Thứ Sáu, 31 tháng 1, 2014

Hãy dừng Đối tác Xuyên Thái bình dương - TPP


Stop the Trans-Pacific Partnership
By Chris Lang, 23rd January 2014
Bài được đưa lên Internet ngày: 23/01/2014
Lời người dịch: Đây là một vài trích đoạn, bình luận Chương về Môi trường của TPP, bị rò rỉ từ WikiLeaks vào giữa tháng 12/2013: “TPP - Đối tác Xuyên Thái bình dương - xa hơn nhiều so với chỉ một hiệp định thương mại. Đây là một sự cướp bóc của các tập đoàn phạm vi toàn cầu - chống lại con người, chống lại môi trường và chống lại nền dân chủ. Và nó phải được dừng lại”. “Vào tháng 11/2013 Đại diện Thương mại Mỹ, Michael Froman, đã nói rằng Tổng thống Obama, “sẽ không ủng hộ một hiệp định TPP mà không có các điều khoản mạnh về môi trường”... Tuần trước, WikiLeaks đã tung ra một bản phác thảo chương về môi trường của TPP. Ngạc nhiên: nó vừa không mạnh vừa không có khả năng ép tuân thủ”. “Sierra Club, Ủy ban Bảo vệ Tài nguyên Thiên nhiên - NRDC (Natural Resources Defense Council) và WWF-US đã nhấn mạnh 4 vấn đề chính với Chương về Môi trường của TPP: (1) Không có sự ép tuân thủ... (2) Nó khuyến khích đánh bắt cả quá đáng... (3) Nó không có quan điểm đủ mạnh chống lại buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp. (4) Nó không đi đủ xa để ngăn chặn nạn khai thác gỗ bất hợp pháp”. “Nó làm xói mòn các quyền bản địa và các rủi ro để lại cho những người bản đại và các cộng đồng địa phương rộng mở đối với mối đe dọa về ăn cắp sinh học”. Xem thêm: TPP, ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa.
TPP - Đối tác Xuyên Thái bình dương - xa hơn nhiều so với chỉ một hiệp định thương mại. Đây là một sự cướp bóc của các tập đoàn phạm vi toàn cầu - chống lại con người, chống lại môi trường và chống lại nền dân chủ. Và nó phải được dừng lại, Chris Lang viết.
Chương về Môi trường phác thảo này là phẳng từng trong số các vấn đề của chúng ta - bảo vệ các đại dương, cá, động vật hoang dã, và rừng.
Đối tác Xuyên Thái bình dương là một hiệp định thương mại quốc tế được đề xuất, có liên quan tới 12 quốc gia và bao trùm một dải các chủ đề gồm sở hữu trí tuệ, môi trường và các quyền của người lao động. TPP đã được đàm phán trong bí mật gần 4 năm qua.
12 quốc gia là: Mỹ, Nhật, Mexico, Canada, Úc, Malaysia, Chile, Singapore, Peru, Việt Nam, New Zealand và Brunei.
Bánh nướng nhân thịt lợn
Vào tháng 11/2013 Đại diện Thương mại Mỹ, Michael Froman, đã nói rằng Tổng thống Obama, “sẽ không ủng hộ một hiệp định TPP mà không có các điều khoản mạnh về môi trường”.
Ông đã thực hiện lời hứa của mình trong một bữa tiệc do Quỹ Động vật hoang dã Thế giới (World Wildlife Fund) tổ chức - ngay sau đó một nhóm các tổ chức phi chính phủ (NGO) Mỹ đã viết cho Froman thúc giục ông “đảm bảo rằng một chương mạnh và có khả năng ép tuân thủ về môi trường được đưa vào hiệp định thương mại Đối tác Xuyên Thái bình dương”.
Tuần trước, WikiLeaks đã tung ra một bản phác thảo chương về môi trường của TPP. Ngạc nhiên: nó vừa không mạnh vừa không có khả năng ép tuân thủ. Micheal Brune, giám đốc điều hành của Sierra Club, đã đập cho bản phác thảo bị rò rỉ trong một tuyên bố:
Nếu chương về môi trường được hoàn tất như được viết trong tài liệu bị rò rỉ này, thì hồ sơ thương mại về môi trường của Tổng thống Obama có thể còn tồi tệ hơn của George W. Bush”.
Chương phác thảo này là phẳng từng trong số các vấn đề của chúng ta - bảo vệ các đại dương, cá, động vật hoang dã, và rừng - và trên thực tế, quay ngược sự tiến bộ được làm trong 3 hiệp định thương mại tự do trong quá khứ”.
Obama làm xói mòn các đảm bảo về môi trường của Bush
Vào tháng 05/2007, Tổng thống Bush đã đạt được một thỏa thuận với Quốc hội do đảng Dân chủ kiểm soát về những gì phải được đưa vào trong chương về môi trường của bất kỳ Hiệp định Thương mại Tự do nào của Mỹ.
Điều này đã bao gồm việc làm cho chương về môi trường có khả năng ép tuân thủ thông qua các biện pháp trừng phạt thương mại. Tất cả các hiệp định thương mại Mỹ kể từ đó đã tuân theo. Cho tới bây giờ.
Obama hy vọng hăm dọa TPP thông qua việc sử dụng một cơ chế gọi là 'quyền thương mại tàu nhanh' (Fast Track trade authority), mà có thể cho phép Nhà Trắng đàm phán và ký các thỏa thuận thương mại mà không có sự giám sát của Quốc hội.
'Có lẽ một liên minh các nhóm' đang chống lại quyền tàu nhau - hãy nháy vào đây để có thêm thông tin và các độc giả ở Mỹ có thể ký vào kiến nghị chống lại quyền tàu nhanh đó:
Một thảo luận từ một số nhóm đó trên hãy hỏi tôi mọi điều (reddit_AMA) đề cập tới nhiều những gì là không đúng với TPP.
Sierra Club, Ủy ban Bảo vệ Tài nguyên Thiên nhiên - NRDC (Natural Resources Defense Council) và WWF-US đã nhấn mạnh 4 vấn đề chính với Chương về Môi trường của TPP:
  • Không có sự ép tuân thủ. Julian Assange mô tả chương về môi trường phác thảo đó như là “bài tập về quan hệ công chúng không có răng và không có cơ chế ép tuân thủ”.
  • Nó khuyến khích đánh bắt cả quá đáng. Văn bản phác thảo nêu rằng “từng Bên sẽ tìm cách vận hành một hệ thống quản lý đánh bắt cá mà điều chỉnh việc đánh bắt cá hoang dã ngoài biển và điều đó được thiết kế để ngăn chặn đánh bắt quá xá và vượt quá khả năng”. Các từ “tìm cách để” “được thiết kế để” đưa ra một lỗ hổng có kích thước của một nhà máy đánh cá.
  • Nó không có quan điểm đủ mạnh chống lại buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp.
  • Nó không đi đủ xa để ngăn chặn nạn khai thác gỗ bất hợp pháp. NRDC và các nhóm khác đang kêu gọi từng quốc gia trong TPP ban hành pháp luật tương tự như Luật Lacey của Mỹ cấm nhập khẩu các sản phẩm gỗ được khai thác bất hợp pháp.
Nhưng các chương khác quả thật là rất không có khả năng ép tuân thủ
Trong khi Chương về Môi trường là không có khả năng ép tuân thủ, thì các chương khác là có, như Giáo sư Jane Kelsey của Đại học Aukland lưu ý:
“Các chương cốt lõi của các hiệp định đó, đặc biệt về đầu tư, nông nghiệp, sở hữu trí tuệ và các dịch vụ, áp đặt các qui định của các tập đoàn lên các chính phủ và cộng đồng”.
Các qui định đó là độc hại cho đa dạng sinh học, các hệ sinh thái, tri thức và tài nguyên bản địa, sức khỏe của con người và động vật, các tài nguyên nước, rừng, cá và các tài nguyên thiên nhiên khác, và các khía cạnh khác của bảo tồn và môi trường”.
Vấn đề Thương mại và Đa dạng sinh thái trong TPP là quan trọng từ viễn cảnh của các quyền của những người bản địa. Trong một bình luận trên website WikiLeaks, Giáo sư Kelsey chỉ ra rằng hầu hết các Điều SS.13: Buôn bán và Đa dạng sinh học“yếu và khát vọng”.
Một chương về ăn cắp sinh học
Đoạn 4 Điều 13 nhận thức về các quyền của Quốc gia về các tài nguyên thiên nhiên - và thay vì việc nhận thức các quyền của những người bản địa và các cộng đồng địa phương để kiểm soát ai có sự truy cập tới các tài nguyên nguồn gen được đưa ra cho Quốc gia đó.
Vì thế theo TPP, các lợi ích có được từ việc sử dụng các nguồn gen đó sẽ được chia sẻ công bằng và bình đẳng với Quốc gia đó, không với những người bản địa và các cộng đồng địa phương.
Như Kelsey chỉ ra, điều này “nằm xa đối với Tuyên bố của Liên Hợp Quốc về Quyền của người dân bản địa”. Nó làm xói mòn các quyền bản địa và các rủi ro để lại cho những người bản đại và các cộng đồng địa phương rộng mở đối với mối đe dọa về ăn cắp sinh học.
