Theo
một thỏa thuận thí điểm 2 năm, các bài báo được các
nhân viên hàn lâm Nauy xuất bản sẽ là tự do để đọc
trên hầu hết tất cả các tạp chí của nhà xuất bản
đó.
Xem
thêm: Khoa
học mở - Open Science
Elsevier
and Norway Agree on New Open-Access Deal
Under
a two-year pilot agreement, articles published by Norwegian academics
will be free to read in almost all of the publisher’s journals.
Apr 24, 2019, by
Diana Kwon
Theo:
https://www.the-scientist.com/news-opinion/elsevier-and-norway-agree-on-new-open-access-deal-65789
Bài được đưa
lên Internet ngày: 24/04/2019
Sau các thương
thảo không thành công giữa liên minh các tổ chức Nauy và
nhà xuất bản hàn lâm Elsevier đã lên tới cực điểm
với việc hủy
các thuê bao vào đầu năm nay, 2 bên đã thiết lập
thành công một thỏa thuận cấp phép mới rộng khắp
quốc gia. Thỏa thuận này đã được công
bố hôm qua (ngày 23/04), là chương trình thí điểm bao
trùm giai đoạn 2 năm, trong thời gian đó các bài báo với
các tác giả tương ứng từ Nauy sẽ được xuất bản
truy cập mở trên hầu hết các tạp chí của Elsevier.
“Chúng
tôi rất hạnh phúc về điều này”,
Nina
Karlstrøm, lãnh
đạo đội thương thảo cho Ban Giám đốc về CNTT-TT và
các Dịch vụ Chung trong Giáo dục Đại học và Nghiên cứu
của Nauy (Unit), đại diện cho 7 trường đại học và 39
cơ sở nghiên cứu ở Nauy. “Những gì tôi biết
cho tới nay, chúng tôi là những người đầu tiên có một
trong những thỏa thuận đó” với Elsevier.
Các
nhóm ở các quốc gia khác ở châu Âu, như Thụy Điển,
Đức, và Hungary, cũng đã và đang thúc đẩy các giấy
phép rộng khắp quốc gia mà kết hợp việc đọc các bài
báo phải trả tiền và xuất bản ở định dạng truy cập
mở với một khoản phí. Nhưng
các thảo luận với Elsevier còn chưa dẫn tới các hợp
đồng thành công ở đó, và các cuộc thương lượng kéo
dài đã dẫn các cơ sở hàn lâm ở các quốc gia đó chấm
dứt các hợp đồng với nhà xuất bản đó.
Ở
nước Mỹ, Đại học California đã
có các tranh cãi tương tự với Elsevier về truy cập mở,
gần
đây đã ký thỏa thuận xuất bản
truy cập mở đầu tiên với một nhà xuất bản lớn
khác, Nhà in Đại học Cambridge (Cambridge University Press).
Theo
thỏa thuận mới này, các cơ sở của Nauy sẽ thanh toán
tập thể một khoản phí cố định 9 triệu € (khoảng
10 triệu USD) cho Elsevier một năm, theo Karlstrøm.
Thanh toán này sẽ bao trùm truy cập tới
các tạp chí của nhà xuất bản cũng như khoảng 2.000 bài
báo truy cập mở mà Unit dự kiến các nhân viên hàn lâm
người Nauy sẽ xuất bản hàng năm.
Thỏa thuận này
cho phép các nhà nghiên cứu Nauy xuất bản truy cập mở
trên khoảng 90% các tạp chí của Elsevier. Khoảng 400 đầu
tạp chí thuộc sở hữu xã hội cũng như vài xuất bản
phẩm tác động cao, như các tạp chí thuộc về The
Lancet và Cell Press, bị/được loại trừ. “Điều
này ngụ ý rằng chúng tôi phải tiếp tục gây sức ép
lên các nhà xuất bản cho các nhà nghiên cứu của chúng
tôi để có khả năng cũng xuất bản mở trên các tạp
chí có uy tín nhất”, Iselin Nybø, nhà nghiên cứu và là
bộ trưởng giáo dục đại học Nauy, nói trong một tuyên
bố (được dịch từ tiếng Nauy bằng Google Translate).
Unit đang làm việc
cùng với Elsevier để đưa các đầu tạp chí còn lại
vào hoặc thỏa thuận thí điểm đang có hoặc trong các
thỏa thuận trong tương lai, Karlstrøm nói. “Chúng
tôi hy vọng chúng tôi tiếp tục trên con đường dẫn tới
truy cập mở đầy đủ cho kết quả đầu ra nghiên cứu
của Nauy tới năm 2024, đây là chính sách của chính phủ
chúng tôi”.
Gino Ussi, phó chủ
tịch điều hành của Elsevier, nói với tờ Thời
báo Tài chính (Financial Times) rằng
thỏa thuận này đã trao “giá trị công bằng cho cả 2
bên” và đã lưu ý rằng công ty đã hy vọng sử dụng
thông tin thu
thập được từ thí điểm này để cải thiện các dịch
vụ của mình.
After
unsuccessful negotiations between a coalition of Norwegian
organizations and the academic publisher Elsevier culminated in
cancelled
subscriptions earlier this year, the two have successfully
established a new nationwide licensing agreement. The deal, which was
announced
yesterday (April 23), is a pilot program that covers a period of two
years, during which articles with corresponding authors from Norway
will be published open access in most of Elsevier’s journals.
“We
are very happy about this,” says Nina
Karlstrøm, the leader of the negotiation team for the Norwegian
Directorate for ICT and Joint Services in Higher Education and
Research (Unit), which represents seven universities and 39 research
institutions in Norway. “As far as I know, we are the first to have
one of these deals” with Elsevier.
Consortia
in other countries in Europe, such as Sweden, Germany, and Hungary,
have also been pushing for nationwide licenses that combine reading
paywalled articles and publishing in an open-access format into one
fee. But the discussions with Elsevier have yet to lead to successful
agreements there, and prolonged negotiations have led academic
institutions in those countries to terminate their contracts with the
publisher.
In
the US, the University of California, which has had similar disputes
with Elsevier over open access, recently
signed its first open-access publishing deal with another big
academic publisher, Cambridge University Press.
Under
the new agreement, Norwegian institutions will collectively pay a
fixed fee of €9 million (around US $10 million) to Elsevier per
year, according to Karlstrøm. The payment will cover access to the
publisher’s journals as well as approximately 2,000 open-access
articles that Unit expects Norwegian academics to publish annually.
This
deal allows Norwegian researchers to publish open access in around 90
percent of Elsevier’s journals. Approximately 400 society-owned
titles as well as some high-impact publications, such as those
belonging to The Lancet
and Cell Press, are
excluded. “This means that we must continue to keep the pressure on
the publishers for our researchers to be able to also publish openly
in the most prestigious journals,” Iselin Nybø, Norway’s
research and higher education minister, says in a statement
(translated from Norwegian with Google Translate).
Unit
is working together with Elsevier to include the remaining titles in
either the existing pilot agreement or in future deals, says
Karlstrøm. “We hope we continue on the road to full open access of
Norwegian research output by 2024, which is our government’s
policy.”
Gino
Ussi, Elsevier’s executive vice-president, tells the Financial
Times that this
agreement gave “fair value to both sides” and noted that the
company hoped to use the information gathered from the pilot to
improve its services.
Dịch: Lê Trung
Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.