Thứ Tư, 24 tháng 10, 2012

Các bằng sáng chế phần mềm trên trang nhất của tờ New York Times


Software patents make front page of New York Times
Posted 8 Oct 2012 by Rob Tiller
Bài được đưa lên Internet ngày: 08/10/2012
Lời người dịch: Nếu các công ty phần mềm còn non trẻ của Việt Nam định so găng về bằng sáng chế phần mềm với các công ty nước ngoài với mong muốn vươn được ra biển lớn, thì bài viết trên tờ Thời báo New York này có lẽ là để dành cho họ. “Bài báo bắt đầu với sự bất hạnh của Michael Phillips, một nhà sáng tạo trong lĩnh vực công nghệ nhận dạng tiếng nói, người đã bị kiện từ mọt đối thủ cạnh tranh về vi phạm bằng sáng chế. “Hàng triệu USD ông Phillips đã bỏ ra cho nghiên cứu và phát triển đã bị chuyển hướng sang cho các phí cho luật sư và tòa án”. Dù một thẩm phán cuối cùng đã thấy bằng sáng chế đó đã không bị vi phạm, thì việc bảo vệ vụ kiện ngốn mất 3 triệu USD, và điều này làm cho ông Phillips mất việc. Ông đã từng có kế hoạch rời bỏ lĩnh vực nhận dạng tiếng nói tới nơi nào đó với một “địa hình bằng sáng chế ít dối trá hơn”... Không có cách nào để biết có bao nhiêu câu chuyện tương tự về các bằng sáng chế phần mềm đang làm nhụt chí hoặc cản trở đổi mới sáng tạo. Nhưng tờ Times chỉ ra bằng chứng rằng ông Phillips không phải là một vụ cá biệt, và rằng cả những người sáng tạo cá nhân và các công ty công nghệ đang bị đánh què vì hệ thống bằng sáng chế... “Hơn 20 tỷ USD đã bị chi cho kiện tụng về bằng sáng chế và các vụ mua sắm bằng sáng chế trong 2 năm qua - một con số tương đương với 8 nhiệm vụ thám hiểm sao Hỏa”. Apple và Google đã bỏ ra nhiều hơn trong năm ngoái vào các vụ kiện tụng về bằng sáng chế và mua sắm các bằng sáng chế so với vào nghiên cứu và phát triển... Có nhiều hơn - về các bằng sáng chế ngu xuẩn lố bịch, về sử dụng các bằng sáng chế của các công ty công nghệ lớn bóp nghẹt các đối thủ cạnh tranh, về những tranh chấp làm nhụt chí các doanh nhân nhỏ, và bệnh bại liệt trong Quốc hội cho tới nay đã cản trở các cải cách chủ chốt có thể giải quyết được các vấn đề đó. Đáng đọc và truyền tiếp cho các bạn bè. ”.
Sáng nay tờ New York Times đã xuất bản một câu chuyện trên trang nhất về các bằng sáng chế phần mềm. Vợ tôi có tờ báo đó trước khi tôi có, và khi tôi uống cà phê thì vợ tôi đã nói với tôi về câu chuyện có lẽ làm cho tôi thấy hạnh phúc. Bà cũng nói nó quá dài cho một người bình thường bận rộn để đọc nó cho hết. Bài báo dài, nhưng tôi hạnh phúc thấy rằng điều gần gũi nhất mà chúng ta nhờ một tờ báo có tiếng quốc gia đưa ra về sự hoạt động khác thường của hệ thống bằng sáng chế.
Câu chuyện của Charles Duhigg và Steve Lohr có đầu đề “Bằng sáng chế, Sức mạnh như một Thanh kiếm”. Bài báo bắt đầu với sự bất hạnh của Michael Phillips, một nhà sáng tạo trong lĩnh vực công nghệ nhận dạng tiếng nói, người đã bị kiện từ mọt đối thủ cạnh tranh về vi phạm bằng sáng chế. “Hàng triệu USD ông Phillips đã bỏ ra cho nghiên cứu và phát triển đã bị chuyển hướng sang cho các phí cho luật sư và tòa án”. Dù một thẩm phán cuối cùng đã thấy bằng sáng chế đó đã không bị vi phạm, thì việc bảo vệ vụ kiện ngốn mất 3 triệu USD, và điều này làm cho ông Phillips mất việc. Ông đã từng có kế hoạch rời bỏ lĩnh vực nhận dạng tiếng nói tới nơi nào đó với một “địa hình bằng sáng chế ít dối trá hơn”.