Nạn phá rừng gia tăng
Một số chính phủ có liên quan trong đàm phán TPP cũng có quan tâm tới REDD - tên được đưa ra cho các sáng kiện thường gây tranh cãi về Giảm Khí thải carbon từ Phá rừng và Suy thoái rừng - REDD (Reduce carbon Emissions from Deforestation and forest Degradation).
TPP có thể có những hệ quả nghiêm trọng đối với REDD. Trước hết, Chương các Dịch vụ Tài chính có thể ảnh hưởng tới thương mại tín dụng carbon.
Thứ 2, Chương về Môi trường phác thảo nhận thức được “vai trò mà các tiếp cận thị trường và phi thị trường có thể đóng trong việc đạt được các mục tiêu biến đổi khí hậu”. Nó cũng yếu về khai thác gỗ bất hợp pháp, và TPP có thể dẫn tới sự thoái hóa rừng gia tăng.
Thứ 3, TPP có thể làm cho pháp luật quốc gia về REDD khó hơn, vì các tập đoàn khai thác mỏ, khai thác gỗ và dầu cọ có thể kiện các chính phủ mà thông qua pháp luật REDD nhằm mục đích bảo vệ rừng, mà được xem là một lỗ hổng của TPP.
Sự hy sinh mù quáng của TPP phải được dừng lại
Đây còn xa mới là các lý do duy nhất để phản đối TPP. Rộng lớn hơn vì nó vốn dĩ chống dân chủ, chống lao động, chống nhân dân và chống môi trường.
Nó đại diện cho một sự cướp bóc với sức mạnh khổng lồ từ các tập đoàn xuyên quốc gia của thế giới, lấy đi sức mạnh không chỉ từ các công nhân và các công dân khác, mà còn từ các chính phủ.
Nhóm chiến dịch khí hậu 350.org đã đưa ra một pano quảng cáo tuyệt vời (bên dưới), giải thích các vấn đề lớn hơn đó đằng sau TPP.
Nếu bạn làm một điều gì đó hôm nay - hãy nháy vào hình để ký vào kiến nghị 350.org để dừng TPP.

The TPP - Trans-Pacific Partnership - is far more than just a trade agreement. It is a global-scale corporate power grab - anti-people, anti-environment and anti-democratic. And it must be stopped, writes Chris Lang.
This draft Environment Chapter falls flat on every single one of our issues - oceans, fish, wildlife, and forest protections.
The Trans-Pacific Partnership is a proposed international trade agreement, involving 12 countries and covering a range of topics including intellectual property, the environment and workers' rights. The TPP has been negotiated in secret for almost four years.
The 12 countries are: United States, Japan, Mexico, Canada, Australia, Malaysia, Chile, Singapore, Peru, Vietnam, New Zealand and Brunei Darussalam. The TPP agreement would cover 40% of global GDP and one-third of global trade.
Porky pies
In November 2013 the US Trade Representative, Michael Froman, said that President Obama, "will not support a TPP agreement that does not have strong environmental provisions."
He made his promise at a lunch hosted by World Wildlife Fund - shortly after a group of US NGOs wrote to Froman urging him "to ensure that a strong and enforceable environment chapter is included in the Trans-Pacific Partnership trade agreement."
Last week, Wikileaks released a draft environment chapter of the TPP. Surprise: it is neither strong nor enforceable. Michael Brune, executive director of the Sierra Club, slammed the leaked draft in a statement:
"If the environment chapter is finalized as written in this leaked document, President Obama's environmental trade record would be worse than George W. Bush's.
"This draft chapter falls flat on every single one of our issues - oceans, fish, wildlife, and forest protections - and in fact, rolls back on the progress made in past free trade pacts."
Obama undermining Bush's environment guarantees
In May 2007, President Bush reached an agreement with the Democrat-controlled Congress about what had to be included in the environment chapter of any US Free Trade Agreement.
This included making the environmental chapter enforceable through trade sanctions. All US trade agreements since then have complied. Until now.
Obama hopes to bulldoze the TPP through using a mechanism called 'Fast Track trade authority', that would allow the White House to negotiate and sign trade deals without Congressional oversight.
An 'unlikely coalition of groups' is opposing Fast Track - click here for more information and readers in the US can sign the petition opposing Fast Track:

A discussion featuring some of these groups on a reddit_AMA (AMA = ask me anything) covers much of what is wrong with the TPP.
Sierra Club, Natural Resources Defense Council (NRDC) and WWF-US have highlighted four main problems with the Trans-Pacific Partnership's Environmental Chapter:
  • There is no enforcement. Julian Assange describes the draft environmental chapter as "a toothless public relations exercise with no enforcement mechanism."
  • It does not discourage overfishing. The draft text states that "each Party shall seek to operate a fisheries management system that regulates marine wild capture fishing and that is designed to prevent overfishing and overcapacity". The words "seek to" and "designed to" provide a loophole the size of a factory trawler.
  • It does not take a strong enough stand against trade in illegal wildlife.
  • It does not go far enough to prevent illegal logging. The Natural Resources Defense Council (NRDC) and other groups are calling for each country in the TPP to enact legislation similar to the US Lacey Act prohibiting the import of illegally logged timber products.
But other Chapters are very enforceable, indeed
While the Environmental Chapter is not enforceable, other chapters are, as Professor Jane Kelsey of the University of Aukland notes:
"The core chapters of these agreements, especially on investment, agriculture, intellectual property and services, impose pro-corporate rules on governments and communities.
"Those rules are toxic to biodiversity, ecosystems, indigenous knowledge and resources, human and animal health, water, forests fish and other natural resources, and other aspects of conservation and the environment."
The issue of Trade and Biodiversity in the TPP is important from the perspective of indigenous peoples' rights. In a commentary on the Wikileaks website, Professor Kelsey points out that most of Article SS.13: Trade and Biodiversity is "weak and aspirational".
A Charter for biopiracy
Paragraph 4 of Article 13 recognises the rights of States over natural resources - and rather than acknowledging the right of indigenous peoples and local communities to control who has access to genetic resources on their lands and forests, it hands over that right to the State.
Similarly, in the next paragraph the right to give or withhold prior, informed consent over access to genetic resources is given to the State.
So under the TPP, the benefits obtained from using these genetic resources are to be shared fairly and equitably with the State, not with indigenous peoples and local communities.
As Kelsey points out, this "falls far short of the UN Declaration on the Rights of Indigenous Peoples". It undermines indigenous rights and risks leaving indigenous peoples and local communities wide open to the threat of biopiracy.
Increased deforestation
Several of the governments involved in negotiating the TPP are also interested in REDD - the name given to often controversial initiatives to Reduce carbon Emissions from Deforestation and forest Degradation.
The TPP could have serious consequences for REDD. First, the Financial Services Chapter could affect trade in carbon credits.
Second, the draft Environment Chapter recognises "the role that market and non-market approaches can play in achieving climate change objectives". It is also weak on illegal logging, and the TPP could lead to increased deforestation.
Third, the TPP could make national REDD legislation more difficult, because mining, logging, or oil palm corporations could sue governments that pass REDD legislation aimed at protecting forest, but considered to be in breach of the TPP.
The TPP juggernaut must be halted
These are far from the only reasons to oppose the TPP. More broadly it is inherently anti-democratic, anti-labour, anti-people and anti-environment.
It represents an enormous power grab by the world's transnational corporations, taking power away not only from workers and other citizens but also from governments.
Climate campaign group 350.org has produced a great info-graphic (below) explaining these broader issues behind the TPP.
If you do one thing today - click on the image to sign 350.org's petition to stop the TPP.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Năm, 30 tháng 1, 2014

Giám sát của NSA làm bùng lên câu chuyện về Internet Quốc gia


NSA Surveillance Sparks Talk of National Internets
Đức dẫn đầu trong việc tạo ra Internet cục bộ địa phương
Germany takes the lead in making the Internet local
By John Blau
Posted 23 Jan 2014 | 15:00 GMT
Bài được đưa lên Internet ngày: 23/01/2014
Lời người dịch: Vì sự giám sát ồ ạt của NSA, người Brazil đã quyết định loại bỏ hệ thống thư điện tử của Microsoft và hướng tới Internet cục bộ quốc gia, dạng Balkanization chứ không phải Internet toàn cầu. Bây giờ chúng ta biết thêm thông tin rằng người Đức đang dẫn dắt tạo ra Internet cục bộ quốc gia đó cho những người Đức. Còn người Việt Nam thì đã ký hợp tác thêm 5 năm nữa với Microsoft, hãng chủ động tích cực nhất trong việc tham gia với NSA để phá hoại an ninh Internet và chà đạp lên tính riêng tư của mọi con người trên thế giới. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Ai đang nghe? Thủ tướng Đức Angela Merkel đã sốc khi biết rằng Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ đã nghe lén điện thoại của bà. Đức đang xem xét các bước đi để bảo vệ mạng của mình.
