Thứ Năm, 10 tháng 5, 2012

Nếu Oracle thắng vụ kiện Android của hãng, mọi người đều mất - Phần 2


If Oracle wins its Android suit, everyone loses
Besides Google, biggest loser is free culture in general and open source in particular. Here's your guide to what's at stake
April 06, 2012
By Simon Phipps | InfoWorld, Follow @webmink
Bài được đưa lên Internet ngày: 06/04/2012
Lời người dịch: Trích đoạn: “Khi khởi xướng vụ kiện của mình chống Google, Oracle đã ném ra mọi thứ hãng có vào vụ kiện, tố cáo Google vi phạm cả bằng sáng chế và bản quyền... Google đi thẳng tới làm việc về danh sách các bằng sáng chế đó, thách thức tính hợp lệ của chúng và làm cho hết yêu sách này tới yêu sách kia thành vô hiệu. Khi các bằng sáng chế đã bị giới hạn lại, thì những thiệt hại tiềm tàng từ vụ kiện cứ hạ dần dần, cho tới hôm nay chúng là đống tiền xu để đổi tiền đối với Google”. Xem các phần: [01], [02], [03].
Trong một nỗ lực chỉ để làm như vậy, Google đã thuê nhiều nhân viên chủ chốt từ đội Java của Sun và đã đầu tư nhiều nỗ lực. Vì Java sử dụng một “CPU ảo” để chạy các chương trình, Google đã mua một máy chủ ảo cho Android với ý định để tránh tất cả các bằng sáng chế JVM của Sun. Google đã để lỏng hơn về các giao diện lập trình và ngôn ngữ Java, vì sự khôn ngoan pháp lý được thừa nhận của nền công nghiệp phần mềm là các ngôn ngữ lập trình và các giao diện không thể được trao bản quyền. Google đã sử dụng mã nguồn được triển khai độc lập để ngồi đằng sau các giao diện lập trình đó - hầu hết đáng lưu ý từ dự án Apache Harmony mà Sun đã lảng tránh. Cuối cùng, Google đã chăm sóc để tránh bất kỳ thương hiệu nào của Java; bất chấp có Java khắp mọi nơi, Google không bao giờ quảng bá Android như một nền tảng Java. Cái bẫy thú được tránh.
Sun không bao giờ cố đóng cái bẫy thú Java vào chân Google khi nó đã có với Microsoft. Quả thực, CEO Jonathan Schwartz của Sun đã chào đón Android như một phương tiện mới cho việc quảng bá Java như một nền tảng phát triển. Tuy nhiên, văn hóa của Oracle là khác một chút. Một người có thể tưởng tượng, đôi khi sau khi mua Sun, một luật sư của Oracle lỡ lời về một hồ sơ có chứa phác thảo xù xì về một vụ kiện. Bước tiếp sau, văn phòng của Larry.
Vụ kiện bằng sáng chế của Oracle
Sinh ra từ một thế hệ các lập trình viên coi các bằng sáng chế phần mềm như anathemic sociopathy, Google từng chậm chạp mua sắm hồ sơ bằng sáng chế phòng thủ. Cuối cùng hãng đã bắt đầu xây dựng một tủ chiến tranh bằng sáng chế (chủ yếu bằng việc mua các hồ sơ bằng sáng chế), nhưng theo các tiêu chuẩn của những người tương đương trong nền công nghiệp của mình, nó đã phòng thủ tồi. Oracle, mặt khác, có một kho vũ khí đáng sợ về các bằng sáng chế phần mềm, cả phát triển trong nội bộ lẫn mua qua nhiều doanh nghiệp mà nó tiêu dùng mỗi năm - bao gồm cả Sun, mà bản thân nó có một hồ sơ bằng sáng chế phòng thủ ấn tượng.
