Thứ Hai, 28 tháng 5, 2012

Microsoft đấu tranh chống các tiêu chuẩn mở như thế nào - Phần V


How Microsoft Fought True Open Standards V
Published 22:22, 14 May 12
Bài được đưa lên Internet ngày: 14/05/2012
Lời người dịch: Mọi người nói: Phần mềm tự do nguồn mở (PMTDNM) không thể thắng phần mềm sở hữu độc quyền trên các máy tính để bàn. Trong bài này, tác giả đã đưa ra một ví dụ trên máy để bàn để chứng minh điều ngược lại, đó là phần mềm chơi đa phương tiện VLC. Điều may nhất cho VLC có lẽ vì nó là một PMTDNM được một hãng ở Pháp tạo ra, nơi mà các bằng sáng chế phần mềm không được pháp luật nước Pháp bảo vệ. Nhưng với nước Anh thì có thể là khác. “Một tỷ bản tải về của VLC là một sự chứng thực cho thực tế rằng mọi người quan tâm chạy các phần mềm nguồn mở chất lượng cao trên máy tính để bàn, thậm chí dù - có thể không cần biết đối với họ - sự sử dụng phần mềm đó của họ trong một số quyền tài phán hầu như là chắc chắn bất hợp pháp. Việc cho phép các tiêu chuẩn dựa vào FRAND tại Anh có thể đảm bảo rằng thậm chí nhiều phần mềm nguồn mở hơn bị bóp cổ ngay từ khi mới sinh; hoặc nếu được viết trong những quyền tài phán khác mà không nhận thức được nhu cầu về bất kỳ việc cấp phép nào, mà nó sẽ được sử dụng bởi những người phớt lờ, hoặc dửng dưng với nội dung của luật - thứ gì đó khó mà chính phủ Anh muốn khuyến khích”. Xem thêm: [01], [02], [03], [04], [05]. [06], [07], [08],
10 năm trước, mọi người đã từng nói rằng nguồn mở có lẽ sẽ không bao giờ có khả năng tốt hơn phần mềm sở hữu độc quyền. Nhưng những gì họ đã nhìn kỹ thấy thực tế là Apache đã đánh bại máy chủ Web IIS của Microsoft trở ngược về những năm giữa 1990, và đã không bao giờ đánh mất vị thế dẫn đầu của nó kể từ đó.
Kể từ đó, chúng ta đã có GNU/Linux quật ngã Windows trong lĩnh vực các siêu máy tính, và chiến thắng gây tranh cãi trong lĩnh vực di động với Android. Và vì thế điệp khúc đã trở thành: vâng, nhưng nguồn mở sẽ không bao giờ thành công trên máy tính để bàn. Một lần nữa nền tảng đó, thông tin mới này là đáng kể:
VideoLAN muốn cảm ơn những người sử dụng VLC 1 tỷ lần, vì VLC bây giờ đã được tải vệ hơn 1 tỷ lần từ các máy chủ của chúng tôi, từ năm 2005!
Trong trường hợp bạn còn chưa vượt qua được nó:
VLC là một trình chơi đa phương tiện đa nền tảng tự do nguồn mở và là khung công việc chơi hầu hết các tệp đa phương tiện cũng như DVD, Audio CD, VCD, và một loạt các giao thức dòng khác.
Nhìn kỹ lại gần con số 1 tỷ lượt tải về đó, có một số điểm quan trọng để lưu ý. Trước tiên, đây là một con số cộng dồn, không phải là một cơ sở tổng cài đặt. Con số cao nhất các bản tải về từng cho phiên bản 1.1.11, mà đã thấy có 188 triệu lượt tải về đáng kinh ngạc. Đó là xuyên khắp tất cả các nền tảng ngoại trừ GNU/Linux:
Chúng tôi không chỉ ra các con số thống kê tải về của Linux vì hầu hết các bản tải về cho hệ điều hành này được thực hiện thông qua các phát tán.
Tính tới tất cả những yếu tố đó, tôi nghĩ an toàn để nói rằng hơn 200 triệu bản sao VLC hiện đang được sử dụng trên thế giới - có thể nhiều hơn nhiều. Con số đó khá ấn tượng, và nhất định cho thấy lời nói dối rằng nguồn mở sẽ không bao giờ thành công trên máy để bàn. Bỏ qua một mẩu mã nguồn thú vị (nếu bạn không sử dụng nó, tôi thúc giục bạn thử nó), VLC có một số khía cạnh thú vị khác. Ví dụ, VLC tới từ dự án VideoLAN, có trụ sở ở Pháp, biến nó thành một ví dụ khác về phần mềm tự do của châu Âu (cùng với một nhân hệ điều hành nhất định, trong số những thứ khác). Đó không chỉ là niềm tự hào Pháp về sức mạnh lập trình: nó thực sự là chìa khóa cho thành công của VLC.
