Thứ Ba, 29 tháng 5, 2012

Cập nhật ACTA XVI


ACTA Update XVI
Published 19:40, 15 May 12
Bài được đưa lên Internet ngày: 15/05/2012
Lời người dịch: Khi một hiệp định như ACTA mà không có sự thương thảo và tham gia của nhóm các nước BRICS, đặc biệt là Trung Quốc, Ấn Độ và Brazil, trong khi Báo cáo Đặc biệt 301 thường niên lại là thứ quá tay cả với các quốc gia có uy tín, thì không có bất kỳ cơ hội nào để các nước khác sẽ tham gia vào trong tương lai cả. “Giống như Trung Quốc, Brazil và Ấn Độ đã chỉ ra không có mong muốn cấp bách nào để tham gia ACTA cả. Họ không thấy cơ chế thành viên câu lạc bộ là có ưu điểm gì. Như Anand Sharma, Bộ trưởng Thương mại và Công nghiệp Ấn Độ, công bố nhấn mạnh: “Nếu [Hiệp định TRIPS] phải được rà soát lại bất kỳ giai đoạn nào trong tương lai, thì nó sẽ chỉ là trong diễn đàn đa phương - WTO, nó không thể được thực hiện ở bên ngoài”. Giống như vậy, các quan chức Brazil đã từ chối “thừa nhận tính hợp pháp của hiệp định”. Những phản ứng của Brazil, Trung Quốc và Ấn Độ quả thực là không ngạc nhiên. Trong kỷ nguyên hiện nay, những quốc gia đang phát triển ngày càng mạnh lên này không có khả năng ràng buộc vào một hệ thống mà họ không giúp tạo thành. Với sự gia tăng đáng kể bây giờ của họ trong sức mạnh kinh tế và đòn bẩy địa chính trị, những ngày nơi mà một hệ thống có thể được tạo ra trong các quốc gia phát triển và sau đó đổ vào cổ họng của họ đã trôi qua từ lâu”. Xem thêm: FSF chống lại các điều khoản DRM tại cuộc họp về Thỏa thuận đối tác Xuyên Thái Bình Dương và: [01], [02], [03], [04], [05], [06], [07], [08], [09], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16], [17], [18], [19], [20], [21], [22], [23], [24]. Video Clip của giáo sư luật Machael Geist về ACTA trong cuộc họp tại Nghị viện châu Âu ngày 01/03/2012.
Hôm thứ 2 tôi đã đưa lên bài phát biểu của tôi “Trước và sau SOPA”. Trong đó, có một tham chiếu tới “câu lạc bộ các quốc gia” của hiệp định (slide 17) có thể đã gây ngạc nhiên cho một số người. Đây là một khoản mà tôi đã đi qua gần đây, và tôi nghĩ cung cấp cho các bạn với một cách suy nghĩ hữu ích về ACTA (và TPP).
Tôi thấy điều đó trong Tập 3 vấn đề 1 của tạp chí WIPO [.pdf], trong một bài báo có tên “ACTA và các quan điểm chính trị phức tạp của nó” của Peter Yu:
Ở mức độ toàn cầu, những chỉ trích chính của ACTA liên quan tới sự hạn chế cơ chế thành viên đối với các quốc gia phát triển và đồng chí hướng, sự thiếu đại diện của các quốc gia trong thế giới đang phát triển và tác động tiêu cực tiềm tàng của thỏa thuận lên chế độ sở hữu trí tuệ quốc tế. Để nhấn mạnh bản chất tự nhiên có vấn đề của ACTA, một số nhà bình luận, như Daniel Gervais, đã mô tả thỏa thuận đó như một “thỏa thuận câu lạc bộ các quốc gia”.
Bên trong câu lạc bộ các quốc gia đó, các thành viên thiết lập các qui định để điều hành cơ chế thành viên của nó. Điều 36 [của ACTA] đưa ra các chi tiết về Ủy ban ACTA, được giao trách nhiệm với hành chính và quản lý của thỏa thuận và được trao cho những người có sức mạnh rộng rãi để thiết lập các ủy ban đặc biệt. Điều 42 minh họa thủ tục bổ sung sửa đổi thỏa thuận. Điều 43 chỉ định tiếp thời gian thỏa thuận sẽ được mở để ký và cách mà các quốc gia có thể ra nhập nó sau khi hết hạn chỉ định.
