By Atte Isomäki, Dec 29, 2016
Theo: https://www.viima.com/blog/types-of-open-innovation
Bài được đưa lên Internet ngày: 29/12/2016
Xem thêm: Khoa học mở - Open Science
Lời người dịch: Một trong những cách phân loại cách tân mở là theo 2 chiều: (1) chiều chức năng hoặc mục tiêu của tổ chức của bạn; và (2) chiều khán thính phòng đích của tổ chức của bạn. Tham khảo hình minh họa tham chiếu chéo của các chiều để hiểu rõ hơn.
Viễn cảnh các cách thức mới thúc đẩy cách tân thậm chí đã trở thành quan trọng hơn nhiều so với trước đây.
Với tốc độ thay đổi và dễ giao tiếp đang cao hơn bao giờ hết, nhiều công ty đang bắt đầu bỏ qua tư duy khắc đá phải tự họ tạo ra bất kỳ điều gì và thay vào đó là chuyển hướng sang cách tân mở.
Cách tân mở (Open innovation) ngụ ý sử dụng tri thức và các tài nguyên tập thể của các bên ở bên ngoài để giúp phát triển các lĩnh vực kinh doanh của bạn. Phổ biến nhất, cách tân mở được sử dụng để giành được triển vọng lớn hơn trong nghiên cứu và phát triển, nhưng nó không giới hạn chỉ cho điều đó.
Bài viết này tập trung vào việc giới thiệu các dạng khác nhau của cách tân mở bằng việc sử dụng 2 chiều quan sát thấy: vì mục đích gì cách tân mở được sử dụng và cho ai nó được ngắm tới. Chúng tôi sau đó biên soạn các cách thức hiện thực hóa khác nhau cách tân mở thông qua tham chiếu chéo các chiều đó và đặt vào các ví dụ của cách tân mở từ bài đăng trước đó của chúng tôi (bản dịch sang tiếng Việt). Dựa vào khung đó, sau đó chúng tôi cung cấp các hướng dẫn để tìm kiếm phương pháp cách tân mở đúng cho các nhu cầu của bạn.
2 chiều của Cách tân Mở
Chiều đầu tiên, trong mẫu này của cách tân mở, là chức năng hoặc mục tiêu. Nó là những gì bạn muốn đạt được với cách tân mở, hoặc tốt hơn, lĩnh vực kinh doanh nào bạn muốn cải thiện.
Chiều này có thể được chia thành 4 phần rõ ràng: R&D, thấu hiểu, tiếp thị, và tài năng.
Nghiên cứu và phát triển kéo theo việc sử dụng nó để phát triển các ý tưởng và sản phẩm sẽ được tinh chỉnh chính xác để khớp với các yêu cầu của khách hàng.
“Thấu hiểu” là khái niệm chúng tôi sử dụng ở đây cho quy trình chỉ ra các yêu cầu đó thực sự là gì, dựa vào thị trường và hiểu biết của khách hàng.
Tiếp thị kéo theo các cách thức giành được ưu thế cạnh tranh chiến lược bằng việc tìm ra các cách thức mới để thúc đẩy thương hiệu của bạn và làm cho các sản phẩm của bạn “tự chúng bán được”.
Nhân tài hướng đạo ngụ ý tìm ra các cách thức để kết nối với nhân tài độc đáo thường khó với tới được gợi ra mối quan tâm của họ khi làm việc với bạn.
Chiều thứ 2 là khán thính phòng đích, ở đây nó được mức độ minh bạch dàn xếp. Chính nhóm người bạn hướng tới vói cách tân mở và có thể biến động lớn phụ thuộc vào tính nhạy cảm thông tin được chia sẻ và mức tri thức được yêu cầu để cung cấp thông tin có giá trị. Chiều này có thể được chia thành 4 phân khúc: giữa vài công ty đối tác (intracompany), giữa các công ty (intercompany), mở công khai (publicly open) và cho những người chuyên nghiệp (for professionals).
Intercompany ngụ ý thông tin được chia sẻ giữa vài công ty đối tác cộng tác, thường làm việc trong lĩnh vực hoạt động chung. Điểm mấu chốt là để hình thành các mối quan hệ cộng sinh nơi tất cả những người tham gia có thể gặt hái được những lợi ích của sức mạnh liên kết mà “không dẫm lên chân của nhau”. Điều này thường làm việc tốt khi các công ty chuyên phân phối giá trị trong các phần khác nhau của chuỗi cung ứng.
