Thứ Ba, 31 tháng 5, 2016

Vượt qua các rào cản và tìm kiếm các xúc tác


Đâu là các rào cản đối với phát hành, sử dụng và tái mục đích OER

Chúng tôi muốn nhấn mạnh rằng OER đơn giản là về việc chia sẻ và phần nhiều có thể đạt được với các công nghệ có sẵn rồi, không có đầu tư thêm.
Các rào cản lớn nhất đối với việc chia sẻ là các yếu tố có liên quan gián tiếp tới OER, như bản chất tự nhiên có tính thương mại ngày càng gia tăng của giáo dục, sức ép tải công việc lên các nhân viên dạy học, và tỷ lệ ngày càng gia tăng các nhân viên/sinh viên, và sự thiếu hụt những khuyến khích nghề nghiệp trong khu vực giáo dục đối với các giáo viên để chia sẻ tác phẩm của họ.
Là hữu dụng để xem xét tài liệu về 'chia sẻ các tài nguyên học tập' vì nó đưa ra nhiều rào cản mà các cơ sở, các cộng đồng và các cá nhân đã trải nghiệm, và hầu hết đã nhấn mạnh đặc biệt tới các vấn đề pháp lý và văn hóa (CD LOR, TRUST DR, chia sẻ nội dung học tập điện tử, báo cáo về các Ý định tốt).
Vài điểm lưu ý về 'các rào cản nhận thức' - các rào cản được biết trước, không thực tế như tưởng tượng hoặc đã được những phát triển mới làm giảm nhẹ bớt, như sự giới thiệu và sự áp dụng ở phạm vi rộng lớn của các giấy phép Creative Commons, hoặc các lựa chọn xuất bản gia tăng được các phần mềm xã hội/Web 2.0 chào.
Một trong các rào cản đáng kể đối với việc chia sẻ từng là các cá nhân không nhất thiết có quan tâm hoặc có cam kết chia sẻ ngay từ đầu. Nhiều sáng kiến được cấp vốn từ chính phủ có trong tâm của chúng nhận thức rằng việc chia sẻ có thể ngăn chặn sự đúp bản và hỗ trợ cho tính hiệu lực và hiệu quả về chi phí. Trong khi điều này rõ ràng là mục tiêu đáng khen ngợi và dễ nhận thấy, các giáo viện bận rộn có thể cần thuyết phục và hỗ trợ để dành thời gian cho các hoạt động như vậy.
Điều này có liên kết tới sự hiểu biết và đánh giá cao các lợi ích đối với họ như là các cá nhân, cũng như đối với những người học, các cơ sở, và cộng đồng toàn cầu rộng lớn hơn.
Cũng được lưu ý rằng các giáo viên thường thích hơn yếu tố lựa chọn người để họ chia sẻ nên việc đưa ra các lựa chọn về 'mức độ của tính mở' có lẽ khuyến khích được nhiều người hơn làm cho các tài nguyên của họ sẵn sàng cởi mở. (Báo cáo về các Ý định tốt). Điều này đã được thảo luận sâu trong báo cáo tổng kết dự án OCEP từ Đại học Coventry, nơi đã áp dụng mô hình phát hành theo pha. Mô hình này đã thể hiện nhiều thách thức kỹ thuật cho đội dự án nhưng đã đáp ứng được nhu cầu của các nhân viên mở ra một vài nội dung chỉ trong trường Đại học đó. Các dự án khác của UKOER cũng thấy điều này là cách hữu dụng để làm cho các nhân viên cam kết với OER và gạt bỏ nỗi sợ hãi xung quanh chất lượng.

Các rào cản/chất xúc tác để phát hành OER

Bảng này giới thiệu lại một trong các luận án về OER và các trang wiki của đội đánh giá mà triẻn khai sử dụng giấy phép y hệt như chỉ dẫn này.
Các bên tham gia
Rào cản
Xúc tác
Lợi ích có thể
Các giáo viên/nhân viên hàn lâm
Không phải tất cả các nhân viên dạy học nhận thức được về những lợi ích của việc sử dụng OER
Thông tin và hỗ trợ (như, từ Jorum Community Bay)
Các hoạt động về nhận thức - các hội thảo chuyên đề, chỉ dẫn
Uy tín được cải thiện
Chất lượng được nâng cao
Phản hồi ngang hàng và các mối liên hệ mới