Hãy tưởng tượng “mạng của tất cả các mạng”, Internet trải rộng toàn cầu, đang trở thành một web lỏng lẻo của các mạng khu vực hoặc thậm chí quốc gia gần như không thấm qua và được canh gác chặt chẽ. Dường như sự phản đối về câu chuyện thần thoại xung quanh sức mạnh và mục đích của Internet. Nhưng những tiết lộ liên tục gần đây về các hoạt động giám sát liên tục của Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ - NSA (U.S. National Security Agency) đang đẩy các nước như Đức và Brazil tiến hành các bước cụ thể theo hướng đó.
Trong 28 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu, Đức đang dẫn đầu trong việc thúc đẩy các biện pháp bảo vệ các truyền thông Internet nội bộ khỏi các dịch vụ tình báo nước ngoài. Điều đó sẽ tới không ngạc nhiên. Đối với những người Đức từ phần trước đây do những người cộng sản cai trị đất nước này, thì việc gián điệp của NSA làm bùng lên những kỷ niệm cay đắng về việc nghe trộm của Stasi, cơ quan cảnh sát mật của cựu Đông Đức. Vì lịch sử đó, Đức có một trong những chế độ riêng tư về dữ liệu khắt khe nhất trên thế giới. Trong nhiều hơn một trường hợp, nước này đã ép Google và các công ty Internet khác phải sửa đổi sự thu thập dữ liệu và các thực tế sử dụng của họ.
Đối với thủ tướng Đức Angela Merkel, những tiết lộ đó đặc biệt gây phiền phức: Là nhà lãnh đạo chính trị, người từng lớn lên dưới sự soi xét của Stasi, đã từng làm việc với các cáo buộc rằng điện thoại di động của cá nhân bà đã bị NSA nghe lén. Bà thấy khó chịu.
“An ninh không gian mạng không còn là một chủ đề phụ mà là một ưu tiên hàng đầu”, CEO René Obermann của Deutsche Telekom đã nói cho những người tham dự Hội nghị Thượng đỉnh về An ninh Không gian mạng (Cyber Security Summit) cuối năm ngoái, ở Bonn. Ông đã lưu ý rằng công ty của ông đang chiến đấu với hơn 800.000 cuộc tấn coogn mỗi ngày trong các mạng của mình.
Một số nhà làm chính sách ở Berlin và điều chỉnh pháp luật về mạng của đất nước này ủng hộ những nỗ lực của Deutsche Telekom để thắt chặt an ninh thông qua “việc định tuyến quốc gia”, Obermann nói. Đặc biệt, khái nhiệm nhằm điều hành dữ liệu được tạo ra ở Đức và dành cho những người sử dụng đầu cuối bản địa sử dụng bằng các cáp quang, thiết bị định tuyến và các máy tính ben trong nước này. Mục tiêu là để tránh việc gửi đi các gói dữ liệu qua các nút ở Mỹ và Anh. Nhà vận hành đó, đã đưa ra rồi một dịch vụ thư điện tử và dịch vụ đám mây được mã hóa “Made in Germany” (Làm ở Đức) thông qua các thỏa thuận có đi có lại hoặc theo các điểm ngang hàng với các nhà cung cấp dịch vụ Internet - ISP, với phần còn lại được một dải các nhà vận hành điều khiển, nhiều trong số họ là sở hữu của nước ngoài.
Dạng phân khúc các truyền thông Internet mà Obermann đang nói tới có thể đòi hỏi các nhà vận hành phải có 2 thành phần cơ bản: một thỏa thuận điểm ngang hàng quốc gia mà kết nối các mạng Internet của tất cả các nhà cung cấp dịch vụ; và một bảng định tuyến, cũng được biết như một cơ sở thông tin định tuyến (RIB), mà mô tả sơ đồ của các mạng. Các bảng định tuyến được các nhà vận hành duy trì hiện không có các lệnh để giữ các gói đi vào trong quốc gia nằm bên trong quốc gia này. Các nhà vận hành cũng có thể cần các giao thức định tuyến đặc thù của riêng Đức, mà được thiết lập cách mà các bộ định tuyến router giao tiếp với nhau.
Deutsche Telekom nói hãng có công nghệ và sự hiểu biết và chỉ cần 3 thỏa thuận điểm ngang hàng nữa là có khả năng cung cấp việc định tuyến quốc gia như vậy. Nhà vận hành, nó cũng là mở cho ý tưởng hình thành một thực thể định tuyến quốc gia, nói có nhiều hơn 2/3 giao thông thư điện tử của nó được tạo ra và có địa chỉ đến ở Đức, và nó đang thúc đẩy các nghị sỹ quốc hội đưa ra các chỉ lệnh cần thiết cho các thỏa thuận đó.
Các chính phủ châu Âu sẽ không chỉ là những chính phủ duy nhất xem xét việc phá khỏi những gì họ thấy như sự kiểm soát Internet của những người Mỹ. Mạng Máy chủ Gốc Mở - ORSN (Open Root Server Network) là một mạng lựa chọn thay thế các máy chủ tên miền - các máy mà dịch các tên các địa chỉ Web thành các số địa chỉ Internet. Ban đầu được thiết lập để tính tới thực tế rằng hầu hết các máy chủ tên miền là ở nước Mỹ khi chuyển qua thế kỷ 21, nó đã vận hành từ 2002 tới 2008, khi một sự bùng nổ của hệ thống máy chủ tên miền đã làm cho nó bị chết. Nhưng sau những tiết lộ của cựu nhà thầu NSA Edward Snowden về việc gián điệp của cơ quan này, ORSN đã được khôi phục lại. “Chúng tôi được tách ra khỏi một nước duy nhất, giống như Mỹ, mà vẫn kiểm soát” Tập đoàn Internet cho các Tên và Số được Chỉ định (Internet Corporation for Assigned Names and Numbers), Markus Grundmann, một trong những người sáng lập và điều phối mạng đó, nói.
Ngoài châu Âu ra, tổng thống Brazil, Dilma Rousseff, là một trong những người đứng đầu nhà nước nói thẳng nhất khi chỉ trích các thực tiễn của NSA và tiến hành hành động. Bà đang thúc đẩy làm luật để ép các công ty Internet như Google và Facebook phải lưu trữ các dữ liệu bản địa bên trong các biên giới quốc gia. Bà cũng muốn xây dựng các cáp ngầm dưới biển mà không định tuyến qua nước Mỹ, thiết lập các điểm trao đổi Internet nội địa, và tạo ra một dịch vụ thư điện tử quốc gia được mã hóa.
Các nhà vận hành quốc tế quan tâm triển khai một số dạng định tuyến quốc gia hoặc khu vực nhanh chóng chỉ ra thực tiễn đó đang tồn tại rồi ở nước Mỹ. Giao thông được sinh ra và kết thúc trong một quốc gia bị cấm khỏi việc định tuyến qua các nút bên ngoài quốc gia đó. Các nhà mạng nước ngoài với các nhà vận hành trong nước phải ký một thỏa thuận tuân thủ.
Như liệu sự khóa lại của Brazil hoặc một “Internetz” của Đức, nhưng giới truyền thông địa phương đang gọi nó, có là câu trả lời cho việc ngăn ngữa gián điệp và đột nhập do nhà nước bảo trợ hay không? Nhiều chuyên gia trong giới công nghiệp còn nghi ngờ.
“Một sự balkan hóa [Balkanization] Internet không phải là một giải pháp và đi ngược lại hoàn toàn các nguyên lý cơ bản của Internet”, Norbert Pohlmann, chủ tịch hiệp hội an ninh CNTT Đức TeleTrust nói. Ông chỉ ra khả năng của Internet tận dụng chi phí và các cơ hội năng lực toàn cầu để định tuyến giao thông.
Leslie Daigle của Internet Society viết rằng Internet “từng không được thiết kế để nhận thức được các biên giới quốc gia” mà là vì sự không giữ lời, mà nó “đạt được thông qua sự đa dạng của hạ tầng: Có nhiều kết nối và định tuyến khác nhau giữa các điểm chính đảm bảo rằng giao thông có thể định tuyến xung quanh các vấn đề mạng và nút mạng mà ra không gian vì sự can thiệp về kỹ thuật, vật lý hoặc chính trị, ví dụ thế”.
Nói vậy, Pohlmann viện lý rằng cộng đồng Internet vẫn cần “một hạ tầng chung toàn cầu mà đảm bảo mức độ cao về an ninh CNTT, thậm chí nếu không ai có thể đảm bảo an ninh 100%”. Ông kêu gọi những người sử dụng dựa vào mã hóa các điểm đầu cuối và các mạng riêng ảo, chúng có thẻ làm khó cho việc rình mò của các cơ quan gián điệp.
