Thứ Hai, 23 tháng 12, 2013

Lãnh đạo hãng viễn thông: Mỹ 'nên tuân thủ các qui định về tính riêng tư của châu Âu'


Telecoms Boss: US 'Should Abide by European Privacy Rules'
December 09, 2013 – 03:24 PM
Bài được đưa lên Internet ngày: 09/12/2013
Lãnh đạo của người khổng lồ Internet Đức là hãng Deutsche Telekom đã chỉ trích phản ứng của châu Âu đối với scandal gián điệp của NSA và đã yêu cầu Liên minh châu Âu EU thiết lập các tiêu chuẩn quốc tế về tính riêng tư. Các tay chơi công nghệ Mỹ cũng đã xuất bản một thư ngỏ kêu gọi những thay đổi chính cho các luật gián điệp.
The head of German Internet giant Deutsche Telekom has criticized European reaction to the NSA spying scandal and demanded the EU set international privacy standards. US technology players also published an open letter calling for major changes to spying laws.
Lời người dịch: Người khổng lồ viễn thông Đức Deutsche Telekom đã kêu gọi châu Âu làm nhiều hơn nữa để bảo vệ tính riêng tư cà đấu tranh chống gián điệp quốc tế. Obermann, chủ tịch của ban lãnh đạo Deutsche Telekom nói: “Tôi đã rất giận dữ hầu hết tất cả vì lòng tin vào 2 trụ cột xã hội chúng ta, tự do truyền thông và tính riêng tư, đã bị rung lắc tới một mức độ như vậy. Tôi nghĩ những gì đang xảy ra thậm chí về lâu dài là nguy hiểm cho nền dân chủ”. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Người khổng lồ viễn thông Đức Deutsche Telekom đã kêu gọi châu Âu làm nhiều hơn nữa để bảo vệ tính riêng tư cà đấu tranh chống gián điệp quốc tế. Phát biểu của Rene Obermann tới khi 8 công ty công nghệ lớn nhất thế giới đã yêu cầu Tổng thống Barack Obama và Quốc hội Mỹ ban hành những thay đổi quét sạch đối với các luật gián điệp và đặt dấu chấm hết cho việc thu thập ồ ạt các dữ liệu.
Obermann, người đã trở thành chủ tịch của ban lãnh đạo Deutsche Telekom vào năm 2006, đã nói cho tờ Handelsblatt hàng ngày của các doanh nghiệp Đức rằng các chính trị gia ở EU đang không làm đủ trong sự đáp trả vụ scandal gián điệp đã bị người thổi cói của NSA Edward Snowden bóc trần vào đầu năm nay. Các tài liệu từ lưu trữ của anh ta bao gồm các lý lẽ rằng NSA và cơ quan tình báo Anh GCHQ đã đột nhập vào các kết nối nội bộ giữa các trung tâm dữ liệu thuộc về Google và Yahoo, trong khi hàng triệu mẩu dữ liệu đã được thu thập. Nó cũng đã tiết lộ rằng NSA đang theo dõi các điện thoại di động khắp thế giới - và thậm chí đã nghe lén thủ tướng Đức Angela Merkel.
Obermann đã không đánh trong việc chỉ trích việc thu thập dữ liệu được các cơ quan tình báo triển khai ở Mỹ và các nơi khác, và nói: “Tôi đã rất giận dữ hầu hết tất cả vì lòng tin vào 2 trụ cột xã hội chúng ta, tự do truyền thông và tính riêng tư, đã bị rung lắc tới một mức độ như vậy. Tôi nghĩ những gì đang xảy ra thậm chí về lâu dài là nguy hiểm cho nền dân chủ”.
Những gì cần thiết, Obermann nói, là đối với Ủy ban châu Âu điều chỉnh lại một cách cơ bản mối quan hệ giữa châu Âu và Mỹ, hoặc ít nhất nền tảng của nó. Ví dụ, ông đã kêu gọi một sự thương thảo về thỏa thuận Cảng An toàn (Safe Harbor) cho phép các công ty Mỹ kinh doanh ở châu Âu chuyển các dữ liệu cá nhân như ngày sinh, số điện thoại và địa chỉ thư điện tử ngược về Mỹ.
“Đừng lo rằng quá ít đang xảy ra ở đây”, ông nói.
Bản thân Deutsche Telekom từng ở tiền tiêu của những nỗ lực để tạo ra một “Internet Đức” nơi mà dữ liệu không đi ra ngoài các biên giới quốc gia.
Hành vi miệng dính bột
Cuối cùng, Obermann tin tưởng châu Âu nên cố ép tuân thủ các qui định khắt khe hơn của mình - có lẽ được hài hòa xung quanh những gì hiện đang có hiệu lực ở Đức - trong phần còn lại của thế giới. “Nếu các công ty từ Mỹ hoặc bất kỳ nước nào khác muốn kinh doanh ở đây tại châu Âu, thì họ phải tuân theo các tiêu chuẩn của chúng ta”, ông bổ sung. “Và điều đó cũng làm cho gián điệp kinh tế khó khăn hơn. Tôi vì thế không hiểu hành vi miệng dính bột này”.
8 người khổng lồ kỹ thuật đã ký vào thư ngỏ gửi Tổng thống Obama và Quốc hội cũng đã xuất hiện trong các quảng cáo của báo chí, dường như đồng ý rằng hành động là cần thiết. Trong thư, Apple, Google, Facebook, Microsoft, Twitter, AOL, LinkedIn và Yahoo nhấn mạnh sự hỗ trợ các cải cách toàn diện đã từng trôi nổi ở Washington.