Tôi nghĩ rằng bao bọc khá tốt một số vấn đề chính với ACTA: thực tế là nó đã được thương thảo trong bí mật, trong một nhóm nhỏ các quốc gia, và những người vận động hành lang ở chung một phòng của họ, nhưng việc loại bỏ các quốc gia BRICS, những nước có lẽ có giọng nói thấp hơn đối với các chương trình nghị sự bằng việc yêu cầu những điều khoản được cân bằng hơn.
Sự bí mật của thỏa thuận làm xói mòn bất kỳ yêu sách nào đối với sự hợp pháp - đã từng không có cơ hội thực sự cho công chúng, những người bị ảnh hưởng nhất từ ACTA, để đưa ra bất kỳ ý kiến nào vào trong chương trình nghị sự, hoặc có khả năng bình luận về những đề xuất. Trong khi chờ đợi “sự độc quyền” của việc thu thập câu lạc bộ các quốc gia, thật trớ trêu làm cho nó không có khả năng cao độ rằng các quốc gia mà sự hỗ trợ của họ là cần thiết nhất - Trung Quốc, Ấn Độ và Brazil - sẽ tham gia sau này, vì những lý do mà Yu giải thích:
On Monday I posted my talk "Before and After SOPA". In it, there's a reference to "country club" treaties (slide 17) that may have intrigued some people. It's a term I came across recently, and I think provides us with a useful way of thinking about ACTA (and TPP).
I found it in Volume 3 issue 1 of the WIPO journal [.pdf], in an article entitled "ACTA and Its Complex Politics" by Peter Yu:
At the global level, the major criticisms of ACTA concern the limitation of its membership to developed and like-minded countries, the lack of representation by countries in the developing world and the agreement’s potential negative impact on the international intellectual property regime. To highlight the problematic nature of ACTA, some commentators, such as Daniel Gervais, have described the agreement as a “country club agreement”.
Within this country club, members set rules to govern its membership. Article 36 [of ACTA] provides details on the ACTA Committee, which is charged with the agreement’s administration and management and is granted broad powers to establish ad hoc committees. Article 42 delineates the procedure for amending the agreement. Article 43 further specifies the time the agreement will be open for signature and how countries can accede to it after the expiration of the specified period.
I think that encapsulates rather well some of the key problems with ACTA: the fact that it was negotiated in secret, amongst a small group of nations and their lobbyist chums, but excluding hoi polloi like the BRICS countries, who might lower the tone of the proceedings by asking for more balanced terms.
The secrecy of those negotiations undermines any claim to legitimacy - there was no real opportunity for the public, the people most affected by ACTA, to provide any input into the proceedings, or to be able to comment on proposals. Meanwhile the "exclusivity" of the country club gathering ironically makes it highly unlikely that the nations whose support is most needed - China, India and Brazil - will join up later, for reasons that Yu explains:
In contrast to Canada and Italy, major developing countries, such as Brazil, China and India, were excluded from the very beginning of the negotiations, even though Japan emphasised early on that “the intent of the agreement is to address the IPR [intellectual property right] problems of third-nations such as China, Russia and Brazil, not to negotiate the different interests of like-minded countries”. From the standpoint of intellectual property protection, there is no doubt that these emerging countries are important to the successful operation of the international enforcement regime.
Ngược với Canada và Ý, các quốc gia đang phát triển chính, như Brazil, Trung Quốc và Ấn Độ, đã bị loại trừ khỏi ngay từ đầu của các cuộc thương thảo, thậm chí dù Nhật Bản đã sớm nhấn mạnh về “ý định của thỏa thuận là để giải quyết các vấn đề về quyền sở hữu trí tuệ [IPR] của các quốc gia thứ 3 như Trung Quốc, Nga và Brazil, chứ không phải thương thảo về những lợi ích khác của các quốc gia đồng quan điểm”. Từ quan điểm của bảo vệ sở hữu trí tuệ, không nghi ngờ là những quốc gia đang nổi lên là quan trọng cho hoạt động thành công của chế độ ép tuân thủ quốc tế.
Xem xét Trung Quốc như là ví dụ. Các vấn đề hàng giả và ăn cắp của nước này đã đưa ra một xung lực chính cho sự phát triển của các chỉ tiêu ép tuân thủ sở hữu trí tuệ quốc tế mới. Trung Quốc cũng từng tham gia trong một tranh luận gần đây của WTO với Mỹ về bảo vệ và ép tuân thủ các quyền sở hữu trí tuệ. Biết rằng các bên thương thảo tỉnh táo và đã xác định sự lựa chọn để loại bỏ Trung Quốc khỏi những thương thảo, thì không rõ làm thế nào họ có thẻ bây giờ dụ dỗ được Trung Quốc tham gia vào câu lạc bộ mới độc quyền này.