Thời gian là vấn đề đáng kể đặc biệt khi tái mục đích các tư liệu đang có
Sự hỗ trợ và thừa nhận của tổ chức về thời gian cần để tái mục đích các tư liệu.
Hỗ trợ kỹ thuật và chỉ dẫn từ các đội của trung tâm
Chất lượng được cải thiện và kiểm tra lại tính hợp pháp của nội dung

Các kỹ năng/năng lực - toàn bộ dải các kỹ năng mới có thể là cần thiết (kỹ thuật và sư phạm).
Huấn luyện và/hoặc hỗ trợ thêm từ các đội trung tâm
Thông tin và hỗ trợ từ Jorum Community Bay
Kết hợp phát hành OER trong huấn luyện giáo viên được công nhận
Các kỹ năng và kinh nghiệm cho nhân viên
Các tập kỹ năng được cân bằng xuyên khắp cơ sở

Chất lượng - nhiều nhân viên có quan tâm về chất lượng có liên quan tới các vấn đề kỹ thuật (như ghi lại chất lượng) cũng như việc mở ra các tư liệu học tập cho sự soi xét bên ngoài - vài người có quan tâm rằng ai đó có thể tái mục đích nội dung của họ với một tiêu chuẩn thấp và sẽ ảnh hưởng không tốt tới họ.
Tái đảm bảo, huấn luyến và hỗ trợ cho các nhà quản lý cơ sở và các đội hỗ trợ
Phát hành theo giai đoạn - các mức độ tính mở
Đảm bảo ghi công rõ ràng cho thông tin là sẵn sàng trong giấy phép
Chất lượng các tư liệu học tập gia tăng khắp cơ sở.
Uy tín được cải thiện.

Các vấn đề pháp lý - vẫn còn là rào cản thực tế đáng kể và được thừa nhận. Các tư liệu đang có có thể chứa các tư liệu không thể phát hành mở.
Thông tin, huấn luyện và hỗ trợ.
Các giấy phép Creative Commons
Tri thức gia tăng.
Làm rõ sự tái ghi công và các lựa chọn sử dụng tiềm năng.
Người sáng tạo có thể kiểm soát được các dạng sử dụng.
Hỗ trợ việc học tập
Các thách thức kỹ thuật - đặc biệt các lựa chọn xung quanh việc đóng gói nội dung, làm thương hiệu, kiểm soát phiên bản
Hội thoại qua cơ sở và các quyết định được các chiến lược và các tài liệu chính sách hỗ trợ
Tư vấn và hỗ trợ từ JISC CETIS và các cơ sở với kinh nghiệm sẵn có.
Các chỉ dẫn rõ ràng xuyên khắp cơ sở
Nhận thực và sự hiểu biết được nâng cao

Các vấn đề chất lượng - các đội trung tâm thường có nội dung đóng gói nhân danh các đội dạy học với một dải các vấn đề về chất lượng (kỹ thuật và sư phạm)
Cam kết của cơ sở về chất lượng
Các chỉ dẫn cho các đội khóa học để hỗ trợ sản xuất ra nội dung chất lượng cao
Chất lượng các tư liệu học tập được nâng cao
Uy tín được cải thiện

Siêu dữ liệu và truy xuất - chỉ định siêu dữ liệu phù hợp vẫn còn là vấn đề thách thức dù việc ứng dụng các dịch vụ web2.0/phần mềm xã hội có thể giúp cho việc truy xuất.
Tạo siêu dữ liệu theo giai đoạn qua các tiến trình công việc rõ ràng và có hiệu quả
Việc gắn thẻ
Truy xuất nội dung cho tất cả các bên tham gia đóng góp được cải thiện

Việc đặt chỗ - nơi gửi nội dung mà tới lượt nó bị ảnh hưởng vì các vấn đề như kiểm soát phiên bản, làm thương hiệu, ...
Các quyết định và chỉ dẫn về nơi gửi nội dung
Bắt gửi trong kho của cơ sở
Bắt gửi trong các kho của quốc gia như Jorum
Đảm bảo là các khoản có khả năng truy xuất được từ một dải các nguồn
Sử dụng các tiện ích Web 2.0 để hỗ trợ truy xuất - RSS feed
Làm rõ đối với những người gửi
Sự truy xuất được cải thiện