“Sự cân bằng tại nhiều nước đã đi quá xa có lợi cho nhà nước và rời khỏi các quyền của các cá nhân - các quyền được ghi nhận trong hiến pháp của chúng ta”, bức thư nói. “Điều này làm xói mòn các quyền tự do mà tất cả chúng ta trân trọng. Đã tới lúc phải thay đổi”.
5 nguyên tắc cho cải cách giám sát
Cùng với bức thư, các công ty công nghệ cũng đã xuất bản 5 nguyên tắc cho việc cải cách sự giám sát của chính phủ:
  • Giới hạn quyền của các chính phủ thu thập thông tin
  • Thanh sát và trách nhiệm giải trình lớn hơn
  • Minh bạch hơn về các yêu cầu của chính phủ đối với các công ty công nghệ
  • Tôn trọng dòng chảy tự do của thông tin
  • Tạo ra một “khung công việc minh bạch và có nguyên tắc, mạnh mẽ” cho các yêu cầu về dữ liệu khắp các quyền tài phán.
Các công ty của thung lũng Silicon cũng hành động từ sự tự quan tâm, như một sự mất lòng tin có thể ảnh hưởng tới họ một cách tồi tệ. Hàng trăm triệu người khắp thế giới sử dụng các dịch vụ của họ thông qua thư điện tử, điện thoại thông minh, mạng và chương trình chat. Theo tờ Guardian, bức thư là hành động phối hợp lớn nhất của giới công nghiệp.
Nhưng đó không phải là lần đầu - các công ty công nghệ của Mỹ đã yêu cầu rồi chính phủ Mỹ vài lần phải được phép xuất bản các chi tiết về có bao nhiêu yêu cầu họ đã nhận được theo Luật Giám sát Tình báo Đối ngoại - FISA (Foreign Intelligence Surveillance Act) mỗi năm. FISA đã được phê chuẩn như một phần của Luật Yêu nước (Patriot Act) và cho phép các cơ quan tình báo ép các công ty đưa ra các dữ liệu sử dụng các lệnh của tòa án bí mật. Những dàn xếp như vậy được phân loại như là bí mật sao cho công ty có phối hợp không thể xuất bản bất kỳ chi tiết nào.
8 công ty bây giờ đang thách thức Washington vẫn đối mặt với sự chỉ trích rằng họ đã chấp nhận thực tế này mà không có kháng cự - chỉ Yahoo đã thậm chí từng một lần kêu ca về một yêu cầu thông tin như vậy.
The head of German telecommunications giant Deutsche Telekom has called for Europe to do more to protect privacy and combat international spying. Rene Obermann's words come as eight of the world's largest technology companies appealed to President Barack Obama and the US Congress to enact sweeping changes to spying laws and put a stop to mass collection of data.
Obermann, who became chairman of the Deutsche Telekom board in 2006, told German business daily Handelsblatt that politicians in the European Union are not doing enough in response to the spying scandal uncovered by NSA whistleblower Edward Snowden earlier this year. The documents from his archive include allegations that the NSA and the British intelligence agency GCHQ hacked into internal connections between data centers belonging to Google and Yahoo, while millions of pieces of data were gathered. It was also revealed that the NSA was keeping track of mobile phones across the world -- and had even eavesdropped on German Chancellor Angela Merkel.
Obermann pulled no punches in criticizing the data gathering carried out by intelligence agencies in the US and beyond, and said: "I was angered most of all because confidence in two pillars of our society, free communication and privacy, has been shaken to such an extent. I think what is happening is in the long term even dangerous to democracy."
What is needed, Obermann said, is for the European Commission to fundamentally alter the relationship between Europe and the US, or at least its footing. For example, he called for a renegotiation of the Safe Harbor agreement allowing American companies doing business in the EU to transfer personal data like birthplace, telephone numbers and email addresses back to the US. "It's negligent that so little is happening here," he said.
Deutsche Telekom itself has been at the forefront of efforts to create a "German Internet" where data does not go outside national borders.
Mealy-Mouthed Behavior
Ultimately, Obermann believes Europe should try to enforce its stricter rules -- perhaps harmonized around those currently in force in Germany -- on the rest of the world. "If companies from the US or any other country want to do business here in Europe, then they must abide by our standards," he added. "And that also makes economic espionage difficult. I therefore don't understand this mealy mouthed behavior."
The eight tech giants that are signatories to the open letter to President Obama and Congress, which has also appeared in newspaper adverts, would seem to agree that action is needed. In the letter, Apple, Google, Facebook, Microsoft, Twitter, AOL, LinkedIn and Yahoo underline their support of radical reforms which have already been floated in Washington.
"The balance in many countries has tipped too far in the favor of the state and away from the rights of the individual -- rights that are enshrined in our constitution," the letter says. "This undermines the freedoms we all cherish. It's time for change."
Five Principles for Surveillance Reform
Along with a letter, the tech companies also published five principles for reforming government surveillance:
• Limiting the authority of governments to collect information
• Greater oversight and accountability
• More transparency about governmental demands on tech companies
• Respecting the free flow of information
• The creation of a "robust, principled and transparent framework" for requests for data across jurisdictions.
The Silicon Valley companies are also acting from self-interest, as a loss of confidence could affect them badly. Hundreds of millions of people worldwide use their services through email, smartphones, networks and chat programs. According to the Guardian, the letter is the largest concerted action yet by the industry.
But it is not the first -- American tech companies have already asked the US government several times to be allowed to publish details of how many requests they had received under the Foreign Intelligence Surveillance Act (FISA) per year. FISA was adopted as part of the Patriot Act and enables intelligence agencies to force companies to release data using secret court orders. Such arrangements are classified as secret so that the company concerned cannot publish any details.
The eight companies now challenging Washington still face criticism that they accepted this practice without resistance -- only Yahoo had even once complained about such a request for information.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.