Như Jacob Appelbaum, một nhà phát triển dự án Tor (Tor Project), cảnh báo rằng thậm chí các hệ thống an ninh như các mạng riêng ảo có thể được trả về vô dụng nếu sử dụng sai cái gọi là các cửa hậu. Các cửa hậu về cơ bản là các thiết kế phần mềm trong các mạng mà cho phép các nhà chức trách tiến hành thanh sát “sâu các gói” để kiểm tra và can thiệp tới các dữ liệu. Viện Tiêu chuẩn Viễn thông châu Âu, ví dụ, làm việc sát sao với các nhà vận hành, chính phủ, và các cơ quan ép tuân thủ luật để tích hợp các khả năng giám sát vào các mạng truyền thông. Nhưng nhiều nhà vận hành lo ngaoij về cách làm thế nào truy cập tới “các khóa” cửa hậu được qui định, và, trong trường hợp mọt số nhà bán hàng các thiết bị - nổi bật là Huawei Technologies Co. của Trung Quốc - về việc liệu các cửa hậu bí mật được xây dựng trong các hệ thống mạng mà các nhà vận hành không biết hay không.
Obermann của Deutsche Telekom thừa nhận vấn đề đó. “Chúng ta cần các mạng mạnh và an ninh ở châu Âu”, ông nói. “Có thể điều đó có nghĩa là chúng ta cần tự chúng ta tạo ra công nghệ đó, hoặc công nghệ chúng ta mua không đưa ra các cửa hậu”.
Nhưng đừng có kỳ vọng các lực lượng tình báo bao giờ đó từ bỏ việc cố thâm nhập vào các hệ thống an ninh, bất kể chúng có thể tiên tiến tới mức nào, Neelie Kroes, phó chủ tịch Ủy ban châu Âu, người có trách nhiệm về chương trình nghị sự số của châu Âu, lưu ý. “Việc gián điệp là nghề nghiệp lâu đời nhất thứ 2 trên thế giới”, bà nói ở Bonn. “Đừng có ngây thơ - nó sẽ không bao giờ dừng lại. Chúng ta chỉ cần có khả năng tự bảo vệ chúng ta tốt hơn mà thôi”.
Who is Listening? German chancellor Angela Merkel was shocked to learn that the U.S. National Security Agency had been tapping her phone. Germany is considering steps to guard its network.
Just imagine the “network of all networks,” the globe-spanning Internet, becoming a loose web of tightly guarded, nearly impermeable regional or even national networks. It seems antithetical to the mythology surrounding the Internet’s power and purpose. But ongoing revelations about the extensive surveillance activities of the U.S. National Security Agency (NSA) are pushing countries like Germany and Brazil to take concrete steps in that direction.
Within the 28-member European Union, Germany is taking the lead in pushing for measures to shield local Internet communications from foreign intelligence services. That should come as no surprise. For Germans from the formerly Communist-ruled part of the country, NSA spying sparks bitter memories of eavesdropping by the Stasi, the secret police agency of the former East Germany. Because of that history, Germany has one of the strictest data privacy regimes in the world. On more than one occasion, the country has forced Google and other Internet companies to amend their data collection and usage practices.
For German chancellor Angela Merkel, the revelations are particularly disturbing: The political leader, who grew up under Stasi scrutiny, has had to deal with allegations that her own mobile phone was tapped by the NSA. She’s not amused.
“Cybersecurity is no longer a niche topic but a top priority,” Deutsche Telekom CEO René Obermann told attendees of the Cyber Security Summit late last year, in Bonn. He noted that his company battles more than 800 000 attacks a day on its networks.
A number of policymakers in Berlin and the country’s network regulator back Deutsche Telekom’s efforts to tighten security through “national routing,” says Obermann. Essentially, the concept aims to handle data generated in Germany and destined for or used by local end users by means of fiber-optic cables, routing gear, and computers within the country. The aim is to avoid sending data packets through nodes in the United States and the United Kingdom. The operator, which already offers an encrypted “Made in Germany” e-mail service and cloud service, has also suggested expanding the idea to include all 26 countries participating in the borderless Schengen Area in Europe. Deutsche Telekom already carries much of the Internet traffic in Germany via reciprocal, or peering, agreements with ISPs, with the remainder handled by an array of operators, many of them foreign-owned.
The kind of segmenting of Internet communications Obermann is talking about would require operators to have two essential components: a national peering agreement that links the Internet networks of all the service providers; and a routing table, also known as a routing information base (RIB), that describes the topology of the networks. Routing tables maintained by the operators currently contain no instructions to keep in-country packets inside the country. The operators would also need their own German-specific routing protocols, which set down how the routers communicate with each other.
Deutsche Telekom claims it has the technology and know-how and needs just three more peering agreements to be able to provide such national routing. The operator, which is also open to the idea of forming a national routing entity, says more than two-thirds of its e-mail traffic is generated and terminated in Germany, and it is pushing parliamentarians to make the needed agreements mandatory.
European governments aren’t the only ones looking to break off from what they see as American control of the Internet. The Open Root Server Network (ORSN) is an alternative network of domain name servers—machines that translate the names of Web addresses into the numbers of Internet addresses. Originally established to counter the fact that most of the domain name servers were in the United States at the turn of the 21st century, it operated from 2002 to 2008, when an expansion of the domain name server system made it defunct. But following ex-NSA contractor Edward Snowden’s revelations about the agency’s spying, the ORSN has been revived. “We’re detached from a single country, like the U.S., which still controls” the Internet Corporation for Assigned Names and Numbers, says Markus Grundmann, one of the network’s founders and coordinators.
Beyond Europe, Brazil’s president, Dilma Rousseff, is one of the most outspoken heads of state to criticize NSA practices and take action. She is pushing legislation to force Internet companies such as Google and Facebook to store local data within the country’s borders. She also wants to build submarine cables that don’t route through the United States, set up domestic Internet exchange points, and create an encrypted national e-mail service.
International operators keen to implement some sort of national or regional routing are quick to point out that the practice already exists in the United States. Nationally generated and terminated traffic is prohibited from being routed over nodes outside the country. Foreign carriers with operations in the country must sign a compliance agreement.
But is a Brazilian lockdown or a German “Internetz,” as the local media are calling it, the answer to preventing state-sponsored spying and hacking? Many industry experts have their doubts.
“A balkanization of the Internet is not the solution and runs totally contrary to the basic principles of the Internet,” says Norbert Pohlmann, president of the German IT security association TeleTrust. He points to the Internet’s ability to take advantage of global cost and capacity opportunities to route traffic.
Leslie Daigle of the Internet Society writes that the Internet “was not designed to recognize national boundaries” but rather for resiliency, which is “achieved through diversity of infrastructure: Having multiple connections and different routes between key points ensures that traffic can route around network problems and nodes that are off the air because of technical, physical, or political interference, for example.”
That said, Pohlmann argues that the Internet community still needs “a common global infrastructure that ensures a high level of IT security, even if no one can guarantee 100 percent security.” He calls on users to rely on end-to-end encryption and virtual private networks, which would make spy-agency snooping difficult.
But Jacob Appelbaum, a developer of the Tor Project, warns that even secure systems like virtual private networks can be rendered useless through misuse of so-called backdoors. Backdoors are essentially software designs in networks that allow authorities to conduct “deep packet” inspection to monitor and intercept data. The European Telecommunications Standards Institute, for instance, works closely with operators, government, and law enforcement agencies to integrate surveillance capabilities into communications networks. But many operators are concerned about how access to the backdoor “keys” is regulated, and, in the case of some equipment vendors—notably China’s Huawei Technologies Co.—about whether secret backdoors are built into network systems without operators’ knowledge.
Deutsche Telekom’s Obermann acknowledges the problem. “We need strong and secure networks in Europe,” he says. “Maybe that means we need to make the technology ourselves, or that the technology we buy doesn’t provide backdoors.”
But don’t expect intelligence forces to ever give up trying to penetrate security systems, no matter how advanced they may be, cautions Neelie Kroes, vice president of the European Commission, which is responsible for Europe’s digital agenda. “Spying is the world’s second oldest profession,” she said in Bonn. “Let’s not be naive—it won’t ever stop. We just need to be able to protect ourselves better.”
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Tư, 29 tháng 1, 2014

Để cải thiện an ninh CNTT, Nghị viện châu Âu yêu cầu nguồn mở


To improve IT security, EP demands open source
Submitted by Gijs Hillenius on January 15, 2014
Bài được đưa lên Internet ngày: 15/01/2014
Ủy ban của Nghị viện châu Âu (EP) về các quyền tự do dân sự, tư pháp và đối nội (LIBE), muốn làm cho nguồn mở trở thành một điều kiện cho các hệ thống CNTT mới, nhằm cải thiện an ninh CNTT của Nghị viện. Ủy ban gợi ý “sử dụng các hệ thống nguồn mở và ít hơn các hệ thống thương mại sử dụng được ngay”.
The European Parliament's Committee on Civil Liberties, Justice and Home Affairs (LIBE), wants to make open source a condition for new IT systems, aiming to improve the security of the Parliament's IT. The committee suggests to "use more open source systems and fewer off-the-shelf commercial systems".