Các vấn đề pháp lý - cố gắng đóng gói hoặc phát hành nội dung chứa tư liệu không thể được phát hành vì những lý do pháp lý - vì những hạn chế cấp phép trước đó hoặc sử dụng các tư liệu giáo viên không sở hữu. Vài cơ sở có thể có tiếp cận rất 'ghét rủi ro'.
Làm rõ sự hỗ trợ và chỉ dẫn khắp tất cả các khoa và cá đội dạy học
Phát hành các mẩu nội dung nhỏ hơn mà không phụ thuộc vào nội dung phi pháp
Giảm số lượng tư liệu phi pháp đang được sử dụng trong dạy học
Nhân viên được thông báo
Tiết kiệm thời gian một khi các nhân viên được thông báo và được huấn luyện
Quản lý
Hiểu giá trị và các lợi ích của phát hành mở và các tư liệu học và dạy của chúng khi có quan tâm về các đối thủ cạnh tranh và đảm bảo số liệu tuyển sinh
Thuyết phục các lãnh đạo cao cấp về các lợi ích đối với cơ sở
Làm cho các nhà vô địch chính tham gia vào
Bao gồm phát hành OER trong các quyết định và tài liệu chiến lược và chính sách
Các cơ hội thị trường hóa - triển lãm các khóa học và nội dung chất lượng cao
Uy tín được cải thiện
Tuyển sinh được nâng cao

Tiếp cận rộng khắp cơ sở - các cơ sở có thể không có văn hóa hoặc cơ chế để hỗ trợ hội thoại rộng khắp cơ sở, điều cần thiết cho các sáng kiến OER
Phát triển các quan hệ đối tác mới trong các cơ sở
Tạo các cơ chế giao tiếp, chia sẻ thực hành liên các khoa
Các trường hợp điển hình chia sẻ khắp cơ sở để minh họa các tiếp cận và lợi ích
Các chỉ thị
Tham gia vào các tiếp cận

Thi đua - các cơ sở có thể thấy khó xem xét mở nội dung khóa học của họ ra nếu nó làm xói mòn một điểm mạnh cụ thể nào đó
Chỉ tới bằng chứng rằng phát hành OER khuyến khích tuyển sinh và đưa ra các cơ hội tiếp thị
Phát hành có chọn lọc - các lượng nhỏ nội dung có chất lượng rất cao
Các tư liệu có chất lượng được triển lãm
Tuyển sinh gia tăng
Hồ sơ cao hơn trên toàn cầu

Quản lý các tài nguyên - các cơ chế đang tồn tại đối với việc quản lý các tư liệu học và dạy (như các hệ thống đóng) có thể ngụ ý rằng các cơ sở không biết những gì họ có, hoặc các vấn đề về chất lượng hoặc pháp lý nào có thể nảy sinh nếu chúng được làm cho mở hơn
Kết nối các VLE tới các kho của cơ sở
Nắm lấy tiếp cận rộng khắp cơ sở để hỗ trợ cho các giáo viên/ các phòng
Cung cấp các chỉ dẫn về gửi, siêu dữ liệu, các định dạng, ...
Tính trực quan gia tăng của các tài nguyên học tập (và vì thế có khả năng ảnh hưởng tốt tới chất lượng)
Các cơ hội chia sẻ khắp các phòng ban
Giảm đúp bản đối với các tư liệu chung

Phát triển thất thường vì trọng tâm và văn hóa ngành nghề chủ đề - vài phòng có thể có thiên hướng hơn về tính mở và vài phòng có thể theo chủ nghĩa kinh nghiệm hơn với các công nghệ mới
Phát triển các trường hợp điển hình thực hành tốt để chia sẻ trong cơ sở
Phát triển các chỉ dẫn nhạy cảm với các khác biệt nghành nghề theo chủ đề
Sử dụng hỗ trợ của các Trung tâm Chủ đề Hàn lâm và các cộng đồng khác của các cơ sở thực hành/nghề nghiệp
Sử dụng các ví dụ từ bên ngoài cơ sở
Chấp nhận sự phát triển thất thường là có khả năng
Hỗ trợ các ngành nghề phù hợp với nhu cầu
Xúc tác cho tiếp cận theo giai đoạn và khuyến khích phát triển các nhà vô địch
Các cộng đồng thực hành - CoP
(Communities of Practice)
Các thực hành của cơ sở - nhiều giáo viên là các thành viên của cơ sở mà có thể đã có rồi các chỉ dẫn, chính sách và hạn chế về những gì và ở đâu giáo viên có thể phát hành mở
Chia sẻ các thực hành tốt của cơ sở với các thành viên khác của cộng đồng
Chia sẻ các thực hành tốt của cộng đồng với các cơ sở
Khuyến khích thực hành tốt