Mở công khai (Publicly open) là dạng cách tân mở phổ biến nhất, như cái tên gợi ý. Nó ngụ ý sử dụng mọi cá nhân, những ai có thiện chí đóng góp, để có được đầu vào trong những khía cạnh nào những người tiêu dùng thấy quan trọng. Bạn có thể sử dụng hầu như bất kỳ kênh nào sẵn sàng để với ra tới đại chúng, dù nó giúp cải thiện các sản phẩm của bạn, hay tìm kiếm nhân tài mới để làm việc với bạn.
Trong một số trường hợp, là quan trọng để nhằm vào một nhóm rất đặc thù những người chuyên nghiệp. Dù việc nhằm vào toàn bộ công chúng có thể kích hoạt dải rộng lớn hơn các ý tưởng, trong một số trường hợp, những người tham gia phải có sự hiểu biết tiên tiến về lĩnh vực có khả năng đóng góp thực sự. Ví dụ. một công ty phát triển thuốc hàng đầu thường có thể cần sự trợ giúp của các cá nhân có giáo dục về y học. Vì lý do này, các trường đại học thường là khán thính phòng đích phổ biến khi tìm kiếm các ý tưởng tươi mới chất lượng chuyên nghiệp.
Tham chiếu chéo các chiều
Khi tham chiếu chéo các chiều đó, chúng tôi thấy 12 dạng kết hợp. Dù hầu hết các ví dụ cách tân mở nằm trong một hoặc vài chủng loại, vài ví dụ có thể không có khả năng phân loại với chỉ các chiều đó. Vì thế, là quan trọng phải nhớ rằng đây chỉ là một phương pháp phân khúc cách tân mở. Bảng sau đây trình bày tất cả 16 trường hợp từ liệt kê trước đây của chúng tôi (bản dịch sang tiếng Việt) khớp với khung đó như thế nào.
Như chúng ta có thể thấy từ minh họa này, mở công khai dường như là dạng cách tân mở phổ biến nhất, nhưng điều này có thể vì khuynh hướng có tính hệ thống trong thu thập các quan sát. Việc tìm kiếm các trường hợp đóng của cách tân mở là khó hơn nhiều so với công khai vì bản chất tự nhiên của chúng. Các biến thể về thuật ngữ cũng có thể làm sai lệch các kết quả, vì cách tân mở như là khái niệm đôi khi chỉ được sử dụng để tham chiếu tới R&D mở công khai. Rốt cuộc, việc tìm ra cách thức đúng để triển khai cách tân mở luôn phụ thuộc vào các mục tiêu của bạn và các yêu cầu đặc thù của nền công nghiệp.
Định nghĩa Thấu hiểu thực sự không biến động từ chủng loại này sang chủng loại khác. Nó ngụ ý nghiên cứu nền tảng bạn làm để giành được sự thấu hiểu có giá trị về khía cạnh thị trường và các khách hàng của bạn. Ví dụ, các khảo sát khách hàng mở công hai để tìm ra các yếu tố chính nào nên được đơn vị R&D cải thiện. Như vậy, sự thấu hiểu có liên kết cao tới R&D.
R&D giữa vài công ty đối tác (IntraCompany R&D) có thể được sử dụng nếu sự bí mật là yêu tố đặc biệt quan trọng. Như nó là, ví dụ, trong các hãng công nghệ, nơi các quyền sở hữu trí tuệ có thể trở thành vấn đề. Nó cũng là lý do hành động sống còn khi các cách thức tiến hành R&D là rất đặc thù với công ty và được giám sát, bằng cách đó làm cho sự cộng tác với một nguồn từ bên ngoài khó khăn.
R&D giữa các công ty (InterCompany R&D) là phương pháp rất hữu dụng sử dụng cách tân mở khi đối mặt với các triển vọng các mối quan hệ kinh doanh cộng sinh. R&D chuyên nghiệp (Professional R&D) là phổ biến cho các tình huống nơi các điều kiện tiên quyết được yêu cầu đóng góp là cao, như thường trong trường hợp trong nhiều lĩnh vực như y tế và lập trình.
