Thứ Hai, 9 tháng 12, 2013

Hàn Quốc bất bình với hành vi 'không thân thiện' của Mỹ


South Korea discontented with America’s 'unfriendly' behavior
3 December, 10:24
Bài được đưa lên Internet ngày: 03/12/2013
Lời người dịch: Mỹ không chỉ gián điệp các giao tiếp truyền thông đối với các lãnh đạo các nước đồng minh của Mỹ ở châu Âu, châu Mỹ, mà còn cả ở châu Á. Trong trường hợp này là với Hàn Quốc, và nghe lén của các giao tiếp truyền thông điện tử của các chính trị gia hàng đầu tại Hàn Quốc, bao gồm cả Tổng thống Park Geun - hye, đã tạo ra ở Hàn Quốc một sự náo động. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Tranh cãi về các hoạt động gián điệp toàn cầu của Mỹ đã tràn tới châu Á, làm bùng lên sự giận dữ trong một số nhà nước đồng minh và đối tác của Mỹ. Chưa bao giờ từng là bí mật rằng Mỹ đang gián điệp Hàn quốc và thế giới đã coi nó như là thứ gì đó khá bình thường. Nhưng những tiết lộ gần đây rằng NSA cũng đã nghe lén các giao tiếp truyền thông điện tử của các chính trị gia hàng đầu tại Hàn Quốc, bao gồm cả Tổng thống Park Geun - hye, đã tạo ra một sự náo động.
Hôm 27/10 Hàn Quốc đã gửi một yêu cầu chính thức yêu cầu Mỹ làm rõ về tình trạng này. Tuy nhiên, cho tới nay nó chưa có kết quả nào ngoại trừ các giải thích ngoại giao và các lời xin lỗi. Giáo sư Oleg Matveychev của Cao đẳng Kinh tế Moscow tin tưởng rằng Hàn Quốc có liên quan sâu sắc với Mỹ trong mọi khía cạnh kinh tế, công nghệ và an ninh rằng họ có thể khó kham được việc giả vờ chống Mỹ.
Mỹ chống đỡ cho Hàn Quốc và Nhật chống lại 2 chế độ Cộng sản mạnh, Bắc Triều Tiên và Trung Quốc đại lục. Vì lý do này, Seoul sẽ không bao giờ rời khỏi Washington ở bất kỳ mức độ nghiêm trọng nào. Cùng lúc, nó sẽ phải bằng cách nào đó giữ thể diện trong nước. Nó sẽ tiến hành các bước có vẻ lễ nghi để chỉ cho nhân dân Hàn Quốc rằng Hàn Quốc là một quốc gia có chủ quyền mà không thể dung tha việc gián điệp nó”, giáo sư Matveychev nói.
Được thông tin rằng Mỹ đã rình mò Hàn Quốc, bao gồm cả các nhà lãnh đạo, thông thường Hàn Quốc sẽ nhún vai coi thường điều này như một sự lúng túng thoảng qua trong các mối quan hệ giữa các đồng minh thân cận. Sẽ không có scandal náo động hoặc chính trị nào dạng mà chúng ta thấy tại các nước châu Âu và Brazil trong làn sóng các tiết lộ tương tự. Chỉ một nhúm các tuyên bố ngoại giao sẽ gợn lăn tăn, nếu không là các làn sóng chính trị thầm lặng. Đồng minh Hàn Quốc với Mỹ sẽ vẫn giữ không thay đổi”,giáo sư Toloraya nói.
Dù vậy, một số tác động chính trị của các quan chức Hàn Quốc thể hiện sự không bằng lòng của mình với hành vi 'không thân thiện' của Mỹ được nhìn thấy rồi. Bộ Ngoại giao Mỹ đã liệt kê Hàn Quốc như là một trong ít nước mà bây giờ tư vấn trực tiếp liên quan tới các rò rỉ mới nhất của Snowden.
The controversy over the US’ global espionage operations has spread to Asia, sparking outrage among some of America’s allies and partner states. It was never a secret that the US is spying on North Korea and the world viewed it as something rather normal. But the recent revelations that the NSA has also tapped the electronic communications of leading politicians in South Korea, including the President Park Geun-hye, have created a stir.
On October 27 South Korea sent an official request to the US demanding clarification of the situation. However, so far it hasn’t resulted in anything except diplomatic explanations and apologies. Professor Oleg Matveychev of Moscow's Higher School of Economics believes that South Korea is so deeply involved with the US in every economic, technological and security aspect that they can ill afford political anti-American posturing.
"America shields South Korea and Japan against two powerful Communist regimes, North Korea and mainland China. For this reason, Seoul will never fall out with Washington to any serious extent. At the same time, it will have to somehow save face domestically. It will take ritual steps to show the South Korean people that South Korea is a sovereign nation that cannot tolerate spying on it," Professor Matveychev said.
It is now even more unlikely that South Korea would take real political action against the US since it became known that the country actually helped the NSA collect data on its neighbors Malaysia and Indonesia tapping undersea telecommunications links across Asia. The leading Korea expert at the Institute of Economics of the Russian Academy of Sciences Dr. Georgy Toloraya points out that East Asia's Confucianism, in which the notion of privacy is not that pronounced, will cushion the impact of US surveillance disclosures.
"Being informed that the US snooped on South Koreans including leaders, the average South Korean will shrug this off as a passing embarrassment in relations between close allies. There will be no public uproar or political scandal of the kind we observed in European countries and Brazil in the wake of similar disclosures. Only a handful of diplomatic statements will ripple the otherwise calm political waters. South Korea's alliance with the United States will remain unchanged," Dr. Toloraya said.
Nevertheless, some political impact of South Korean officials expressing its discontent with America’s “unfriendly” behavior is seen already. The US State Department has listed South Korea as one of the few countries it is now directly consulting with regarding the latest Snowden leaks.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.