Các vấn đề pháp lý - có lẽ là nhận thức rằng các vấn đề pháp lý là ít rào cản khi chia sẻ trong các cộng đồng
Đảm bảo rằng các thành viên cộng đồng vẫn tuân theo các chỉ dẫn của cơ sở, đặc biệt khi/nếu cơ sở sở hữu bản quyền
Ít nội dung được phát hành vi phạm luật bản quyền

Quyền sở hữu - không phải tất cả các giáo viên sở hữu các tư liệu dạy học mà họ sản xuất như khi mà họ có thể có hợp đồng trao quyền sở hữu của cơ sở - điều này có lẽ hạn chế những gì các giáo viên có thể phát hành trong các cộng đồng.
Tuân theo các chỉ dẫn của cơ sở về tái chất lượng, tính hợp pháp, làm thương hiệu
Có được thỏa thuận của cơ sở về gửi ra kho bên ngoài cơ sở
Làm rõ quyền sở hữu

Các thỏa thuận của cộng đồng/nhóm - các vấn đề phức tạp trong việc làm cho tất cả các bên đồng ý với các khía cạnh đặc biệt (pháp lý, chất lượng, siêu dữ liệu, làm thương hiệu) có thể rất mất thời gian
Các thỏa thuận nhẹ nhàng không bị hạn chế
Làm rõ sự quản lý, hỗ trợ và các chỉ dẫn
Giành được sự hỗ trợ từ vài cơ sở trung ương (như các Trung âm Chủ đề Hàn lâm, các cơ sở Chuyên nghiệp).
Sự tham gia được gia tăng

Việc đặt chỗ - các cộng đồng xuyên các biên giới cơ sở cần vài cơ chế cho việc mang các tài nguyên tới cùng nhau
Các địa điểm chia sẻ của Cộng đồng Thực hành (các wiki, diễn đàn, site mạng xã hội, Jorum Community Bay)
Các kho/địa điểm theo chủ đề
Các kho quốc gia như JorumOpen
Sử dụng các cơ chế CoP đang tồn tại
Các kho cơ sở với các bộ nuôi (feed) các cổng và dịch vụ khác
Các thành viên cộng đồng biết đi đâu có tài nguyên
Các tài nguyên được trọng tâm về thực hành hỗ trợ - thông tin, sự hỗ trợ và hội thoại
Bảng này được làm lại từ một trong các luận án về OER và các trang wiki của đội đánh giá, đội triển khai giấy phép sử dụng y hệt như chỉ dẫn này.

Các rào cản/xúc tác cho sử dụng, tái sử dụng và tái mục đích OER

Các bên tham gia
Rào cản
Xúc tác
Lợi ích có thể
Người học
Truy cập lại công bằng - không phải tất cả các OER là mở hoàn toàn, không phải tất cả những người học có sự truy cập tới các máy tính, hoặc tới Internet
Dịch chuyển hướng tới các tài nguyên mở đầy đủ
Đảm bảo các tư liệu sẽ được đánh giá trong các công nghệ lựa chọn thay thế (di động)
Truy cập thực sự cho tất cả

Biết những gì là có sẵn - những người học không được chỉ dẫn hoặc không được hỗ trợ từ giáo viên có thể không biết những gì là có sẵn hoặc truy cập tới nó như thế nào.
Làm cho các tài nguyên có khả năng phát hiện được bằng các công cụ mà những người học sử dụng thường xuyên - các máy tìm kiếm
Sử dụng các phần mềm xã hội để 'quảng cáo' nội dung (Twitter, Facebook)
Sử dụng nội dung gia tăng