R&D mở công khai (Publicly open R&D) là phương pháp linh hoạt vì những lợi ích của mức độ phạm vi cực lớn; tập trung vào số lượng để đảm bảo chất lượng. Nó là đặc biệt hữu dụng khi quy trình R&D không đòi hỏi sự tinh thông, mà thay vào đó các ý tưởng ban đầu hoặc tri thức tập thể của những người tiêu dùng. Nó cũng có thể làm việc như sự lai với, ví dụ, R&D giữa vài công ty đối tác (IntraCompany R&D), nơi nghiên cứu có thể được thực hiện mở và phát triển trong nội bộ.
Sứ mệnh trong tiếp thị mở công khai hoặc chuyên nghiệp, là để triệu gọi mối quan tâm hợp pháp trong sản phẩm, là kết quả trong sự gia tăng nhận thức và sự thừa nhận thương hiệu. Nó là về việc để mọi người gắn kết vào những gì bạn đang cố gắng hoàn thành và vào những gì bạn phải chào. Theo nghĩa đó, nó là công cụ tiếp thị chiến lược hơn là chiến thuật đơn nhất. Vì lý do đó, tiếp cận này đòi hỏi tiếp cận rất toàn diện ôm lấy minh bạch và tính mở để thành công.
Tài năng chuyên nghiệp hướng đạo có thể được làm bằng việc tập hợp những người chuyên nghiệp có tham vọng cùng làm việc về các thách thức họ thích giải quyết. Ví dụ, Facebook làm điều này bằng việc tổ chức các hackathon theo chủ đề đặc thù cho các nhóm những người chuyên nghiệp nhất định để theo đuổi việc phát hiện các tài năng mới. Ví dụ, hackathon của nữ giới nơi phụ nữ cùng nhau lập trình và phát triển bất kỳ điều gì từ phần mềm cho tới các ứng dụng điện thoại. Phương pháp ý hệt có thể được áp dụng cho hướng đạo tài năng giữa vài công ty đối tác (IntraCompany talent).
Hướng đạo tài năng mở công khai (Publicly open talent) là cách thức tốt để thu hút những người chuyên nghiệp trong tất cả các lĩnh vực. Đây là về cách làm cho tự bản thân bạn nhìn thấy được với đám đông bằng việc tổ chức các cuộc thi và sự kiện khác nhau, với mục tiêu cuối cùng để tìm ra và chiêu mộ các chuyên gia có tài và có động lực cao. Ai đó chỉ ra kỹ năng có hứa hẹn trong một sự kiện được tùy biến thích nghi để tìm ra các khía cạnh có giá trị, có khả năng có tập hợp các kỹ năng cần thiết để tiếp tục đóng góp như một nhân viên.
Vài ô được để lại trống chỉ để sử dụng theo các hoàn cảnh rất đặc thù. Tiếp theo, chúng ta sẽ xem xét vài bước có thể giúp bạn làm quen với cách tân mở.
Làm quen với Cách tân Mở
Cách tân mở không là khoa học tên lửa mà nó là lĩnh vực khổng lồ sao cho sự làm quan ban đầu có thể cảm thấy choáng ngợp. Để tiếp cận có hệ thống cách tân mở, hãy cố gắng chia nó thành các bước nhỏ. Bằng cách này, bạn cuối cùng sẽ tới gần với các phương pháp phù hợp nhất với công việc kinh doanh của bạn. Một ví dụ tiếp cận có hệ thống tới cách tân mở có thể là:
- Chọn các mục tiêu của bạn
- Chọn khán thính phòng phù hợp
- Lên kế hoạch và thực hành các thí điểm chiến lược
- Đánh giá các bước tiếp sau
Việc chọn ra các mục tiêu của bạn là bước quan trọng để bắt đầu quá trình đó vì nó nhấn mạnh những gì bạn muốn đạt được và liệu cách tân mở có là công cụ đúng hợp lý để đạt được hay không. Hãy tìm ra những điều bạn rốt cuộc mong muốn hoàn thành, ưu tiên chúng, và sau đó đánh giá lại liệu cách tân mở có thể giúp đưa bạn tới được đó hay không. Hệt như hầu hết các công cụ, cách tân mở chỉ hữu dụng nếu được sử dụng cho công việc đúng. Bằng việc sử dụng cách tân mở vì lợi ích của cách tân mở có thể khá là vô nghĩa.
Khán thính phòng
Sau khi bạn có bức tranh rõ ràng các mục tiêu được ưu tiên để đạt được, bước tiếp sau là chỉ ra khán thính phòng đích đúng để đạt được với nó. Bạn có thể đạt được điều đó bằng việc tự hỏi những người biết tốt nhất chủ đề đó là ai và tìm họ ở đâu.
