Thứ Ba, 1 tháng 5, 2012

Conficker vấn còn là một mối đe dọa chính theo báo cáo của Microsoft


Conficker still a major threat according to Microsoft report
26 April 2012, 17:34
Bài được đưa lên Internet ngày: 26/04/2012
Lời người dịch: Báo cáo về an ninh số 12 của Microsoft cho Quý 3 và 4 năm 2011 chỉ ra rằng sâu Conficker vẫn còn là một “mối đe dọa nghiêm trọng”, đặc biệt cho các doanh nghiệp, “Conficker vẫn còn được thấy trong 1.7 triệu máy tính - các máy Windows XP là bị tổn thương nhiều nhất - trong quý IV năm 2011”. Lưu ý là Việt Nam là nước có tỷ lệ các địa chỉ IP bị lây nhiễm Conficker lớn nhất thế giới là 5%, và các con số thống kê từ http://www.shadowserver.org/wiki/pmwiki.php/Infections/Conficker-VN cho thấy Việt Nam ngày càng có nhiều nhà mạng hơn nằm trong top 500 nhà mạng có số địa chỉ IP bị lây nhiễm Conficker. Cụ thể, trong số 500 nhà mạng bị lây nhiễm Conficker hàng đầu thế giới thì: tháng 11/2009 VN có 6 nhà mạng với nhà mạng đứng thứ 4 là cao nhất; các con số tương tự đó trong tháng 06/2011 là 7 và 3; còn trong tháng 04/2012 là 8 và 2. Việt Nam đang tiến dần lên đỉnh.
Microsoft đã phát hành Báo cáo Tình báo An ninh lần thứ 12 của hãng, đề cập tới giai đoạn từ tháng 07 tới tháng 12/2011. Đứng đầu báo cáo là phát hiện rằng họ các sâu Conficker vẫn là một mối đe dọa, và tiếp tục sẽ là một “mối đe dọa nghiêm trọng”, đặc biệt cho các doanh nghiệp. Đã qua đỉnh điểm lây nhiễm của nó được ước tính 7 triệu máy tính trên toàn thế giới, Conficker vẫn còn được thấy trong 1.7 triệu máy tính - các máy Windows XP là bị tổn thương nhiều nhất - trong quý IV năm 2011. Số lượng những dò tìm ra theo quý đã tăng từ chỉ hơn nửa triệu vào đầu năm 2009 - gia tăng 225%. Trong Trung tâm Thông tin của hãng, Microsoft báo cáo rằng nghiên cứu trong các lý do vì sao Conficker vẫn còn được phát hiện quá thường xuyên trong các tổ chức gợi ý rằng “92% lây nhiễm Conficker là kết quả của các mật khẩu yếu hoặc bị ăn cắp, và 8% lây nhiễm là các chỗ bị tổn thương bị khai thác dù cập nhật an ninh vẫn tồn tại”.
Microsoft has released its 12th Security Intelligence Report, covering the period July to December 2011. Heading the report is the finding that the Conficker family of worms remains a threat, and continues to be a "serious threat", especially for enterprises. Having passed its peak of infecting an estimated seven million computers worldwide, Conficker was still detected on 1.7 million computers – Windows XP systems being the most vulnerable – in the last quarter of 2011. The number of quarterly detections has risen from just over half a million at the beginning of 2009 – an increase of 225 per cent. On its News Center, Microsoft reports that research into the reasons why Conficker is still discovered so frequently in organisations suggests that "92 per cent of Conficker infections were a result of weak or stolen passwords, and 8 per cent of infections exploited vulnerabilities for which a security update exists."
Unique computers reporting exploits each quarter in 2011, by targeted platform or technology
Source: Microsoft
Trong phần về “Đánh giá mối đe dọa toàn cầu” báo cáo lưu ý rằng chỗ bị tổn thương thường thấy của phần mềm - được định cỡ theo sự kết hợp các chỗ bị tổn thương được phát hiện, sự ác liệt và phức tạp của chúng - đã thuyên giảm trong vài năm nay; khả năng bị tổn thương cho thấy khắp nền công nghiệp rơi 10% trong năm 2001. Số lượng các khai thác của những chỗ bị tổn thương như vậy được Microsoft dò tìm thấy ít nhiều không đổi qua suốt năm 2011, với ngoại lệ chính là các khai thác nhằm vào HTML hoặc JavaScript - chúng khoảng gấp 3 lần trong năm. Những khai thác các định dạng tài liệu cũng được chỉ ra một sự gia tăng chủ yếu nhằm vào Adobe Acrobat Reader - chúng hơn 2 lần trong năm 2011.