Hỗ trợ và chỉ dẫn - những người học có thể cần hỗ trợ và chỉ dẫn để sử dụng các tài nguyên có hiệu quả
Cung cấp các lựa chọn để cam kết với người sáng tạo nội dung hoặc những người sử dụng khác nội dung (bạn ngang hàng) - như các diễn đàn thảo luận và các cơ hội cho việc học tập có tính cộng tác
Đưa ra chỉ dẫn về sử dụng trong các tài nguyên
Khuyến khích hỗ trợ và tương tác ngang hàng
Khuyến khích hội thoại và cải thiện các cơ hội học tập

Chất lượng - không phải tất cả các OER là chất lượng cao - các kinh nghiệm tồi với các tư liệu chất lượng thấp có thể cản trở sử dụng trong tương lai
Người sử dụng rà soát lại có thể là hữu dụng để khuyến khích người khác
Các dịch vụ phần mềm xã hội như Diigo cho phép những người sử dụng nhấn mạnh nội dung và thêm ghi chú
Các tài nguyên chất lượng có khả năng nổi lên trên đỉnh của các kết quả của các máy tìm kiếm.

Các giáo viên
Biết những gì là có sẵn và cách để tìm nó
Sử dụng các mạng ngang hàn và các CoP để tìm ra những gì có sẵn trong lĩnh vực chủ đề của họ
Sử dụng các dịch vụ kéo các tài nguyên cùng nhau hoặc một cách vật lý hoặc như một catalog
Chỉ thị gửi trong các kho quốc gia như Jorum
Các CoP và thực hành và hỗ trợ mạng và hội thoại cũng như các tài nguyên
Sự truy cập được cải thiện

Thời gian - mối quan tâm về việc mất thời gian tìm kiếm nội dung và sau đó tùy biến thích nghi cho mục đích của riêng họ
Các đội hỗ trợ trung tâm để giúp tái mục đích
CoP hỗ trợ như ở trên
Cung cấp ngữ cảnh giáo dục như 'người đóng gói' để hỗ trợ những người sử dụng các tài nguyên
Sử dụng các mẩu nhỏ hoặc các khoản riêng rẽ để bổ sung cho các tư liệu của riêng thay vì cố gắn tùy biến thích nghi một gói lớn các tư liệu
Người sử dụng rà soát lại những gì mô rả cách mà tài nguyên đã được những người khác sử dụng
Dễ dàng truy xuất hơn
Hỗ trợ CoP như ở trên
Thời gian đầu tư là hợp lệ vì các kết quả tích cực

Ngữ cảnh giáo dục - nhận thức rằng từng ngữ cảnh là độc nhất vô nhị và là quá khó để tùy biến thích nghi nội dung của những người khác
Tạo ra nội dung chung là mở để hỗ trợ vài khóa học (như, giới thiệu thống kê)
Cho phép các khía cạnh đặc thù ngữ cảnh dễ dàng được thêm vào/lấy đi
Sử dụng nội dung mềm dẻo một cách phù hợp


Overcoming barriers and finding enablers

What are the barriers to OER release, use, and re-purposing?

We would emphasise that OER is simply about sharing and that much can be achieved with the technologies already in place, without further investment.
The biggest barriers to sharing are factors not directly related to OER, such as the increasingly commercial nature of education, the workload pressures on teaching staff, the increasing ratio of staff to students, and the lack of professional incentives in the sector for teachers to share their work.
Chemistry.FM final report
It is helpful to look at the literature on ‘sharing of learning resources’ as this has documented many of the barriers experienced by institutions, communities and individuals, and most have highlighted legal and cultural issues in particular (CD LOR, TRUST DR, sharing e-learning content, good Intentions report).
Several point to the notion of ‘perceived barriers’ – anticipated barriers that are not as real as imagined or that have been lessened by new developments, such as the introduction and wide-scale adoption of Creative Commons licences, or the increasing publishing choices offered by social software/Web 2.0.
One of the most significant barriers to sharing has been that individuals are not necessarily interested or committed to sharing in the first place. Many of the government funded initiatives have at their heart a perception that sharing would prevent duplication and support efficiencies and cost effectiveness. Whilst this is clearly a laudable and sensible goal, busy teachers may need persuading and supporting to devote time to such activities.
This is linked to understanding and appreciating the benefits to them as individuals, as well as those to the learners, institutions, and wider global community.
It has also been noted that teachers often prefer an element of choice in who they share with so providing options for ‘degrees of openness’ may encourage more people to make their resources openly available. (Good Intentions report). This was discussed in depth in the OCEP project final report from the University of Coventry who adopted a phased release model. This model presented many technical challenges for the project team but responded to the need of staff to open some content only within the University. Other UKOER projects also found this a useful way to get staff engaged with OER and to allay fears around quality.