Một khi mọi người nhận thức được rằng ACTA cuối cùng có khiếm khuyết vì thiếu các quốc gia BRICS - đặc biệt là Trung Quốc - thì những người ủng hộ nó đã tuyệt vọng cố sử dụng thực tế rằng Trung Quốc đã tham gia vào WTO sau như là bằng chứng rằng nó sẽ làm y hệt với ACTA. Yu giải thích ngọn ngành:
Vào những năm 1990 và đầu những năm 2000, Trung Quốc từng rất hồ hởi tham gia câu lạc bộ này và tán thành Hiệp định TRIPS thậm chí dù nó đã phải sửa vô số luật và qui định và đồng ý với các tiêu chuẩn cao của WTO-cộng. Như Samuel Kim đã quan sát thấy khi đó, Trung Quốc từng có thiện chí “ra nhập WTO với bất kỳ giá nào”. Tiếp cận của nước này từng không thể hiểu nổi. Đối với nhiều người Trung Quốc, cơ chế thành viên WTO đã giúp đảm bảo an ninh chỗ hợp pháp của Trung Quốc trong cộng đồng quốc tế. Thậm chí nếu chi phí kinh tế là cao, thì giá trị biểu tượng của sự đạt được WTO và một chỗ đứng được cải thiện trong cộng đồng quốc tế có thể hơn là bù trừ cho những chi phí ngắn hạn.
Consider China for example. The country’s piracy and counterfeiting problems have provided a major impetus for the development of new international intellectual property enforcement norms. China was also involved in a recent WTO dispute with the United States over the protection and enforcement of intellectual property rights. Given the negotiating parties’ conscious and determined choice to exclude China from the negotiations, it is unclear how they can now entice China to join this new exclusive club.
Once people realised that ACTA was fatally flawed because of the absence of the BRICS countries - particular China - its supporters have desperately tried to use the fact that China joined the WTO later as evidence that it will do the same with ACTA. Yu explains the background:
In the 1990s and early 2000s, China was very eager to join this club and accede to the TRIPS Agreement even though it had to revamp a large array of laws and regulations and agree to high WTO-plus standards. As Samuel Kim observed at that time, China was willing “to gain WTO entry at almost any price”. The country’s approach was understandable. To many Chinese, the WTO membership helped secure China’s rightful place in the international community. Even if the economic costs were high, the symbolic value of the WTO accession and an improved standing in the international community would more than compensate for the short-term costs.
By contrast, joining ACTA would give China nothing in terms of prestige - the situation is really completely different now. China finds itself in a far stronger position than it did when it decided to join the WTO, and is accorded far more respect, not least from the West that needs China's huge financial reserves to keep its debt-ridden economies afloat:
ACTA, however, is not the WTO. It does not give China a rightful place in the international community. Nor does the club membership seem to have any bearing on China’s dignitary interests. While it could be unattractive for China to be branded as a pirating nation, ACTA is not limited to countries that have always respected intellectual property rights. The chequered pasts of Japan and the United States, the two major proponents of this agreement, speak for themselves. More importantly, at the time of the negotiations, Canada, South Korea and a few EU member states were on the United States Trade Representative’s Special 301 Watch List. Even under the standards set unilaterally by the United States, the ACTA country club is a den filled with known pirates.
Ngược lại, việc tham gia vào ACTA có thể không cho Trung Quốc được gì về uy tín - tình trạng đó là thực sự hoàn toàn khác hiện nay. Trung Quốc thấy bản thân mình trong một vị thế mạnh hơn nhiều so với nó đã từng khi nước này quyết định tham gia WTO, và có được sự tôn trọng hơn nhiều, không ít hơn từ phương Tây mà cần những dự trữ tài chính khổng lồ của Trung Quốc để giữ cho các nền kinh tế nợ đầm đìa của nó nổi lên được:
Tuy nhiên, ACTA không phải là WTO. Nó không cho Trung Quốc chỗ hợp pháp trong cộng đồng quốc tế. Cơ chế thành viên dường như không mang bất kỳ thứ gì trong những lợi ích quyền cao chức trọng của Trung Quốc. Trong khi nó có thể là không hấp dẫn đối với Trung Quốc để có thương hiệu như một quốc gia ăn cắp, ACTA lại là không có giới hạn đối với các quốc gia đã luôn tôn trọng các quyền sở hữu trí tuệ. Quá khứ đã được kiểm tra của Nhật Bản và Mỹ, 2 người đề xướng chủ chốt của hiệp định này, tự nói lên cho họ. Quan trọng hơn, vào những lúc thảo thuận, Canada, Hàn Quốc và một ít các quốc gia thành viên EU còn đang ở trong Danh sách Đen Báo cáo đặc biệt 301 của Đại diện Thương mại Mỹ. Thậm chí theo tập hợp các tiêu chuẩn một cách đơn phương của Mỹ, câu lạc bộ các quốc gia ACTA là một hang ổ đầy những kẻ ăn cắp được biết đến.