Ví dụ, việc ngắm đích tới các lập trình viên phần mềm thông qua khán thính phòng mở công khai có lẽ không thật hiệu quả lắm, trong khi khán thính phòng y hệt đó có thể là chính xác những gì bạn cần nếu bạn muốn với tới phổ đầy đủ những người sử dụng cho một sản phẩm tiêu dùng, như chất khử mùi. Trong khi nhiều hơn là tốt hơn, việc tìm ra khán thính phòng tốt là trước nhất và đầu tiên về ngắm đích vào đúng người, thậm chí nếu điều đó ngụ ý chỉ ít người.
Thí điểm
Cách tân Mở, theo định nghĩa, có nhiều biến thể có liên quan và vì thế rất khó để lên kế hoạch. Việc có kế hoạch đúng mất vài nỗ lực nên đừng tập trung quá nhiều vào việc để cho nó tuyệt hảo ngay lần đầu, mà thay vào đó duy trì thí điểm càng đơn giản có thể càng tốt trong khi vẫn giải quyết hiệu quả các câu hỏi quan trọng nhất đối với bạn. Rốt cuộc, điểm nhấn của bước này là có khả năng đảm bảo rằng các mục tiêu và khán thính phòng của bạn là phù hợp.
Khi chạy một dự án thí điểm, bạn thường sẽ đào bới các vấn đề bạn chưa bao giờ nghĩ trước đó, và cũng có thể thẩm định nhanh chóng tiếp cận cơ bản có làm việc như mong muốn hay không. Sau kinh nghiệm chạy thí điểm đó, là dễ dàng để thấy bạn nên cải tiến công việc trước đó của bạn như thế nào, hoặc thậm chí hủy bỏ toàn bộ nó nếu cảm thấy không thực tế.
Đảm bảo tính liên tục
Điểm nhấn của việc lặp lại quy trình này, và để kiểm tra nhanh bạn hướng tới các mục tiêu cuối cùng của bạn. Làm việc với quy trình từ góc nhìn này cũng xúc tác cho khả năng lặp lại các bước khi các mục tiêu mới nổi lên, tiềm tàng hiện thực hóa các mục tiêu đó thông qua cách tân mở. Nó làm việc tốt nhất khi bạn tập trung vào cả việc thí điểm các tiếp cận mới nhưng vẫn liên tục cải tiến các tiếp cận sẵn có tới điểm nơi mà nó không còn hiệu quả về chi phí nữa để tiếp tục vì bỏ qua những lợi ích cận biên. Nếu bạn ôm lấy tiếp cận đó, nó có thể là một quy trình không bao giờ kết thúc với sự thừa thãi các lợi ích để gặt hái.
Những suy nghĩ cuối cùng
Cách tân mở có thể là công cụ cực kỳ hữu dụng nếu được sử dụng cho công việc đúng. Nó có tiềm năng khổng lồ, sẵn sàng để được khai thác, như được nhiều trường hợp ví dụ chỉ ra. Dù, hãy nhớ trong đầu, chúng chỉ là các câu chuyện thành công. Cách tân mở, theo định nghĩa, là lĩnh vực rất phức tạp với mức độ không thể dự báo trước được cao có liên quan, điều ngụ ý bạn có lẽ cần nghĩ lại vài trong số các cách thức làm việc hiện hành của bạn để có khả năng áp dụng nó thành công.
Các kết quả tốt có xu hướng đi theo quy trình cải thiện liên tục được tiến hành có hệ thống. Một quy trình phát hiện sớm về liệu cách tân mở có là công cụ đúng hay không rốt cuộc sẽ giúp bạn đạt được các mục tiêu của bạn, hoặc ít nhất một phần của chúng. Hãy nhớ rằng bạn có thể, và thường nên, sử dụng cách tân mở kết hợp với những phương pháp khác, truyền thống hơn.
Bài viết này là một phần của loạt bài trên blog Cách tân Mở (Open Innovation). Trong loạt bài này, chúng tôi đào sâu vào các lĩnh vực khác nhau của cách tân mở và bao trùm các khía cạnh chúng tôi nghĩ là quan trọng nhất để hiểu về cách tân mở.
Bạn có thể đọc các bài báo của phần còn lại trong loạt bài của chúng tôi đề cập tới cách tân mở bằng việc nhấn vào đường liên kết bên dưới. Đừng quên đăng ký với blog của chúng tôi để nhận được các cập nhật nhiều hơn các nội dung sắp tới của chúng tôi!