Lời người dịch: Trích đoạn: “Ủy ban của Nghị viện châu Âu (EP) về các quyền tự do dân sự, tư pháp và đối nội (LIBE), muốn làm cho nguồn mở trở thành một điều kiện cho các hệ thống CNTT mới, nhằm cải thiện an ninh CNTT của Nghị viện”, trong đó có việc sử dụng phần mềm tự do cho việc mã hóa GNUPG. “Hôm 18/12 GNUPG đã tung ra một yêu cầu cấp vốn đám đông thành công. Trong vòng 26 giờ đồng hồ, các lập trình viên xoay xở để thu được mục tiêu 24.000 euro, đạt yêu cầu cho việc phát triển các giao diện cho các thiết bị di động, đưa ra các dịch vụ web mới, thúc đẩy làm tài liệu và cải tạo website của dự án. Vòng đầu của việc cấp vốn đám đông này vẫn còn mở. GNUPG cho tới nay đã xoay xở có được 34.520 euro từ tổng số 1023 người quyên góp. GNUPG đã được vài cơ quan hành chính nhà nước sử dụng rồi, bao gồm cả Bộ Nội vụ Đức và Văn phòng Liên bang Đức về An ninh Thông tin (BSI)”.
Trong báo cáo phác thảo của mình, được trình bày hôm 09/01, ủy ban đang yêu cầu một sự kiểm toán về an ninh thông tin. Điều này sẽ bao gồm một nghiên cứu khả thi về sử dụng giải pháp phần mềm tự do GNU Privacy Guard (GNUPG), cho phép các thành viên nghị viện mã hóa và ký điện tử các thư điện tử của họ. Sự kiểm toán sẽ được hoàn tất vào tháng 9/2014.
Các đề xuất là một phần của nghị quyết dự thảo, kết thúc cuộc điều tra 6 tháng của LIBE trong giám sát điện tử ồ ạt các công dân EU.
Mật mã
LIBE muốn kiểm toán để xem xét “sử dụng các công nghệ mật mã nhiều hơn, đặc biệt mã hóa được xác thực từ đầu này tới đầu kia cho tất cả các dịch vụ truyền thông và CNTT như điện toán đám mây, thư điện tử, thông điệp tức thì và điện thoại”. Nó đang yêu cầu triển khai “một dịch vụ Thông điệp tức thì có an ninh trong Nghị viện châu Âu, cho phép các truyền thông an ninh, với máy chủ chỉ thấy nội dung được mã hóa”.
Nghị viện châu Âu sẽ tiếp tục hành động như người giám sát các quyền công dân của EU. LIBE viết. Nó cũng đang yêu cầu Ủy ban châu Âu và Hội đồng châu Âu về một đạo luật số của châu Âu. Ủy ban gợi ý tổ chức một hội nghị vào năm 2015, mang tới các chuyên gia cao cấp của châu Âu ở các lĩnh vực khác nhau có lợi cho an ninh CNTT, bao gồm cả toán học, mật mã và các công nghệ thúc đẩy tính riêng tư, để giúp thúc đẩy chiến lược CNTT của EU.
Không đơn độc
Sự thúc đẩy của ủy ban LIBE để làm gia tăng nguồn mở tới 3 tuần sau công bố của Nhóm các nghị sỹ quốc hội châu Âu thuộc đảng Xanh/EFA về việc kiểm thử các máy tính xách tay chạy Debian GNU/Linux, có ý định cho phép những người sử dụng mã hóa các thư điện tử của họ. Rebecca Harms, đồng chủ tịch của nhóm, hôm qua đã chào đón các yêu cầu của LIBE. “Chúng tôi hạnh phúc thấy chúng tôi không đơn độc trong việc thúc đẩy phần mềm tự do và các tiêu chuẩn mở trong Nghị viện châu Âu”.
Hôm 18/12 GNUPG đã tung ra một yêu cầu cấp vốn đám đông thành công. Trong vòng 26 giờ đồng hồ, các lập trình viên xoay xở để thu được mục tiêu 24.000 euro, đạt yêu cầu cho việc phát triển các giao diện cho các thiết bị di động, đưa ra các dịch vụ web mới, thúc đẩy làm tài liệu và cải tạo website của dự án. Vòng đầu của việc cấp vốn đám đông này vẫn còn mở. GNUPG cho tới nay đã xoay xở có được 34.520 euro từ tổng số 1023 người quyên góp.
GNUPG đã được vài cơ quan hành chính nhà nước sử dụng rồi, bao gồm cả Bộ Nội vụ Đức và Văn phòng Liên bang Đức về An ninh Thông tin (BSI).
In its draft report, presented on 9 January, the committee is asking for an IT security audit. This should include a feasibility study on the use of the free software solution GNU Privacy Guard (GNUPG), allowing members of parliament to encrypt and to electronically sign their emails. The audit should be completed by September this year.
The proposals are part of a draft resolution, concluding LIBE's six-months investigation into the electronic mass surveillance of EU citizens.
Cryptography
LIBE wants the audit to consider "the use of more cryptographic technologies, in particular end-to-end authenticated encryption for all IT and communications services such as cloud computing, email, instant messaging and telephony." It is asking for the implementation of "a secure Instant Messaging service within the European Parliament allowing secure communication, with the server only seeing encrypted content."
The European Parliament should continue to act as EU citizens' rights watchdog, LIBE writes. It is also asking the European Council and European Commission for a European Digital Habeas Corpus. The committee suggests to organise a conference in 2015, bringing together "high-level European experts in the various fields conducive to IT security, including mathematics, cryptography and privacy-enhancing technologies, to help foster an EU IT strategy."
Not alone
The LIBE committee's push for an increase of open source comes three weeks after the announcement by the EP's Green/EFA Group of the testing of laptop computers running Debian GNU/Linux, intended to allow users to encrypt their email. Rebecca Harms, the group's co-president, yesterday welcomed LIBE demands. "We're happy to see we are not alone in promoting free software and open standards in the European Parliament."
On 18 December GNUPG launched a successful crowd-funding request. In 26 hours, the developers managed to gather their target of 24,000 euro, earmarked for developing interfaces for mobile devices, offer new web services, improve the documentation and revamp the project's website. The first round of this crowd-funding is still open. GNUPG so far managed to secure 34,520 euro from in total 1023 donors.
GNUPG is already used by several public administrations, including the German Ministry of the Interior and Germany's Federal Office for Information Security (BSI).
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Vụ kiện các quyền tàu nhanh của Tòa án châu Âu về quyền con người chống lại GCHQ; nhiều tổ chức hơn khởi xướng các thách thức pháp lý đối với việc gián điệp của nước Anh


European Court Of Human Rights Fast-tracks Case Against GCHQ; More Organizations Launch Legal Challenges To UK Spying
from the on-the-defensive dept
by Glyn Moody, Fri, Jan 24th 2014 7:39pm
Bài được đưa lên Internet ngày: 24/01/2014
Lời người dịch: Những tiết lộ về các chương trình giám sát ồ ạt của các cơ quan an ninh và tình báo Mỹ – Anh cho thấy cả 2 nước đều vi phạm các quyền con người được ghi trong các Luật Quốc tế, và chính phủ Anh có lẽ không thoát phải giải trình tại Tòa án châu Âu về các Quyền Con người vì các vi phạm của mình. Trích đoạn: “Trong khi sự giám sát ồ ạt như vậy, trong và đối với bản thân nó, là vi phạm các quyền con người, rằng sự vi phạm đó được gộp vào ở những nơi các cuộc gọi điện thoại, thư điện tử hoặc tìm kiếm Internet của người nước ngoài bị can thiệp khi họ hiện nhận được thậm chí ít sự bảo vệ pháp lý hơn so với các giao tiếp truyền thông của những người cư trú bên trong nước Anh. Bổ sung thêm vào việc vi phạm Điều 8 và 10 của Công ước châu Âu về Quyền Con người (ECHR), những điều bảo vệ các giao tiếp truyền thông riêng tư, sự đối xử phân biệt như vậy là một vi phạm Điều 14, điều cấm phân biệt đối xử đối với tất cả các dạng, bao gồm cả dựa vào quốc tịch. Không thách thức nào trong các thách thức pháp lý đó bản thân nó đại diện cho một mối đe dọa nghiêm trọng cho chính phủ Anh, nhưng cùng nhau thì chúng đảm bảo rằng các hoạt động giám sát của GCHQ vẫn là trọng tâm, và rằng chính phủ Anh bị ép phải giải trình các hoạt động của mình - đúng những gì mà chính phủ Anh cố tránh”. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Ngược về tháng 12, chúng tôi đã viết về một hành động pháp lý mà một nhóm các nhà hoạt động xã hội về các quyền số đã mang ra chống lại cơ quan tình báo Anh – GCHQ, cáo buộc các chương trình giám sát ồ ạt trên trực tuyến của nước Anh đã vi phạm tính riêng tư của hành chục triệu người khắp nước Anh và châu Âu. Trong một bước ngoặt không ngờ các sự kiện, tòa án đã tham gia - Tòa án châu Âu về các Quyền Con người - đã đặt vụ việc vào dòng tàu nhanh:
Tòa án đã kết thúc kiểm tra sơ bộ của nó vụ kiện và đã chuyển nó cho chính phủ Anh, yêu cầu chính phủ Anh giải trình các thực tiễn của GCHQ và hệ thống giám sát hiện hành tuân thủ thế nào với quyền riêng tư theo Điều 8 Công ước châu Âu. Tòa án cũng đã trao cho vụ kiện sự chỉ định 'ưu tiên' hãn hữu. Chính phủ bây giờ có thời gian tới tận 02/05 để trả lời, sau đó vụ kiện sẽ chuyển sang các giai đoạn cuối cùng trước khi xét xử.
