Nguồn: UNESCO xuất
bản năm 2015
Giới
thiệu truy cập mở, mục 1.5 ‘Vai trò của các bên
tham gia đóng góp’, trang 24-25
Introduction
to Open Access, 1.5 ‘Role of Stakeholders’, pages 15-16
Xem
thêm: Khoa
học Mở - Open Science
Trong
kỷ nguyên trước khi có web, các nhà
xuất bản từng là cơ bản cho hệ sinh thái hàn
lâm. Cộng đồng hàn lâm từng phụ thuộc vào các nhà
xuất bản để xem
tác phẩm của
họ được phổ
biến. Với các công cụ Web 2.0, các nhân viên hàn lâm đã
được trang bị cả từ quan điểm truy cập và xuất bản
và vai trò của các nhà
xuất bản dường như
giảm bớt. Đúng hơn
là các
thư viện
cần tăng tốc trong việc cung cấp các dịch vụ giá
trị gia tăng cho cộng đồng hàn lâm. Với
kịch bản đang thay đổi sau đây, các lĩnh vực can thiệp
chính được thấy đối với các thư viện trong vòng đời
nghiên cứu:
-
hỗ trợ cộng đồng hàn lâm bằng việc tạo ra các kho cơ sở như các thùng chứa (containers) cho thế giới các tư liệu số được sản xuất qua nghiên cứu và sự uyên thâm, không chỉ các hồ sơ được xuất bản;
-
giúp tìm kiếm dữ liệu nghiên cứu thích hợp và lọc các bài báo được xuất bản và đóng gói lại những thứ y hệt đó vì kinh nghiệm tốt hơn của người sử dụng;
-
cung cấp nền tảng tự lưu trữ và tự xuất bản bởi cộng đồng hàn lâm;
-
nắm lấy vai trò của nhà xuất bản qua xuất bản các tạp chí điện tử và quảng bá và phổ biến những thứ y hệt đó;
-
thiết kế và duy trì các kho cơ sở để lưu trữ kết quả đầu ra nghiên cứu của cơ sở;
Với
sự xuất hiện của các công nghệ hiện đại đương
thời dường như có sự thay đổi chính trong quy trình
truyền thông hàn lâm và vai
trò của các bên tham gia đóng góp trong quy trình đó đang
được xác định lại.
Blogger: Lê Trung
Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.