Thứ Năm, 26 tháng 12, 2013

Phân tích EUPL được xuất bản trên IFOSSLR


EUPL analysis published in IFOSSLR
Submitted by Patrice-Emmanuel Schmitz on December 11, 2013
Bài được đưa lên Internet ngày: 11/12/2013
Lời người dịch: Hiện “Giấy phép Công cộng của Liên minh châu Âu - EUPL (European Union Public Licence) đã được xuất bản trên Rà soát Luật Tự do và Nguồn Mở Quốc tế - IFOSSLR (International Free and Open Source Law Review), là một trong những xuất bản phẩm pháp lý khoa học và nghiêm túc nhất trong lĩnh vực này”, điều này có nghĩa là EUPL v1.1 sẽ sớm có phiên bản v1.2. “Hoạt động của thành phần copyleft này của giấy phép (nghĩa là cam kết sử dụng lại giấy phép y hệt khi phân phối các bản sao hoặc phái sinh) có thể là khía cạnh đặc biệt nhất của nó, đôi khi được hiểu sai như là khả năng cho “việc cấp phép lại”, là không phải là như vậy: trong những ngoại lệ đặc thù nhất, EUPL cho phép sử dụng lại mã bao trùm trong các dự án nguồn mở khác được một số giấy phép khác bao trùm, mà không tác động tới việc cấp phép EUPL ban đầu. Cơ chế này vì thế đạc biệt được phát triển trong tài liệu này”.
Tài liệu đầu tiên chuyên về Giấy phép Công cộng của Liên minh châu Âu - EUPL (European Union Public Licence) đã được xuất bản trên Rà soát Luật Tự do và Nguồn Mở Quốc tế - IFOSSLR (International Free and Open Source Law Review), là một trong những xuất bản phẩm pháp lý khoa học và nghiêm túc nhất trong lĩnh vực này.
Tài liệu được xuất bản trên IFOSSLR chi tiết các đặc trưng gốc và chính của EUPL, như một giấy phép phần mềm tự do nguồn mở được OSI phê chuẩn, do Liên minh châu Âu giữ bản quyền.
Nó tập trung vào EUPL v1.1 hiện nay với một tầm nhìn vào phiên bản mới EUPL v1.2 mà từng được phác thảo trong năm 2013 và các báo cáo của Ủy ban châu Âu sẽ được xuất bản vào khoảng cuối năm nay hoặc ngay sau đó.
Các bình luận là phù hợp cho cả 2 phiên bản (1.1 và 1.2) khi những thay đổi được tập trung vào phương pháp luận (kết quả từ hiệp định Lisbon) và cho sự mở rộng của tính tương hợp (như cho các giấy phép GPLv3 và AGPLv3).
Điều làm cho EUPL độc nhất là giá trị công làm việc đa ngôn ngữ của nó, các đảm bảo đặc thù, các tham chiếu tới Tòa án Công lý của Ủy ban châu Âu và các điều khoản của nó có liên quan tới tính tương thích về giấy phép, làm cho “copyleft” của nó biến đổi để tạo thuận lợi cho tính tương hợp. Hoạt động của thành phần copyleft này của giấy phép (nghĩa là cam kết sử dụng lại giấy phép y hệt khi phân phối các bản sao hoặc phái sinh) có thể là khía cạnh đặc biệt nhất của nó, đôi khi được hiểu sai như là khả năng cho “việc cấp phép lại”, là không phải là như vậy: trong những ngoại lệ đặc thù nhất, EUPL cho phép sử dụng lại mã bao trùm trong các dự án nguồn mở khác được một số giấy phép khác bao trùm, mà không tác động tới việc cấp phép EUPL ban đầu. Cơ chế này vì thế đạc biệt được phát triển trong tài liệu này.
A first paper dedicated to the European Union Public Licence (EUPL) has been published in the International Free and Open Source Law Review (IFOSSLR), which is one of the most serious and scientific legal publication in the field.
The paper published in IFOSSLR details the origin and main characteristics of the European Union Public Licence (EUPL), as an OSI-approved free or open source software licence, copyrighted by the European Union.
It focuses on the current EUPL v1.1 with a look on the new version 1.2 of the EUPL that has been drafted in 2013 and that the European Commission reports will be published around the end of the year or shortly after.
Comments are relevant for both versions (1.1 and 1.2) as changes are focused on terminology (resulting from the Lisbon treaty) and to the extension of interoperability (i.e. to the GPLv3 and to the AGPLv3 licences).
What makes the EUPL unique is its multilingual working value, specific warranties, references to the Court of Justice of the European Union and its provisions related to licence compatibility, making its “copyleft” variable for facilitating interoperability.
The operation of this copyleft component of the licence (meaning the committment to reuse the same licence when distributing copies or derivatives) is probably its most specific aspect, sometimes wrongly understood as a possibility for “relicensing”, which is not the case: in very specific exceptions, the EUPL authorizes reusing the covered code in other open source projects covered by some other licences, without impacting the primary EUPL licensing. This mechanism is therefore especially developed in this paper.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.