Bất kỳ hy vọng nào mà chính phủ Anh có thể đã có là vụ kiện có thể lừng khừng chậm rãi thông qua hệ thống pháp lý cho tới khi mọi người đã lãng quên về nó bây giờ đã đã tiêu tan. Hơn nữa, nó đã được đặt vào tâm điểm của tòa án, mà đã yêu cầu một câu hỏi rất đặc trưng về việc chính phủ Anh nghĩa thế nào khi nó có thể dám giám sát ồ ạt về quyền về tính riêng tư của EU. Sẽ là thú vị để thấy chính phủ Anh trả lời như thế nào.
Điều này không chỉ là thách thức pháp lý đối với các hoạt động của GCHQ. Trong bài viết hồi tháng 12, chúng tôi đã nêu rằng tổ chức Ân xá Quốc tế từng sử dụng Tòa án Sức mạnh Điều tra (Investigatory Powers Tribunal) của nước Anh để viện lý rằng việc gián điệp các giao tiếp truyền thông vi pham Luật về Quyền Con người của nước Anh. Bây giờ chúng tôi biết nó đã được gộp vào từ 2 nhóm khác - một từ bên trong, một từ bên ngoài nước Anh.
Tổ chức đối tác của Tính riêng tư Quốc tế (Privacy International), Bytes for All, đã đệ trình một khiếu nại chống lại Chính phủ, chỉ trích các vi phạm các quyền con người vốn dĩ trong giám sát ồ ạt như vậy và thể hiện cách mà các hoạt động giám sát ồ ạt của nước Anh và các chính sách của nó có một ảnh hưởng không tương xứng lên những ai sống bên ngoài nước này.
Bytes for All, một tổ chức quyền con người có trụ sở ở Pakistan, đã đệ trình khiếu nại của nó lên Tòa án Sức mạnh Điều tra của Anh (IPT), nơi hệt như theo đó tổ chức Privacy International đã nộp đơn khiếu nại tương tự vào cuối tháng 07.
Bài viết của Privacy International đã trích ra các điểm trên rằng, hệt như Mỹ, nước Anh đã đưa ra sự bảo vệ ít hơn khi nói về giám sát ở nước ngoài:
Trong khi sự giám sát ồ ạt như vậy, trong và đối với bản thân nó, là vi phạm các quyền con người, rằng sự vi phạm đó được gộp vào ở những nơi các cuộc gọi điện thoại, thư điện tử hoặc tìm kiếm Internet của người nước ngoài bị can thiệp khi họ hiện nhận được thậm chí ít sự bảo vệ pháp lý hơn so với các giao tiếp truyền thông của những người cư trú bên trong nước Anh. Bổ sung thêm vào việc vi phạm Điều 8 và 10 của Công ước châu Âu về Quyền Con người (ECHR), những điều bảo vệ các giao tiếp truyền thông riêng tư, sự đối xử phân biệt như vậy là một vi phạm Điều 14, điều cấm phân biệt đối xử đối với tất cả các dạng, bao gồm cả dựa vào quốc tịch.
Không thách thức nào trong các thách thức pháp lý đó bản thân nó đại diện cho một mối đe dọa nghiêm trọng cho chính phủ Anh, nhưng cùng nhau thì chúng đảm bảo rằng các hoạt động giám sát của GCHQ vẫn là trọng tâm, và rằng chính phủ Anh bị ép phải giải trình các hoạt động của mình - đúng những gì mà chính phủ Anh cố tránh.
Back in December, we wrote about a legal action that a group of digital rights activists had brought against GCHQ, alleging that the UK's mass online surveillance programs have breached the privacy of tens of millions of people across the UK and Europe. In an unexpected turn of events, the court involved -- the European Court of Human Rights -- has put the case in the fast lane:
The court has completed its preliminary examination of the case and has communicated it to the British government, asking it to justify how GCHQ's practices and the current system of oversight comply with the right to privacy under Article 8 of the European Convention. The court has also given the case a rare 'priority' designation. The government now has until 2 May to respond, after which the case will move into the final stages before judgment.
Any hopes the UK government may have had that the case would amble slowly through the legal system until people had forgotten about it have now been dashed. Moreover, it has been put on the spot by the court, which has asked a very specific question about how the UK government thinks it can square mass surveillance with the EU right to privacy. It will be interesting to see how the UK responds.
Nor is this the only legal challenge to GCHQ's activities. In the December post, we reported that Amnesty International was using the UK's Investigatory Powers Tribunal to argue that spying on communications breaches the UK's Human Rights Act. Now we learn it has been joined by two others groups -- one from inside, the other from outside the UK:
Privacy International's partner organisation, Bytes for All, has filed a complaint against the Government, decrying the human rights violations inherent in such extensive surveillance and demonstrating how the UK's mass surveillance operations and its policies have a disproportionate impact on those who live outside the country.
Bytes for All, a Pakistan-based human rights organization, filed its complaint in the UK Investigatory Powers Tribunal (IPT), the same venue in which Privacy International lodged a similar complaint last July.
Privacy International's post quoted above points out that, just like the US, the UK offers fewer safeguards when it comes to overseas surveillance:
While such mass surveillance, in and of itself, is violative of human rights, that infringement is compounded where foreigners' phone calls, emails, or internet searches are intercepted as they currently receive even fewer legal protections than the communications of those who reside in the UK. In addition to violating Articles 8 and 10 of the European Convention of Human Rights (ECHR), which protect private communications, such disparate treatment is a violation of Article 14 that prohibits discrimination of all sorts, including based on nationality.
None of these legal challenges on its own represents a serious threat to the UK government, but together they ensure that GCHQ's surveillance activities remain in the spotlight, and that the UK government is forced to justify its activities -- just what it is trying to avoid.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Ba, 28 tháng 1, 2014

Ngày 11/02/2014: Ngày Chúng ta Đánh trả NSA


February 11, 2014: The Day We Fight Back Against the NSA
By Christine Hall, January 27th, 2014
Bài được đưa lên Internet ngày: 27/01/2014
Lời người dịch: Vì các hành động giám sát ồ ạt đáng lên án của NSA “họ đang giám sát các thư điện tử của chúng ta để phát hiện ai trong đang đang ở trong vòng tròn của chúng ta và rình mò chúng ta trên Facebook và Google Plus. Đặc biệt nếu chúng ta sử dụng Windows, sẽ không cần đối với họ để bẩn tay họ sàng lọc qua đống rác của chúng ta khi mà họ có thể đi vào qua một cửa bẫy ảo trên máy tính của chúng ta để xọc qua các tệp bảng tính và xử lý văn bản của chúng ta. Nghe lén điện thoại ư? Ngôi trường cũ làm sao trong một thế giới nơi mà mọi cuộc gọi chúng ta thực hiện, thậm chí từ một đường dây mặt đất, trở thành VoIP đâu đó cùng với đường dây đó. Khi chúng ta sử dụng VoIP hoặc Skype, họ có thể dễ dàng nghe thấy”, FOSS Force kêu gọi thế giới tham gia vào dự án “Ngày Chúng ta Đánh Trả” với các hành động như thế giới đã từng làm để chống lại các luật SOPA và PIPA 2 năm về trước, cụ thể: “Vào ngày 11/02, các website Mỹ tham gia sẽ hiện thị bức phướng thúc giục các khách viếng thăm của chúng kêu gọi hoặc viết thư điện tử cho Nghị sỹ quốc hội hoặc Thượng nghị sỹ của họ. Theo sự thiết lập của các website đó để phối hợp hành động, “Các kế hoạch có thể thay đổi, nhưng chúng tôi có ý định yêu cầu các nhà lập pháp chống lại Luật Giám sát Tình báo Nước ngoài Cải tiến (FISA Improvements Act), ủng hộ cho Luật tự do Mỹ (USA Freedom Act) và ban hành sự bảo vệ cho những người không phải người Mỹ”. Các website ở bên ngoài nước Mỹ sẽ yêu cầu các khách viếng thăm của họ tạo áp lực tại địa phương để bảo vệ sự riêng tư tại đó”. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Nó chỉ có ý nghĩa rằng NSA sẽ đối đầu trực tuyến. Sau tất cả, đây là Internet mà cơ quan này sử dụng để gián điệp chúng ta. Họ đang không đi theo chúng ta xuống các con phố tối om hoặc mở thư trong hộp của chúng ta. Thay vào đó, họ đang giám sát các thư điện tử của chúng ta để phát hiện ai trong đang đang ở trong vòng tròn của chúng ta và rình mò chúng ta trên Facebook và Google Plus. Đặc biệt nếu chúng ta sử dụng Windows, sẽ không cần đối với họ để bẩn tay họ sàng lọc qua đống rác của chúng ta khi mà họ có thể đi vào qua một cửa bẫy ảo trên máy tính của chúng ta để xọc qua các tệp bảng tính và xử lý văn bản của chúng ta. Nghe lén điện thoại ư? Ngôi trường cũ làm sao trong một thế giới nơi mà mọi cuộc gọi chúng ta thực hiện, thậm chí từ một đường dây mặt đất, trở thành VoIP đâu đó cùng với đường dây đó. Khi chúng ta sử dụng VoIP hoặc Skype, họ có thể dễ dàng nghe thấy. Nếu chúng ta viếng thăm một website đặt ở một nước trong danh sách đen của họ, thì họ ngồi dậy và chú ý.
