participation. We will see more of them.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.