Lưu ý về Danh sách Đen Đặc biệt 301 là thú vị. Nếu bạn chưa từng biết nó trước đây, thì đây là một tài liệu được sản xuất hàng năm của Đại diện Thương mại Mỹ, và đặc biệt là một danh sách đen các hành động từ các nền công nghiệp bản quyền và dược học của Mỹ, những người muốn các quốc gia nước ngoài phải “nằm trong đường” theo những cách khác nhau với các chính sách thương mại Mỹ.
Với một sự trùng lặp lạ thường, tất cả những hành động đó có thể hoàn toàn vì lợi ích của các nền công nghiệp Mỹ, và có thể thường làm hại các công ty và các nhân viên của họ tại bất kỳ quốc gia nào đủ ngu xuẩn để triển khai những mong muốn đó. Trong thực tế, lý do duy nhất các quốc gia đó tuân thủ với những yêu cầu đó là vì Mỹ thấy được các cách thức để đe dọa họ - bằng việc rút sự hỗ trợ kinh tế hoặc chính trị, ví dụ thế.
Ban đầu, Danh sách Đen Đặc biệt 301 đã có một thế lực nhất định, vì khi bị nằm trong đó thì nó có thể có những hậu quả thương mại tiêu cực đối với quốc gia có quan tâm, đặc biệt nếu Mỹ đã quyết định sẽ làm mạnh. Nhưng gần đây, các nền công nghiệp đưa ra đầu vào cho Đại diện Thương mại Mỹ đã chơi quá tay của họ, và đã bắt đầu đặt các quốc gia như Canada cũng vào đó - bất chấp thực tế là các luật bản quyền của Canada hơn hơn cả phù hợp khi được xem xét một cách khách quan. Điều này đã dẫn tới việc Canada và các quốc gia khác này càng xem qua loa danh sách Đặc biệt 301 ít hơn so với việc nền công nghiệp Mỹ được ngụy trang mỏng đang bắt nạt có chủ đích và làm xói mòn các đối thủ cạnh tranh nước ngoài.
The remark about the Special 301 Watch List is interesting. If you've not come across it before, it is a document produced annually by the US Trade Representative, and essentially is a wish-list of actions from the US copyright and pharmaceutical industries who want foreign countries to "fall into line" in various ways with US trade policies.
By a strange coincidence, all of those actions would be entirely to the benefit of those US industries, and would usually damage companies and their workers in any countries foolish enough to implement those wishes. In fact, the only reason countries comply with these demands is because the US finds ways to threaten them - by withdrawing economic or political support, for example.
Initially, the Special 301 Watch List had a certain force, since being placed on it could have negative trade consequences for the country concerned, especially if the US decided to get heavy. But recently, the industries providing input to the US Trade Representative have overplayed their hand, and started putting countries like Canada on it too - despite the fact that Canada's copyright laws are more than adequate when examined objectively. This has led Canada and others increasingly to dismiss the Special 301 list as little more than thinly-disguised US industry bullying aimed at undermining foreign rivals.
Như Yu chỉ ra trong bài báo trong WIPO của ông, việc gắn nhãn quá tay của chính phủ Mỹ hàng tá các quốc gia như là các dân tộc ăn cắp đã làm mất giá trị không thể tránh được khái niệm đó để chỉ ra đâu là nơi Trung Quốc có thể sẽ không quá lo lắng với tên gọi, mà có nghĩa là nó có lẽ không có khả năng cảm thấy bất kỳ như cầu lớn nào để ký ACTA cả.