The Day We Fight Back banner
Bức phướn Ngày Chúng ta Đánh Trả
Mọi người ở NSA không quan tâm về quyền tự do, hạnh phúc hay thậm chí cuộc sống của bản thân chúng ta. Họ được sở hữu với những gì họ thấy như là nhiệm vụ của họ và được thuyết phục, như những kẻ cuồng tín luôn được thuyết phục, rằng sự kết thúc biện minh cho phương tiện. Họ trang bị thứ tồi tệ nhất của Stalin, Mussolini, Franco và Pol Pot. Họ làm thế với sự nhăn mặt của một người Mỹ, duy trì một ảo tưởng về tự do mà giữ cho chúng ta được yên bình.
Ngày 11 tháng 02 sẽ là một Ngày Chúng ta Đánh Trả.
Khoảng 2 tháng trước, chính xác vào ngày 10/01, một lời kêu gọi đã được đưa ra vì một sự phản đối ồ ạt trên Internet, giống như sự phản đối 2 năm về trước chống lại luật kiểm duyệt SOPA và PIPA. Vào ngày đó, David Segal, giám đốc điều hành của Demand Progress (Đòi hỏi sự Tiến bộ), một trong những người sáng lập sự phản đối được lên kế hoạch đó, đã nói: “Hôm nay mối đe dọa lớn nhất cho một Internet tự do, và xã hội tự do rộng lớn hơn, là chế độ gián điệp ồ ạt của Cơ quan An ninh Quốc gia. Nếu Aaron mà còn sống thì ông ta có lẽ đang ở trên chiến tuyến, đấu tranh chống lại các thực tiễn mà làm xói mòn khả năng của chúng ta để tham gia cùng nhau như những con người tự do thực sự”.
Tham chiếu của ông là về nhà hoạt động xác hội Internet Aaron Awartz, nhà sáng lập của Demand Progress.
Các tổ chức đằng sau sự phản đối này được biết đối với tất cả chúng ta, nhất định với những ai trong chúng ta mà đi theo phần mềm tự do nguồn mở.
Bổ sung thêm vào Demand Progress; Quỹ Điện tử Biên giới - EFF (Electronic Frontier Foundation), Đấu tranh vì Tương lai (Fight for the Future), tổ chức Báo chí Tự do (Free Press), Reddit, Mozilla, và Boing Boing là đứng sau dự án này.
Có một câu nói cũ mà đã trở thành sáo rỗng: hãy để sự trừng phạt hợp với tội phạm. Hành động có kế hoạch trong tháng 2 này dường như sẽ nói điều đó thành: hãy để sự phản đối hợp với vấn đề đó.
Trong hành động chống SOPA 2 năm về trước, các website từ Wikipedia tới Craigslist đã đánh sập các site của họ trong một ngày. Điều này từng là phù hợp, vì nó đã minh hoạc những gì một Internet bị các hạn chế về bản quyền hà khắc ngăn trở có thể trông giống. Đi trong tối om có thể là phù hợp cho sự phản đối NSA sắp tới, vì điều đó có thể cũng rất giống việc lăn qua và chơi trò chết.
Vào ngày 11/02, các website Mỹ tham gia sẽ hiện thị bức phướng thúc giục các khách viếng thăm của chúng kêu gọi hoặc viết thư điện tử cho Nghị sỹ quốc hội hoặc Thượng nghị sỹ của họ. Theo sự thiết lập của các website đó để phối hợp hành động, “Các kế hoạch có thể thay đổi, nhưng chúng tôi có ý định yêu cầu các nhà lập pháp chống lại Luật Giám sát Tình báo Nước ngoài Cải tiến (FISA Improvements Act), ủng hộ cho Luật tự do Mỹ (USA Freedom Act) và ban hành sự bảo vệ cho những người không phải người Mỹ”. Các website ở bên ngoài nước Mỹ sẽ yêu cầu các khách viếng thăm của họ tạo áp lực tại địa phương để bảo vệ sự riêng tư tại đó.
Cả bạn nữa, có thể tham gia bằng việc làm cho gia đình và bạn bè của bạn nhận thức được về sự phản đối này và về những gì đang bị đe dọa. Hãy nói về nó trên Facebook. Hãy viết trên Twitter về nó. Trên website Ngày Chúng ta Đánh Trả (The Day We Fight Back), có các tài nguyên, hình đồ họa và hơn thế, mà bạn có thể đưa lên Facebook, Google Plus hoặc bất kỳ mạng xã hội khác nào. Bất kỳ điều gì bạn có thể làm để nói ra sẽ giúp.
Chúng tôi ở đây tại FOSS Force sẽ tham gia. Các hành động đã và đang được NSA thực hiện thể hiện một sự nguy hiểm rõ ràng và hiện diện cho các quyền của con người khắp thế giới. Hãy giúp chúng tôi bằng việc tiến hành phần của bạn để đưa chương này trong lịch sử thế giới tới một sự kết thúc đầy quả quyết.
It only makes sense that the NSA be confronted online. After all, it’s the Internet the agency uses to spy on us. They’re not following us down dark streets or steaming open our snail mail. Instead, they’re monitoring our emails to discover who is in our circle and stalking us on Facebook and Google Plus. Especially if we use Windows, there’s no need for them to dirty their hands sifting through our garbage when they can enter through a virtual trap door on our computer to rifle through our word processor and spreadsheet files. Phone tapping? How old school in a world where every call we make, even from a land line, becomes VoIP somewhere along the line. When we use VoIP or Skype, they can easily listen. If we visit a website located in a country on their hit list, they sit-up and take notice.
The Day We Fight Back banner
The Day We Fight Back banner.
The people at the NSA don’t care about our right to liberty, happiness or even life itself. They are obsessed with what they see as their mission and are convinced, as zealots are always convinced, that the ends justify the means. They embody the worst of Stalin, Mussolini, Franco and Pol Pot. They do so with an American twist, maintaining an illusion of freedom which keeps us pacified.
February 11th will be The Day We Fight Back.
About two weeks ago, on January 10th to be exact, a call went out for a massive Internet protest, not unlike the protest two years ago against SOPA and PIPA censorship legislation. On that day, David Segal, executive director of Demand Progress, one of the founders of the planned protest, said, “Today the greatest threat to a free Internet, and broader free society, is the National Security Agency’s mass spying regime. If Aaron were alive he’d be on the front lines, fighting back against these practices that undermine our ability to engage with each other as genuinely free human beings.”
His reference was to internet activist Aaron Swartz, the founder of Demand Progress.
The organizations behind this protest are known to us all, certainly to those of us who follow FOSS. In addition to Demand Progress; the Electronic Frontier Foundation, Fight for the Future, Free Press organization, Reddit, Mozilla, and Boing Boing are behind this project.
There is an old saying that has become a cliché: let the punishment fit the crime. The planned February action seems to paraphrase that into: let the protest fit the issue.
During the SOPA action two years ago, websites from Wikipedia to Craigslist took their sites down for a day. This was appropriate, as it illustrated what an Internet hampered by draconian copyright restrictions might look like. Going dark would be inappropriate for the upcoming NSA protest, as that would be too much like rolling over and playing dead.
On February 11th, participating U.S. websites will display banners urging their visitors to call or email their Congressperson or Senator. According to the website set up to coordinate activity, “Plans may change, but we intend to ask legislators to oppose the FISA Improvements Act, support the USA Freedom Act, and enact protections for non-Americans.” Websites outside the U.S. will ask their visitors to apply pressure locally to put privacy protections in place.
You, too, can get involved by making your family and friends aware of this protest and of what’s at stake. Talk about it on Facebook. Tweet about it. On The Day We Fight Back’s website, there are resources, graphics and so forth, that you can post to Facebook, Google Plus or any other social network. Anything you can do to get the word out will help.
We here at FOSS Force will be participating. The actions being taken by the NSA represent a clear and present danger to the rights of human beings around the globe. Please help us by doing your part to bring this chapter of world history to an abrupt end.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Vẫn còn theo đuổi các điện thoại Linux (và GNU) mà không có thuế và sự giám sát của Microsoft


Still in Pursuit of Linux (and GNU) Phones Without Microsoft Tax and Surveillance
01.17.14
Bài được đưa lên Internet ngày: 17/01/2014
Tóm tắt: Xã hội cần chào đón một loại điện thoại mới mà nghiêm ngặt chống được sự giám sát và cũng chống lại sự quan liêu về bằng sáng chế
Summary: Society needs to welcome a new breed of telephony that strictly resists surveillance and also antagonises patent bureaucracy
Lời người dịch: Dù một số nhà sản xuất thiết bị di động, cầm tay … đang trả tiền cho quỷ lùn bằng sáng chế Microsoft để chạy Linux, vẫn có nhiều nhà sản xuất khác không làm như vậy.