In an effort to do just that, Google hired many key staffers from Sun's Java team and invested much effort. Since Java uses a "virtual CPU" to run programs, Google procured a virtual machine for Android intended to avoid all of Sun's JVM patents. Google felt more relaxed about the actual Java language and programming interfaces, since the received legal wisdom of the software industry is that programming languages and interfaces can't be copyrighted. Google used independently implemented code to sit behind those programming interfaces -- most notably from the Apache Harmony project Sun had shunned. Finally, Google took care to avoid any Java trademarks; despite being Java all the way down, Google never promoted Android as a Java platform. Bear trap avoided.
Sun never tried to close the Java bear trap on Google's leg as it had with Microsoft. Indeed, Sun CEO Jonathan Schwartz welcomed Android as a new vehicle for popularizing Java as a development platform. However, Oracle's culture is a little different. One can imagine, sometime after the acquisition of Sun, an Oracle lawyer stumbling on a folder containing the rough outline of a lawsuit. Next stop, Larry's office.
The Oracle patent lawsuit
Born of a generation of developers who regard software patents as anathemic sociopathy, Google was slow to acquire a defensive patent portfolio. Eventually it began building a patent war chest (mainly by purchasing patent portfolios), but by the standards of its industry peers, it was poorly defended. Oracle, on the other hand, has a fearsome arsenal of software patents, both homegrown and acquired through the the many businesses it consumes each year -- including Sun, which itself had an impressive defensive patent portfolio.
Khi khởi xướng vụ kiện của mình chống Google, Oracle đã ném ra mọi thứ hãng có vào vụ kiện, tố cáo Google vi phạm cả bằng sáng chế và bản quyền. Nó đã tố cáo Google vi phạm nhiều yêu sách trong nhiều bằng sáng chế, tải quá nhiều vào trong vụ kiện mà bồi thẩm đoàn có liên quan đã gọi là bẩn thỉu hôi thối. Sợ rằng sự chuẩn bị cho lý lẽ vụ kiện có thể mất nhiều năm, bồi thẩm đoàn cuối cùng đã khăng khăng rằng Oracle giới hạn số lượng các bằng sáng chế và số lượng các yêu sách từ những bằng sáng chế đó. Google đi thẳng tới làm việc về danh sách các bằng sáng chế đó, thách thức tính hợp lệ của chúng và làm cho hết yêu sách này tới yêu sách kia thành vô hiệu.
Khi các bằng sáng chế đã bị giới hạn lại, thì những thiệt hại tiềm tàng từ vụ kiện cứ hạ dần dần, cho tới hôm nay chúng là đống tiền xu để đổi tiền đối với Google. Hy vọng rằng điều này có thể có nghĩa là Google và Oracle có thể dàn xếp được ngoài tòa án, bồi thẩm đoàn gần đây đã ra lệnh cho các lãnh đạo 2 công ty xuất hiện trong buổi nghe cung hòa giải. Điều đó đã không thành.
Điều gì còn lại? Vẫn còn có một vài yêu sách bằng sáng chế. Oracle hy vọng hãng sẽ có khả năng chứng minh được một lệnh huấn thị chống lại Google - một lệnh của tòa cấm phân phối Android - và rằng sẽ đủ để ép Goolge vào một số dạng dàn xếp dựa vào phí bản quyền. Điều đó có thể là tốt cho Android.
When it initiated its lawsuit against Google, Oracle threw everything it had into the case, accusing it of both patent and copyright infringement. It accused Google of infringing multiple claims in multiple patents, loading so much into the case that the judge involved called foul. Fearing that the preparation for and argument of the case could take years, he ultimately insisted that Oracle limit the number of patents and the number of claims from those patents. Google got straight to work on the list of patents, challenging their validity and getting claim after claim invalidated.
As the patents were eliminated, the potential damages from the case went down and down, until today they are pocket change for Google. Hoping that this would mean Google and Oracle could settle out of court, the judge recently ordered the two companies' executives to appear at a settlement hearing. It didn't work.
What's left? There are still some patent claims. Oracle hopes it will be able to justify an injunction against Google -- a court order banning distribution of Android -- and that will be enough to force Google into some form of royalty-based arrangement. That would not be good for Android.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.