Về những dò tìm ra phần mềm độc hại có quan tâm, Vương quốc Anh đã chỉ ra giảm 6% từ cùng quý năm ngoái. Đức, mặt khác, đã chỉ ra sự gia tăng mạnh nhất trên thế giới, với một sự tăng tới 30.4%; điều này chủ yếu được cho là một họ trojan có tên là Win32/EyeStye, dự định ăn cắp các dữ liệu nhạy cảm. Từng có sự dò tìm ra họ trojan này được bổ sung vào phần mềm an ninh MSRT của Microsoft vào tháng 10/2011, “trong vòng 10 ngày đầu về sau, hơn một nửa các lây nhiễm Eyestye được dò tìm ra và loại bỏ bởi MSRT là tại Đức”. Nga sau Đức với 28.5% gia tăng về lây nhiễm, ban đầu là do 3 dạng phần mềm độc hại khác nhau.
In the section on "Worldwide threat assessment" the report notes that the general vulnerability of software – gauged by a combination of vulnerabilities disclosed, their severity and complexity – has been on the decline for the last couple of years; vulnerability disclosures across the industry fell ten per cent during 2011. The number of exploits of such vulnerabilities detected by Microsoft remained more or less flat through 2011, with the main exception being exploits targeting HTML or JavaScript – these approximately tripled during the year. Document format exploits also showed an increase, predominantly targeting Adobe Acrobat and Reader – these more than doubled during 2011.
As far as malware detections are concerned, the UK showed a drop of 6% from the same quarter in the previous year. Germany, on the other hand, showed the largest increase worldwide, with a jump of 30.4%; this is mainly attributed to a family of trojans known as Win32/EyeStye, which attempt to steal sensitive data. Once the detection of this trojan family was added to Microsoft's MSRT security software in October 2011, "within the first 10 days thereafter, more than half of the EyeStye infections detected and removed by the MSRT were in Germany." Russia followed Germany with a 28.5% increase in detections, primarily due to three different malware types.
Detection trends for a number of notable malware families in 2011
Source: Microsoft
Báo cáo lưu ý rằng các dạng các mối đe dọa gây lây nhiễm cho nhiều người sử dụng trên khắp thế giới. Đối với Vương quốc Anh, các trojan hỗn tạp theo sau các phần mềm quảng cáo đứng đầu danh sách; các số liệu của chúng rất sát với những số liệu cho toàn thế giới. Trong một lưu ý tích cực, báo cáo chỉ ra rằng các thông điệp thư điện tử spam đã giảm đáng kể; Bảo vệ Trực tuyến Tiền tuyến cho Exchange của Microsoft (FOPE) đã khóa được ít hơn một nửa các thông điệp spam trong tháng 12/2011 mà hãng đã có trong tháng 01. Sự giảm được cho là sự chuyển dịch khác nhau mà Microsoft đã làm trong sự cộng tác với các cơ quan tuân thủ pháp luật và các cơ quan khác chống lại một số botnet chính có trách nhiệm về việc lan truyền spam.
Báo cáo Tình báo An ninh số 12 cho Q3/4 2011 này là sẵn sàng để tải về như một tệp PDF. Phân tích của nó dựa trên các dữ liệu từ Công cụ Loại bỏ Phần mềm Độc hại của Microsoft, cùng với một phân tích các thư điện tử từ dịch vụ thư điện tử Hotmail, và việc kiểm thử các trang web được máy tím kiếm Bing của Microsoft truy cập.
The report notes that the types of threats affecting users varies considerably around the world. For the UK, miscellaneous trojans followed by adware top the list; their figures are very close to those for the whole world. On a positive note, the reports states that spam email messages have dropped considerably; Microsoft's Forefront Online Protection for Exchange (FOPE) blocked less than half of the spam messages in December 2011 that it had in January. The decrease is attributed to the various moves Microsoft has made in collaboration with law enforcement agencies and others against some of the main botnets responsible for delivering spam.
This 12th Security Intelligence Report for Q3/4 2011 is available to download as a PDF. Its analysis is based on data from Microsoft's Malicious Software Removal Tool, along with an analysis of emails from the Hotmail email service, and testing of web pages accessed by Microsoft's search engine Bing.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.