Thứ Ba, 24 tháng 12, 2013

NSA gián điệp các quan chức và các doanh nghiệp Pháp

NSA spying on French officials and businesses
15 December, 10:43
Bài được đưa lên Internet ngày: 15/12/2013
Trong những năm gần đây, Pháp đã thể hiện sự hỗ trợ đáng kể cho Mỹ, thậm chí trong những vấn đề gây tranh cãi như Syria và Iran. Tuy nhiên, những tiết lộ rò rỉ rằng NSA từng gián điệp các quan chức và các doanh nghiệp Pháp, cũng như các nghi phạm khủng bố, đã làm căng thẳng các mối quan hệ giữa 2 nước. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
In recent years, France has shown substantial support for the United States, even in such controversial issues as Syria and Iran. However, the disclosures revealing that the NSA was spying on French officials and businesses, as well as on terror suspects, have strained relations between the two countries.
Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Laurent Fabius đã lên án sự giám sát.
Mỹ và Pháp có một mối quan hệ hợp tác trong đấu tranh chống khủng bố. Nhưng những xâm lấn nhất định về tính riêng tư là không thể chấp nhận được”, Laurent Fabius nói.
Hôm 21/10, Bộ Ngoại giao Pháp đã triệu đại sứ Mỹ về lý do rằng Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ đã gián điệp hàng triệu cuộc gọi điện thoại ở Pháp. Các dữ liệu, dựa vào các rò rỉ từ cựu nhà phân tích tình báo Edward Snowden, gợi ý NSA đã gián điệp 70.3 triệu cuộc gọi điện thoại ở Pháp chỉ trong 30 ngày giữa 10/12/2012, và 08/01/2013. Cơ quan này cũng hình như lấy hàng triệu thông điệp văn bản. Thủ tướng Pháp Jean-Marc Ayrault nói ông từng “bị sốc nặng” về tin đó.
Không thể chấp nhận rừng một nước đồng minh như Mỹ ở thời điểm này lại đi quá xa tới độ giám điệp các giao tiếp truyền thông riêng tư mà không có sự biện minh chiến lược nào, không biện minh nào về cơ sở phòng thủ quốc gia”, Jean-Marc Ayrault nói.
Nên Pháp đã phản đối. hoặc có thể các quan chức chính phủ chỉ nói tất cả mọi điều các cử tri của riêng họ muốn kỳ vọng ở họ để nói trong những hoàn cảnh như vậy? Daniel Castro, một Nhà phân tích cao cấp với Quỹ Công nghệ Thông tin & Đổi mới, thấy nó không có lẽ là mối quan hệ thân thiện của Mỹ với Pháp sẽ bị tổn hại nghiêm trọng về vấn đề gián điệp đó.
May mắn, Mỹ có một mối quan hệ rất gần với Pháp, nên hình như không gây ra thiệt hại nghiêm trọng trong ngắn hạn. Điều là chắc chắn là rất bối rối, đặc biệt nếu nó là tin tức trang nhất, nên tôi nghĩ nó sẽ gây căng thẳng cho các mối quan hệ”, Daniel Castro nói.
Dù vậy, dường như là Pháp và Đức được xác định sẽ đi xa hơn. Các nước đó nói họ muốn trích ra một số dạng tài liệu khỏi việc chứng thực của Washington mà nó sẽ “tự hành xử” trong tương lai. Các chuyên gia viện lý rằng không giống với một hành động ăn năn công khai, một tài liệu như vậy có lẽ sẽ không đáng giá tài liệu được viết. Nhưng thậm chí dù Mỹ vần là một tay chơi chính trong nền chính trị thế giới, thì trong các điều khoản tuyệt đối nó đang trở nên ít áp đảo hơn. Nó cần phải hành động nhiều hơn với các đồng minh để mọi điều được thực hiện. Vì thế giới lãnh đạo Mỹ đòi hỏi có một hình ảnh tích cực. Hình ảnh đó đã bị thiệt hại vì các tiết lộ đó.
France’s Foreign Minister Laurent Fabius denounced the surveillance.
"The US and France have a corporative relationship in the fight against terror. But certain invasions of privacy are unacceptable,”Laurent Fabius said.
On October 21st, France's Foreign Ministry summoned the US ambassador over allegations that the US National Security Agency had spied on millions of phone calls in France. The data, based on leaks from ex-intelligence analyst Edward Snowden, suggest the NSA spied on 70.3 million phone calls in France in just 30 days between 10 December last year, and 8 January 2013. The agency also apparently picked up millions of text messages. French Prime Minister Jean-Marc Ayrault said he was “deeply shocked” by the news.
"It's incredible that an allied country like the United States at this point goes as far as spying on private communications that have no strategic justification, no justification on the basis of national defense,"Jean-Marc Ayrault said.
So France has protested. Or maybe government officials are just saying all the things their own electorates would expect them to say in such circumstances? Daniel Castro, a Senior Analyst with the Information Technology & Innovation Foundation, finds it unlikely that the US's friendly relationship with France will be seriously hurt over the spying issue.
"Luckily, the United States has a very close relationship with France, so it is unlikely to cause serious damage in the short term. This is certainly very embarrassing, especially if it is front page news, so I think it will strain relations,"Daniel Castro said.
Nevertheless, it seems like France and Germany are determined to go further. The countries claim they want to extract some kind of document from Washington certifying that it will "behave itself" in the future. Experts argue that other than an act of public contrition, such a document will probably not be worth the paper it is written on. But even though the US remains a major player in the global politics, in absolute terms it’s becoming less dominant. It needs to act more with allies to get things done. So US leadership requires a positive image. That image has been damaged by these revelations.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.