Nhấn vào đường liên kết này!
Prospecting new ways to boost innovation has become even more important than before.
With the speed of change and the ease of communication being higher than ever, many companies are starting to abandon the stone-etched mindset of having to create everything by themselves and turning towards open innovation instead.
Open innovation means using the collective knowledge and resources of external parties to help develop areas of your business. Most commonly, open innovation is used for gaining a broader perspective on research and development, but it doesn't restrict only to that.
This post focuses on introducing different types of open innovation by using two observable dimensions: for which purpose is open innovation used for and to whom is it targeted. We then compile different ways of realizing open innovation through the cross-referencing of these dimensions and place in examples of open innovation from our earlier post. Based on the framework, we then provide guidelines for finding the right method of open innovation for your needs.
The Two Dimensions of Open Innovation
The first dimension, in this typology of open innovation, is the function or goal. It’s what you aim to achieve with open innovation, or better, what area of your business you aim to improve.
This dimension can be broken down into four clear segments: R&D, insight, marketing, and talent.
Research and development entails using it to develop ideas and products that are accurately tuned to match customer requirements.
“Insight” is the term we use here for the process of figuring out what those requirements actually are, based on market and customer intelligence.
Marketing entails ways of gaining a strategic competitive advantage by finding new ways to boost your brand and make your products “sell themselves”.
Talent scouting means finding ways to connect with unique talent that is usually hard to reach and evoking their interest in working with you.
The second dimension is the target audience, which is here arranged by the level of transparency. It is the group of people you aim to address with open innovation and can vary drastically depending on shared information sensitivity and the required level of knowledge to supply valuable information. This dimension can be broken down into four segments: intracompany, intercompany, publicly open and for professionals.
Intracompany means that information and collaboration is shared only internally between the employees of one company. Strictly speaking, this might not count as open innovation, but we’d still like to include it here as it behaves very much like open innovation in the case of most large organizations. An example of this could be a hackathon: intensive engagement of joint multi-disciplinary effort to solve acute business challenges.
Intercompany means that information is shared between several collaborative partner companies, often working on a common field of operation. The point is to form symbiotic relationships where all participants can reap the benefits of united strength without “stepping on each other’s toes.” This usually works well when the companies specialize on delivering value in different parts of the supply chain.
Publicly open is the most common form of open innovation, as the name would suggest. It means using every individual, who is willing to contribute, to get input on what aspects of the product consumers find important. You can utilize almost any channel available to reach out to the masses, be it to help improve your products, or finding new talent to work with you.
In some cases, it is important to target a very specific group of professionals. Although targeting the entire public may spark a wider range of ideas, in some cases, the participants must have an advanced understanding of the field to be able to really contribute. For example, a company developing cutting edge drugs would usually need the help of individuals educated in medicine. For this reason, universities are often a common target audience when seeking for fresh ideas of professional quality.
Cross-referencing the Dimensions
When cross-referencing these dimensions, we are left with 12 different types of combinations. Although most open innovation examples fall into one category or several, some may be impossible to categorize with just these dimensions. Thus, it is important to remember that this is only one method of segmenting open innovation. The following table presents how all 16 cases from our earlier listing fit the framework.
As we can see from this illustration, publicly open appears to be the most popular type of open innovation, but this might be due to a systematic bias in the collection of observations. Finding closed cases of open innovation is significantly harder than public due to their nature. Variances in terminology may also falsify results, since open innovation as a term is sometimes only used to refer to publicly open R&D. Ultimately, finding the right way to implement open innovation is always dependent on your goals and industry specific requirements.
The definition of Insight doesn’t really vary from category to category. It means the background research you do to gain valuable insight regarding your market and customers. For example, publicly open customer surveys to find out what key elements should be improved by the R&D unit. As such, insight is highly linked to R&D.
IntraCompany R&D can be used if secrecy is an especially important factor. As it is, for example, in technology firms, where intellectual property rights can become an issue. It’s also a viable course of action when the ways of executing R&D are very company specific and monitored, thus making collaboration with an outside source difficult.
InterCompany R&D is a very useful method of utilizing open innovation when faced with prospects of symbiotic business-relationships. Professional R&D is common for situations where the prerequisites required to contribute are high, as is often the case in many fields such as medicine and programming.