Ten years ago, people were saying that open source would never be able to best proprietary software. But what they overlooked was the fact that Apache had already beaten Microsoft's IIS Web server offering back in the mid-1990s, and had never lost that leadership once.
Since then, we've had GNU/Linux trouncing Windows in the area of supercomputers, and arguably winning in the mobile space with Android. And so the refrain became: yes, but open source will never succeed on the desktop. Against that background, this news is significant:
VideoLAN would like to thank VLC users 1 billion times, since VLC has now been downloaded more than 1 billion times from our servers, since 2005!
In case you haven't come across it:
VLC is a free and open source cross-platform multimedia player and framework that plays most multimedia files as well as DVD, Audio CD, VCD, and various streaming protocols.
Taking a closer look at those billion downloads, there are some important points to note. First, that this is a cumulative figure, not a total installed base. The highest number of downloads was for version 1.1.11, which saw an impressive 188 million downloads. That's across all platforms excluding GNU/Linux:
We don't show Linux download statistics as most downloads for this OS are made through distributions.
Taking all those factors into account, I think it's safe to say that there are well in excess of 200 million copies of VLC being used around the world - maybe many more. That's a pretty staggering number, and certainly gives the lie to the claim that open source will never succeed on the desktop.
Apart from being an amazing piece of code (if you don't use it, I urge you to give it a try), VLC has a number of other interesting aspects. For example, VLC comes from the VideoLAN project, which is based in France, making it another example of European free software (along with a certain operating system kernel, among other things.) That's not just a matter of French pride in coding prowess: it is actually key to VLC's success.
Lý do là hầu hết các công nghệ video số có số lượng lớn các bằng sáng chế có liên quan tới chúng trong một số quyền tài phán, mà có thể thường loại trừ những triển khai của phần mềm tự do. Nhưng đội VideoLAN có cách tiếp cận khá táo bạo - bằng việc phớt lờ chúng:
Cả luật của Pháp và những qui ước của châu Âu [về bằng sáng chế] đều không thừa nhận phần mềm là có khả năng cấp bằng sáng chế (xem phần tiếng Pháp bên dưới).
Vì thế, các giấy phép bằng sáng chế phần mềm không áp dụng được trong phần mềm của VideoLAN.
Nó sau đó kết luận:
VideoLAN phát triển và cung cấp phần mềm nghe nhìn. Hiệp hội từ chối tất cả các trách nhiệm đối với việc sử dụng bất hợp pháp của phần mềm như vậy.
Điều có bản đó nói nếu sự sử dụng các ứng dụng VideoLAN của bạn vi phạm bất kỳ luật nào, thì đó là vấn đề của bạn, chứ không phải của họ.
Đó là điểm quan trọng để lưu ý, vì một trong những lý lẽ được Microsoft sử dụng trong những ý định để làm xói mòn các tiêu chuẩn mở thực sự là yêu sách rằng thực sự không có vấn đề đối với các dự án nguồn mở để triển khai các tiêu chuẩn được cấp phép FRAND. Trong 1 trong những tài liệu được gửi tới Văn phòng Nội các hãng đã viết (có sẵn ở cả các định dạng htmlpdf ).
Có hàng trăm dự án FOSS trên thị trường đang triển khai hàng trăm nếu không nói là hàng ngàn các tiêu chuẩn, nên chúng tôi phải hỏi “liệu đây có là một vấn đề?” và “liệu có những ví dụ cụ thể nơi nào một công ty đã không có khả năng (vì những ràng buộc cấp phép FOSS) để triển khai một tiêu chuẩn trong một sản phẩm FOSS vì nó không có khả năng tuân thur với yêu cầu phí bản quyền có liên quan tới các yêu sách cơ bản hay không?”
VideoLAN chỉ ra vấn đề đó thực sự như thế nào. Đơn giản sẽ không có nhiều dự án phần mềm tự do triển khai các tiêu chuẩn video vì không có khả năng đối với họ để tuân thủ với việc cấp phép FRAND. Phần mềm duy nhất mà đã phất được trong lĩnh vực này – VLC - đã làm được thế vì dự án đó nằm tại Pháp, với luật ở đó hãng tin là sẽ cho phép hãng sử dụng những tiêu chuẩn video đó mà không cần phải bất kỳ giấy phép nào cả. Và khi bình luận cuối cùng của dự án làm rõ, thì VideoLAN đang không yêu sách rằng những người sử dụng nó bị bao trùm bởi bất kỳ giấy phép nào. Ngược lại, nó hoàn toàn cảnh báo cho họ rằng nó không có trách nhiệm gì về bất kỳ “sử dụng bất hợp pháp” nào về các dự án của nó.