Không có cách nào để biết có bao nhiêu câu chuyện tương tự về các bằng sáng chế phần mềm đang làm nhụt chí hoặc cản trở đổi mới sáng tạo. Nhưng tờ Times chỉ ra bằng chứng rằng ông Phillips không phải là một vụ cá biệt, và rằng cả những người sáng tạo cá nhân và các công ty công nghệ đang bị đánh què vì hệ thống bằng sáng chế. Bài báo cho thấy số lượng các vụ kiện về bằng sáng chế đã “hầu như gấp 3 lần trong 2 thập kỷ qua”. Số lượng các ứng dụng bằng sáng chế đã gia tăng hơn 50% trong 10 năm qua. “Hơn 20 tỷ USD đã bị chi cho kiện tụng về bằng sáng chế và các vụ mua sắm bằng sáng chế trong 2 năm qua - một con số tương đương với 8 nhiệm vụ thám hiểm sao Hỏa”. Apple và Google đã bỏ ra nhiều hơn trong năm ngoái vào các vụ kiện tụng về bằng sáng chế và mua sắm các bằng sáng chế so với vào nghiên cứu và phát triển.
This morning the New York Times published a front-page story on software patents. My wife got to the paper before I did, and as I got coffee she told me the story would make me happy. She also said it was too long for a normal busy person to read in its entirety. It is long, but I am happy to see that the closest thing we have to a national newspaper of record is getting the word out about the dysfunction of the patent system.
The story by Charles Duhigg and Steve Lohr is titled "The Patent, Mighty as a Sword." It starts with the misfortune of Michael Phillips, an innovator in the area of voice recognition technology who was sued by a competitor for patent infringement. "The millions of dollars Mr. Phillips had set aside for research and development were redirected to lawyers and court fees." Although a jury eventually found the patent was not infringed, defending the lawsuit cost $3 million, and this drove Mr. Phillips out of business. He was planning to leave the voice recognition area for someplace with a "less treacherous patent terrain."
There's no way to know how many similar stories there are of software patents discouraging or preventing innovation. But the Times points to evidence that Mr. Phillips is not an isolated case, and that both individual innovators and technology companies are hamstrung by the patent system. It reports that the number of patent lawsuits has "almost tripled in the last two decades." The number of patent applications has risen by more than 50 percent in the last ten years. "As much as $20 billion was spent on patent litigation and patent purchases in the last two years—an amount equal to eight Mars rover missions." Apple and Google spent more last year on patent litigation and patent purchases than on research and development.
Câu chuyện của tờ Times mô tả công việc không có khả năng của những người kiểm tra các bằng sáng chế, những người có trách nhiệm với việc phê chuẩn hoặc từ chối các đơn đề nghị dựa vào chỉ khoảng 2 ngày làm việc. “Văn phòng bằng sáng chế thường xuyên phê chuẩn các bằng sáng chế mô tả những thuật toán và các phương pháp kinh doanh mù mờ, giống như một hệ thống phần mềm để tính toán giá cả trực tuyến, mà những người kiểm tra các bằng sáng chế không đòi hỏi những đặc thù là quá rộng tới mức họ cho phép những người nắm giữ các bằng sáng chế khiếu nại về quyền sở hữu cực kỳ rộng đối với các sản phẩm dường như chẳng có liên quan gì được những người khác xây dựng. Thông thường, các công ty bị kiện vi phạm các bằng sáng chế mà họ không bao giờ biết chúng đã tồn tại hoặc không bao giờ mơ tới có thể áp dụng cho những sáng tạo của họ, ở một chi phí được đè lên vai của những người tiêu dùng dưới dạng các giá thành cao hơn và ít lựa chọn hơn”.
Có nhiều hơn - về các bằng sáng chế ngu xuẩn lố bịch, về sử dụng các bằng sáng chế của các công ty công nghệ lớn bóp nghẹt các đối thủ cạnh tranh, về những tranh chấp làm nhụt chí các doanh nhân nhỏ, và bệnh bại liệt trong Quốc hội cho tới nay đã cản trở các cải cách chủ chốt có thể giải quyết được các vấn đề đó. Đáng đọc và truyền tiếp cho các bạn bè.
The Times story describes the impossible work of patent examiners, who are charged with approving or rejecting applications based on about two days of work. "The patent office routinely approves patents that describe vague algorithms or business methods, like a software system for calculating online prices, without patent examiners demanding specifics about how those calculations occur or how the software operates. As a result, some patents are so broad that they allow patent holders to claim sweeping ownership of seemingly unrelated products built by others. Often, companies are sued for violating patents they never knew existed or never dreamed might apply to their creations, at a cost shouldered by consumers in the form of higher prices and fewer choices."
That's bracingly pithy. There's more—on absurd patents, on the use of patents by large technology companies to stifle competitors, on disputes that discourage small entrepreneurs, and the paralysis in Congress that has so far prevented major reforms that would address these problems. It's worth reading and forwarding to friends.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.