Hơn nữa, Yu gợi ý rằng Trung Quốc sẽ không đơn độc trong sự thờ ơ của mình để tham gia vào trong câu lạc bộ các quốc gia ACTA:
Giống như Trung Quốc, Brazil và Ấn Độ đã chỉ ra không có mong muốn cấp bách nào để tham gia ACTA cả. Họ không thấy cơ chế thành viên câu lạc bộ là có ưu điểm gì. Như Anand Sharma, Bộ trưởng Thương mại và Công nghiệp Ấn Độ, công bố nhấn mạnh: “Nếu [Hiệp định TRIPS] phải được rà soát lại bất kỳ giai đoạn nào trong tương lai, thì nó sẽ chỉ là trong diễn đàn đa phương - WTO, nó không thể được thực hiện ở bên ngoài”. Giống như vậy, các quan chức Brazil đã từ chối “thừa nhận tính hợp pháp của hiệp định”.
Những phản ứng của Brazil, Trung Quốc và Ấn Độ quả thực là không ngạc nhiên. Trong kỷ nguyên hiện nay, những quốc gia đang phát triển ngày càng mạnh lên này không có khả năng ràng buộc vào một hệ thống mà họ không giúp tạo thành. Với sự gia tăng đáng kể bây giờ của họ trong sức mạnh kinh tế và đòn bẩy địa chính trị, những ngày nơi mà một hệ thống có thể được tạo ra trong các quốc gia phát triển và sau đó đổ vào cổ họng của họ đã trôi qua từ lâu. Nếu “sự cộng tác quốc tế được cải thiện và sự ép tuân thủ quốc tế có hiệu quả hơn” là một số mục tiêu chính của ACTA, như được nêu ở phần lời nói đầu, thì đơn giản điều đó được tư vấn tồi để bỏ qua những đối tác sống còn trong các thương thảo. Cũng là thiển cận để xem xét các quốc gia không có khả năng vào câu lạc bộ bởi đức hạnh của sự thiếu sự đồng ý chí của họ.
Và thế là, trong một cái thòng lọng, vì sao tiếp cận câu lạc bộ các quốc gia có khả năng bị bắn dội ngược lại. Bằng việc loại trừ các quốc gia chính như Trung Quốc, Ấn Độ và Brazil trong các cuộc thương thảo, các bên ký ACTA đã đối xử rất công khai với họ như là các công dân hạng hai. Điều đó thực sự không phải là chiến lược tốt khi bạn hy vọng thắng được họ trong tương lai. Điều gì có nghĩa trong thực tế là gợi ý rằng ACTA có lẽ không làm được nhiều bây giờ nhưng sẽ có hiệu quả một khi Trung Quốc và các nước khác bắt đầu xếp hàng tham gia, được phát hiện ít hơn là một ý định tuyệt vọng cuối cùng để cứu khỏi đắm thứ không thể cứu nổi.
As Yu points out in his WIPO article, the US government's over-hasty branding of dozens of countries as pirate nations has inevitably devalued that concept to the point where China probably wouldn't be too worried by the appellation, which means that it would be unlikely to feel any great need to sign up to ACTA as a result.
Moreover, Yu suggests that China will not be alone in its indifference to joining the ACTA country club:
Like China, Brazil and India have shown no urgent desire to join ACTA. Nor have they found the club membership advantageous. As Anand Sharma, the Indian commerce and industry minister, emphatically declared: “If [the TRIPS Agreement] has to be revisited in any stage in future, it will be only in multilateral forum—the WTO, it cannot be done outside”. Likewise, Brazilian officials refused to “recognize the legitimacy of the treaty”.
The reactions of Brazil, China and India are indeed no surprise. In today’s age, these increasingly powerful developing countries are unlikely to buy into a system they did not help to shape. With their now considerable increase in economic power and geopolitical leverage, those days where a system could be created in developed countries and then shoved down their throats are long gone. If “enhanced international cooperation and more effective international enforcement” are some of ACTA’s key goals, as stated in the preamble, it is simply ill-advised to ignore these crucial partners in the negotiations. It is also short-sighted to consider countries unclubable by virtue of their lack of like-mindedness.
And that, in a nutshell, is why the country club approach is likely to backfire. By excluding key nations like China, India and Brazil during negotiations, the ACTA signatories have very publicly treated them like second-class citizens. That's really not a good strategy when you hope to win them over in the future. What it means in practice is that the suggestion that ACTA may not do much now but will be effective once China et al. start lining up to join, is revealed as little more than a desperate last-gasp attempt to salvage the unsalvageable.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.