Tôi gợi ý rằng trong nhiều phần của thế giới, các chương trình nguồn mở như VLC quả thực đang được sử dụng một cách bất hợp pháp, vì lý do đơn giản là VideoLAN không có giấy phép để triển khai các tiêu chuẩn video mà phải tuân thủ theo các bằng sáng chế trong một số phần của thế giới. Đối nghịch lại với những gì Microsoft muốn Văn phòng Nội các tin tưởng, sự hiện diện của các tiêu chuẩn được cấp phép FRAND đã có một tác động gây ớn lạnh lên sự sản xuất các lớp phần mềm tự do nhất định, chính xác vì vấn đề này.
Một tỷ bản tải về của VLC là một sự chứng thực cho thực tế rằng mọi người quan tâm chạy các phần mềm nguồn mở chất lượng cao trên máy tính để bàn, thậm chí dù - có thể không cần biết đối với họ - sự sử dụng phần mềm đó của họ trong một số quyền tài phán hầu như là chắc chắn bất hợp pháp. Việc cho phép các tiêu chuẩn dựa vào FRAND tại Anh có thể đảm bảo rằng thậm chí nhiều phần mềm nguồn mở hơn bị bóp cổ ngay từ khi mới sinh; hoặc nếu được viết trong những quyền tài phán khác mà không nhận thức được nhu cầu về bất kỳ việc cấp phép nào, mà nó sẽ được sử dụng bởi những người phớt lờ, hoặc dửng dưng với nội dung của luật - thứ gì đó khó mà chính phủ Anh muốn khuyến khích.
Nếu bạn muốn thực hiện một đề nghị cho sự tư vấn về các tiêu chuẩn mở, mà nó sẽ hết hạn vào ngày 04/06. Tôi thúc giục bạn cũng làm thế.
The reason is that most digital video technologies have large numbers of patents associated with them in some jurisdictions, which would normally preclude free software implementations. But the VideoLAN team gets around that in a rather bold way - by ignoring them:
Neither French law nor European [patent] conventions recognize software as patentable (see French section below).
Therefore, software patents licenses do not apply on VideoLAN software.
It then concludes:
VideoLAN élabore et fournit des logiciels audiovisuels. L'association décline toute responsabilité quand à une utilisation illégale de ces logiciels.
That basically says if your use of VideoLAN's applications breaks any local laws, it's your problem, not theirs.
That's an important point to note, because one of the arguments used by Microsoft in its attempts to undermine true open standards is to claim that actually there is no problem for open source projects to implement FRAND-licensed standards. In one of its documents sent to the Cabinet Office it wrote (available in both html and pdf formats.):
There are hundreds of FOSS projects in the marketplace implementing hundreds if not thousands of standards, so we have to ask “is this a real problem?” and “are there concrete examples where a company was unable (due to FOSS licensing constraints) to implement a standard in a FOSS product because it was unable to comply with the royalty requirement related to essential claims?”
VideoLAN shows how real that problem is. There simply aren't many free software projects implementing video standards, say, because it's impossible for them to comply with FRAND licensing. The only software that has flourished in this sector - VLC - has done so because the project is located in France, with laws there that it believes allow it to use those video standards without needing any licence at all. And as the project's final comment makes clear, VideoLAN is not claiming that its users are covered by any licence. On the contrary, it explicitly warns them that it takes no responsibility for any "illegal use" of its projects.
I suggest that in many parts of the world, open source programs like VLC are indeed being used illegally, for the simple reason that VideoLAN has no licence to implement the video standards that are subject to patents in some parts of the world. Contrary to what Microsoft would have the Cabinet Office believe, the presence of FRAND-licensed standards has had a chilling effect on the production of certain classes of free software, precisely because of this problem.
VLC's billion downloads are a testimony to the fact that people are keen to run high-quality open source software on the desktop, even though - perhaps unbeknownst to them - their use of it in certain jurisdictions is almost certainly illegal. Allowing FRAND-based standards in the UK would ensure that even more open source software is throttled at birth; or, if written in other jurisdictions that do not recognise the need for any licensing, that it is used by people ignorant of, or indifferent to, the letter of the law - hardly something the UK government would want to encourage.
If you want to help minimise the use of restrictive FRAND-based standards in the UK, you still have time to make a submission to the consultation on open standards, which closes on 4 June. I urge you to do so.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.