Barriers/enablers to OER release

It is useful to look at barriers to releasing OER from the point of view of different stakeholders and also to highlight some enablers to help people overcome the barriers or perceived barriers. Linking these to the benefits can also be useful to help people see the value in extending the effort to overcome some of the barriers. This table is not meant to be exhaustive but provides 5 of the most significant barriers for each stakeholder group.
Stakeholder
Barrier
Enabler
Possible benefits
Teachers/academic staff
Not all teaching staff are aware of the benefits of releasing or using OER
Information and support (e.g. from the Jorum Community Bay)
Awareness activities – workshops, guidance
Enhanced reputation
Improved quality
Peer feedback and new contacts

Time is a significant issue particularly when re-purposing existing materials
Institutional support and acknowledgment of time needed to re-purpose materials
Technical support and guidance from central teams
Improved quality and checks re legality of content

Skills/competencies – a whole range of new skills may be needed (technical and pedagogical).
Training and/or extra support from central teams
Information and support from the Jorum Community Bay
Incorporating OER release into accredited teacher training
Additional skills and experience for staff
Balanced skillsets across institution

Quality – many staff are concerned about quality in relation to technical issues (eg recording quality) as well as opening their learning materials to outside scrutiny – some are concerned that someone may re-purpose their content to a low standard and will reflect badly on them
Reassurance, training and support for Institutional managers and support teams
Staged release – degrees of openness
Ensure clear attribution information is available in the licence
Increased quality of learning materials across institution.
Enhanced reputation.

Legal issues – still a significant real and perceived barrier. Existing materials may contain materials that can’t be released openly.
Information, training and support.
Creative Commons Licences
Increased knowledge.
Clarity re attribution and potential use options.
Creator can control types of use.
Learning support
Technical challenges – particularly choices around content packaging, branding, version control
Dialogue across the institution and decisions supported by strategic and policy documents
Advice and support from JISC CETIS and institutions with existing experience
Clear guidelines across the institution
Increased awareness and understanding

Quality issues – central teams often have to package content on behalf of teaching teams with a range of quality issues (technical and pedagogical)
Institutional commitment to quality
Guidelines for course teams to support production of high quality content
Increased quality of learning materials
Enhanced reputation

Metadata and retrieval – assigning appropriate metadata is still a challenging issue although utilising social software/web 2.0 services can help with retrieval.
Staged metadata creation through clear and efficient workflows
Tagging
Enhanced retrieval of content for all stakeholders

Hosting – where to deposit the content which in turn is affected by issues such as version control, branding, etc.
Decisions and guidance on where to deposit
Mandating deposit within Institutional repository
Mandating deposit within national repositories such asJorum
Ensuring that items are retrievable from range of sources
Use of Web 2.0 facilities to support retrieval – RSS feeds
Clarity for depositors
Enhanced retrieval

Legal issues – trying to package or release content that contains material that can’t be released for legal reasons – due to previous licensing restrictions or use of materials not owned by the teacher. Some institutions may have a very ‘risk averse’ approach.
Clear support and guidance across all faculties and teaching teams
Releasing smaller chunks of content that doesn’t depend on illegal content
Reduction in amount of illegal material being used in teaching
Informed staff
Time saving once staff are informed and trained
Management
Understanding the value and benefits of openly releasing their learning and teaching materials when concerned about competitors and ensuring student enrolment figures
Convincing senior managers of the benefits for institutions
Getting key senior champions on board
Including OER release in strategic and policy decisions and documents
Marketisation opportunities – showcase of courses and high quality content Enhanced reputation
Increased enrolments

Institution wide approach – institutions may not have culture or mechanisms to support institution wide dialogue which is needed for OER initiatives
Develop new partnerships within institutions
Create mechanisms for cross faculty communication, practice sharing
Case studies to share across the institution to illustrate approaches and benefits
Mandates
Joined up approaches

Competition – institutions may find it difficult to consider revealing their course content if it undermines a particular strength
Point to evidence that OER release encourages enrolment and offers marketing opportunities
Selective release – small amounts of very high quality content
Quality materials showcased
Increased enrolment
Higher profile globally