Từ giữa năm 2007 chúng tôi đã cảnh báo rằng người khổng lồ Hàn Quốc LG từng trả tiền cho Microsoft vì Linux hoặc ít nhất hợp pháp hóa yêu sách/sự tống tiền đó. Điều này đã ảnh hưởng tới các điện thoại được trang bị Linux của LG khi đó (có lẽ vì FAT) và sau này điều này đã mở rộng sang cho WebOS (sau sự sát nhập của LG) và sang Android [1] (rất thân thiện với sự giám sát, lịch sự của Google).
Ngay bây giờ thị trường Android được người khổng lồ Hàn Quốc khác áp đảo, là Samsung, nó cũng kiểm soát Tizen những ngày này. Tizen được bao trùm trong tin tức tuần này [2] và cũng được nêu tên như một lựa chọn tay thế cho Android [3]. Tizen được lắp ráp bên trong nó nhiều nhóm dựa vào Linux cho các điện thoại sau khi họ đã sàng lọc từ những sụp đổ này sang sụp đổ khác (LiPS, LiMo, Moblin, MeeGo, …), vì thế điều này thực sự là lý do để lo lắng. Samsung - giống như LG - chơi bằng các qui tắc của Microsoft (về bú mút) trong các bằng sáng chế.
Hệ điều hành Sailfish OS của Jolla [4], hệ điều hành Firefox OS của Mozilla, và hệ điều hành di động Ubuntu (bất kể thứ gì họ chọn để gọi nó lần này và bất kể thứ gì họ chọn để phát hành nó sau những thay đổi to lớn trong thời điểm ra đời được kỳ vọng [5,6], phần mềm bay hơi - vapourware [7], và một cố gắng để lôi cuốn các lập trình viên dựa vào các phần mềm bay hơi [8] là một vài hy vọng đang tồn tại mà chúng tôi đã để lại. Cũng có nỗ lực hướng tới Plasma do KDE dẫn dắt, trong số những sáng kiến nhỏ hơn khác mà sử dụng Linux và một số GNU (không ai muốn sử dụng Windows vì sự kém cỏi về kỹ thuật của nó và ở cùng giường với NSA).
Nhiều thực thể khác có thể dễ dàng bắt đầu các công ty của riêng họ mà phát triển các điện thoại di động dựa vào Linux và phần mềm tự do [9]. Nó chỉ yêu cầu vốn đầu tư. Đám người đằng sau các dịch vụ thư điện tử nặc danh không chỉ là những người mà bây giờ quảng cáo điện thoại của họ dựa vào công bố kháng trở NSA (hôm nay được tiết lộ rằng NSA tích trữ các thông điệp SMS của hàng tỷ người). Cũng có nỗ lực của Aral Balkan (gần đây tung ra video ở trên). Rào cản chính ở đây là thiếu các bằng sáng chế, nhưng họ nên vọc các bằng sáng chế đó và có lẽ ra nhập OIN.
Chúng tôi thực sự cần lựa chọn thay thế cho Android như Replicant (người nhân bản) là không đủgiai đoạn này. Nó cũng bắt chước một nỗ lực không đủ, chỉ là việc cố gắng sửa đổi bổ sung nó với các tài nguyên có giới hạn.
Các khoản có liên quan/theo ngữ cảnh từ tin này:
    Tizen được thiết kế để trở thành hệ điều hành có cấu hình cao, chi phí thấp mà sẽ làm cho các thiết bị cầm tay sẵn sàng cho một dải rộng lớn hơn những người tiêu dùng. Các lập trình viên của nó hy vọng tạo ra được một hệ sinh thái di động lựa chọn thay thế để đột phá ngưỡng của các công ty điện thoại lớn. Hứa hẹn của Tizen là để các nhà vận chuyển duy trì một lợi thế cạnh tranh bằng việc sản xuất các thiết bị được tùy biến cho một lớp người sử dụng đặc biệt.
    Tizen nguồn mở, dựa vào hệ điều hành Linux, được kỳ vọng sẽ được cài đặt lên các điện thoại được bán từ cuối tháng 3, người phát ngôn của NTT Docomo Jun Otori đã nói với AFP.
    Jolla từng được hình thành vào cuối năm 2011 từ một số kỹ sư cũ của Nokia từng làm việc trong một số hệ điều hành dựa vào Linux và các máy cầm tay (bao gồm cả Nokia N9). Chủ hơn 2 năm sau đó, thiết bị cầm tay đầu tiên của họ (bản thân nó cũng có tên là Jolla) đã xuất xuwowngr4 với hệ điều hành Sailfish OS. Tôi đã và đang sử dụng thiết bị cầm tay Jolla kể từ giữa tháng 12, và đã tới lúc phải xem xét thiết bị cầm tay này chi tiết hơn.
    Các điện thoại thông minh thương mại chạy phiên bản di động của phát tán Linux Ubuntu có thể sẽ không sẵn sàng đối với các nhà mạng sớm nhất cho tới năm 2015, một người phát ngôn của Canonical đã tiết lộ.
    Dù chúng tôi đã kỳ vọng thấy Meizu MX3 chạy Ubuntu tại CES năm nay, thì điều đó sẽ không xảy ra. Thay vào đó, chúng tôi biết được rằng Canonical đang làm việc với nhiều nhà bán hàng để phát hành các điện thoại thông minh Ubuntu vào cuối năm nay.
    Đội Ubuntu Linux hy vọng mở rộng kho ứng dụng hệ điều hành nguồn mở này bằng việc lôi kéo những đóng góp của cộng đồng vào các ứng dụng điện thoại thông minh và máy tính để bàn.
SINCE the middle of 2007 we have warned that South Korean giant LG was paying Microsoft for Linux or at least legitimising the claim/blackmail. This affected LG’s Linux-powered phones at the time (probably because of FAT) and later this extended to WebOS (after LG acquisition) and to Android [1] (very surveillance-friendly, courtesy of Google).
Right now the Android market is dominated by the other South Korean giant, called Samsung, which also controls Tizen these days. Tizen is covered in the news this week [2] and also named as an alternative to Android [3]. Tizen assembled inside it many Linux-based consortia for phones after they had sort of collapsed onto one another (LiPS, LiMo, Moblin, MeeGo, etc.), so this is truly a cause for concern. Samsung — like LG — plays by Microsoft’s rules (of extortion) on patents.
Jolla’s Sailfish OS [4], Mozilla’s Firefox OS, and Ubuntu’s mobile OS (whatever they choose to call it this time and whenever they choose to release it after massive changes in expected time of arrival [5,6], vapourware [7], and an attempt to lure in developers based on the vapourware [8]) are some of the existing hopes we have left. There is also the KDE-led Plasma-oriented effort, among other smaller initiatives that use Linux and sometimes GNU (nobody would use Windows because it’s technically inferior and is in bed with the NSA).
Many other entities can easily start their own companies that develop mobile phones based on Linux and Free software [9]. It just requires capital. The folks behind anonymous E-mail services are not the only ones who now promote their phone based on claim of NSA resistance (today it’s revealed that the NSA hoards SMS messages by the billions). There’s also Aral Balkan’s effort (recently-released video above). The main barrier here is lack of patents, but they should snub those patents and perhaps join OIN.
We really need alternative to Android as Replicant is not enough at this stage. It also mimics a deficient effort, merely trying to amend it with limited resources.
Related/contextual items from the news:
    Tizen is designed to be a low-cost, highly configurable OS that will make portable devices available to a wider range of consumers. Its developers hope to create an alternative mobile ecosystem to break the stranglehold of the big phone companies. Tizen’s promise is to let carriers maintain a competitive edge by producing devices tailored to a particular user base.
    The open source offering called Tizen, based on the Linux operating system, is expected to be installed on telephones sold from the end of March, NTT Docomo spokesman Jun Otori told AFP.
    Jolla was formed in late 2011 from a number of former Nokia Engineers who had been working on a number of Linux-based operating systems and handsets (including the Nokia N9). Just over two years later, their first handset (the self-titled Jolla) shipped with their Sailfish OS. I’ve been using the Jolla handset since mid-December, and it’s time to look at the handset in some more detail.
    Commercial smartphones running the mobile version of the Ubuntu Linux distro probably won’t be available through carriers until 2015 at the earliest, a Canonical spokesman has revealed.
    Although we expected to see the Meizu MX3 running Ubuntu during this year’s CES, that hasn’t happened. Instead, we’ve learned that Canonical is working with multiple vendors to launch Ubuntu smartphones later in the year.
    The Ubuntu Linux team hopes to expand the open source operating system’s application stack by drawing on community contributions of smartphone and tablet apps.
Dịch: Lê Trung Nghĩa