Publicly open R&D is a versatile method due to the benefits of exponential scale; focusing on quantity to ensure quality. It is especially beneficial when the R&D process doesn’t require expertise, but rather original ideas or collective consumer knowledge. It may also work as a hybrid with, for example, IntraCompany R&D, where the research could be done openly and development internally.
The mission in professional or publicly open marketing, is to evoke legitimate interest in the product, resulting in an increase in brand perception and awareness. It is about getting people to buy in on what you’re trying to accomplish and in what you have to offer. In that sense, it’s a more of a tool for strategic marketing, than a single tactic. For that reason, this approach requires a very holistic approach to embracing transparency and openness to succeed.
Professional talent scouting can be done by gathering ambitious professionals together to work on challenges they love to solve. For example, Facebook does this by organizing theme specific hackathons for certain groups of professionals in pursuit of discovering new talent. For example, female hackathons where women get together to program and develop anything from software to phone apps. The same method could be applied for Intracompany talent scouting.
Publicly open talent scouting is a good way to appeal to professionals in all fields. It’s about making yourself visible to the crowd by organizing different competitions and events, with the end goal of finding and screening highly talented and motivated experts. Someone who shows promising skill in an event that is custom-made to find valuable prospects, likely has the necessary skill set to continue contributing as an employee.
The several boxes that are left barren are only useful under very specific circumstances. Next, we will take a look at a few steps that might help you get started with open innovation.
Getting Started With Open Innovation
Open innovation isn't rocket science but it is such a vast field that getting started might feel overwhelming. To systematically approach open innovation, try breaking it down into smaller steps. This way, you'll eventually close in on the methods that best suit your business. An example of a systematic approach to open innovation could be:
- Picking your goals
- Choosing the appropriate audience
- Planning and executing strategic pilots
- Evaluating the next steps
Picking your goals is an important step to start off the process as it underlines what you aim to achieve and whether open innovation is a plausible tool to achieve it with. Find out what things you ultimately wish to accomplish, prioritize them, and then reassess whether open innovation could help get you there. Just as most tools, open innovation is only useful if used for the right job. Using open innovation for the sake of open innovation would be rather pointless.
Audience
After you have a clear image of achievable prioritized goals, the next step is to figure out the right target audience to achieve it with. You can achieve that by asking yourself who the people that best know the topic are and where to find them.
For example, targeting software developers through a publicly open audience might not be very effective, whereas that same audience could be exactly what you need if you want to reach the whole spectrum of users for a consumer product, such as a deodorant. While more is better, finding a good audience is first and foremost about targeting the right people, even if that means just a few people.
Pilot
Open innovation, by definition, has a lot variables involved and is thus very difficult to plan. Getting it right usually takes several attempts so don’t focus too much on being perfect the first time around, but rather on keeping the pilot as simple as possible while still effectively addressing the questions most important for you. Ultimately, the point of this step is to be able to ensure that your goals and the audience are aligned.
When running a pilot, you’ll often unearth issues you never thought of beforehand, and can also quickly validate that the basic approach works as intended. After the experience of running a pilot, it’s easy to see how you should improve your previous work, or even discard it entirely if deemed impractical.
Ensuring Continuity
The point of repeating this process, is to fast-track you towards your end goals. Working the process from this angle also enables the possibility of repeating the steps as new goals emerge, potentially realizing those goals through open innovation. It works best when you focus both on piloting new approaches and still continuously improving the existing ones to the point where it's no longer cost-efficient to continue due to diminishing marginal benefits. If you embrace the approach, it can be a never-ending process with an abundance of benefits to reap.
Final Thoughts
Open innovation can be an extremely useful tool if used for the right job. It has vast potential, ready to be harnessed, as shown by many exemplary cases. Although, keep in mind, these are only the success stories. Open innovation is, by definition, a very complex field with a high degree of unpredictability involved, which means that you might need to rethink some of your current ways of working to be able to apply it successfully.
Good results tend to follow a systematically executed process of continuous improvement. A process that reveals early on whether open innovation is the right tool to ultimately help you reach your goals, or at least a part of them. Remember that you can, and usually should, use open innovation in conjunction with other, more traditional, methods.
This post is a part of our Open Innovation blog-series. In this series, we dive deep into the different areas of open innovation and cover the aspects we think are the most important to understand about open innovation.
You can read the rest of the articles in our series covering open innovation by clicking on the button below. Don’t forget to subscribe to our blog to receive updates for more of our upcoming content!
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.