Managing resources – existing mechanisms for managing learning and teaching materials (such as closed systems) may mean that institutions do not know what they have, or what quality or legal issues may arise if they are made more open
Linking VLEs to institutional repositories
Taking an institution-wide approach to support faculties/departments
Providing guidelines on deposit, metadata, formats, etc.
Increased visibility of all learning resources (and therefore likely positive impact on quality)
Opportunities to share across departments
Reduction in duplication for generic materials

Uneven development due to subject discipline focus and cultures – some departments may be more inclined to openness and some may have been more experimental with new technologies
Developing case studies of good practice to share within institution
Developing guidelines that are sensitive to subject discipline differences
Utilise support of Academy Subject Centres and other communities of practice/professional bodies
Utilise examples from outside the institution
Accept that uneven development is likely.
Supporting disciplines as appropriate to need
Enables a staged approach and encourages development of champions
Communities of Practice (CoP)
Institutional practices – many teachers are members of an institution which may already have guidelines, policies and restrictions on what and where a teacher can openly release
Sharing good institutional practices with other community members
Sharing good community practices with institutions
Encourage good practice

Legal issues – there may be a perception that legal issues are less of a barrier when sharing within communities
Ensure that community members still follow institutional guidelines, particularly when/if the institution owns the copyright
Less content released that contravenes copyright law

Ownership – not all teachers own the teaching materials they produce as they may have a contract that gives the institution ownership – this may restrict what teachers can release within communities.
Follow institutional guidelines re quality, legality, branding
Obtain institutional agreement re deposit outside the institutional repository
Clarity re ownership

Community/consortia agreements – the complexities of getting all parties to agree to particular aspects (legal, quality, metadata, branding) can be very time consuming
Lightweight agreements that are not restrictive
Clear management, support and guidelines
Obtain support from some central agency (such as Academy Subject Centres, Professional bodies
Increased participation

Hosting – communities that cross institutional boundaries need some mechanism for bringing the resources together
Community of Practice sharing places (wiki’s, forums, social networking sites, Jorum Community Bay)
Subject repositories/spaces
National repositories such asJorumOpen
Utilising existing CoP mechanisms
Institutional repositories with feeds to other portals and services
Community members know where to go for resources
Resources supported by focus on practice – information, support and dialogue

Barriers/enablers to OER use, re-use and re-purposing

Stakeholder
Barrier
Enabler
Possible benefits
Learners
Equity re access – not all OER are fully open, not all learners have access to computers, or to the internet
Movement toward fully open resources
Ensure materials will be accessible on alternative technologies (mobile)
Genuine access for all

Knowing what is available – learners who are not guided or supported by a teacher may not know what is available or how to access it.
Making resources discoverable by tools that learners use regularly – search engines
Using social software to ‘advertise’ content (Twitter, Facebook)
Increased use of content

Support and guidance – learners may need support and guidance to use resources effectively
Provide options to engage with content creator or other content users (peers) – such as discussion forums and opportunities for collaborative learning
Include guidance on use within resources
Encourages peer support and interaction
Encourages dialogue and enhances learning opportunities

Quality – not all OER are high quality – poor experiences with low quality materials may deter future use
User reviews can be helpful to encourage others
Social software services such asDiigo allow users to highlight content and add notes
Quality resources likely to rise to the top of search engine results
Teachers
Knowing what is available and how to find it
Utilising peer networks and CoPs to find out what is available in their subject area
Utilising services which pull resources together either physically or as a catalogue
Mandating deposit within national repositories such asJorum
CoPs and networks support practice and dialogue as well as resources
Improved access

Time – concerns about wasting time looking for content and then adapting for their own purpose
Central support teams to help with repurposing
CoP support as above
Providing educational context as ‘wrappers’ to support users of resources
Using small chunks or individual items to supplement own materials rather than trying to adapt a large package of materials
User reviews which describe how resource has been used by others
Easier retrieval
CoP support as above
Time invested is valid due to positive results

Educational context – perception that each context is unique and that it is too difficult to adapt others content
Make generic content open to support several courses (eg introduction to statistics)
Allow for context specific aspects to be easily added/taken away
Flexible use of content as appropriate

Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.