Chủ Nhật, 22 tháng 5, 2016

Tính bền vững


'Tính bền vững' ngụ ý gì?

Tính bền vững có liên quan tới OER có quan hệ gần gũi với mô hình hoặc tiếp cận kinh doanh mà một cá nhân, nhóm hoặc cơ sở áp dụng để phát hành, quản lý và hỗ trợ OER. Nó không chỉ là về việc duy trì bền vững OER hiện đang có, mà còn về các quy trình gắn kết và các thực hành biến đổi để hỗ trợ cho sản xuất và phát hành OER liên tục.
Tính bền vững thường được liên kết với các mô hình cấp vốn vì nhiều sáng kiến OER đã được cấp một lượng tiền đáng kể ban đầu. Hầu hết các cơ quan cấp vốn có yêu cầu mô tả tính bền vững liên tục một khi việc cấp vốn dự án đã kết thúc. Chương trình UKOER Hàn lâm của JISC đã làm điều này và tất cả các dự án đã phải đề cập tới vấn đề về tính bền vững liên tục.
Các dự án đã áp dụng một dải các mô hình phát hành OER nhưng hầu hết đã thừa nhận tầm quan trọng của việc trao cho những người sáng tạo/người sản xuất nội dung một vai trò dẫn dắt với chỉ dẫn, huấn luyện và hỗ trợ từ những người khác với kinh nghiệm hoặc tri thức pháp lý hoặc kỹ thuật nhiều hơn. Kết quả là hội thoại liên ngành, cộng đồng liên các chủ đề và liên các cơ sở đang có ảnh hưởng đáng kể lên tính bền vững khi các mạng mới và các thực hành tri thức nổi lên.
Cuộc gặp đã được tổ chức vào tháng 5/2010 ở trường Đại học Leeds Metropolitan, đã tập trung vào tính bền vững và kết quả đầu ra là một Đám mây Đại học Mở (Open University Cloud) về các OER và tính bền vững: Tuyên ngôn Leeds. Điều này đưa ra các liên kết tới một dải các bài trình bày về OER và tính bền vững, bản phác thảo tuyên ngôn về tính bền vững và thảo luận liên tục gồm những người không tham dự cuộc gặp đó.

Các yếu tố ảnh hưởng tới tính bền vững - điều gì làm cho tiếp cận của bạn bền vững?

Các tiếp cận khác nhau có thể được tranh luận để trở nên bền vững hơn so với những tiếp cận khác - rõ ràng nếu việc cấp vốn dự án đã hỗ trợ một bài viết với vai trò trung tâm - như việc kiểm tra nguồn gốc và làm sạch bản quyền - hoạt động này sẽ cần phải được đề cập tới nếu bài viết biến mất khi việc cấp vốn dự án kết thúc. Nhiều dự án trong UKOER do cơ sở dẫn dắt đã thực hiện những nỗ lực để đưa vào cam kết với OER trong các chiến lược và chính sách của cơ sở (yếu tố quan trọng trong tính bền vững liên tục), việc huấn luyện các nhân viên (bao gồm các khóa học PGCHE), việc hỗ trợ các nhà vô địch hàn lâm trong các khoa/trường, và các cơ chế hỗ trợ và chỉ dẫn mạnh.
Các dự án UKOER đã áp dụng một dải các mô hình phát hành OER nhưng hầu hết đã thừa nhận tầm quan trọng của việc trao cho những người sáng tạo/người sản xuất nội dung vai trò dẫn dắt với chỉ dẫn, huấn luyện và hỗ trợ từ những người khác có kinh nghiệm hoặc tri thức pháp lý hoặc kỹ thuật nhiều hơn. Các dự án đã hỗ trợ mức giao tiếp không bình thường xuyên khắp các dịch vụ trung tâm và các trường hàn lâm, cũng như xuyên khắp các cộng đồng nghành nghề và chủ đề và với các bên tham gia đóng góp bên ngoài lĩnh vực đó, và tạo ra hội thoại liên nghề nghiệp, cộng đồng liên chủ đề và liên cơ sở được kỳ vọng có ảnh hưởng đáng kể lên tính bền vững khi các mạng mới, và các thực hành tri thức nổi lên.
Để phát triển mô hình bền vững cho sản xuất và sử dụng OER, chiến lược xuất bản của openSpace sẽ kết hợp các sinh viên và các cơ sở Giáo dục Mở có mong muốn sử dụng các chuyên gia về Nghệ thuật, Thiết kế, nền tảng Giáo dục Mở cho Phương tiện và Thực thi. Việc tạo ra cộng đồng những người học, hoặc không gian học tập xã hội, là thành phần quan trọng cho tính bền vững của dự án thí điểm đó.
Báo cáo cuối cùng của dự án các công cụ học tập điện tử nguồn mở
Báo cáo về các ý định tốt đã nhấn mạnh rằng sự phát triển các Cộng đồng Thực hành xung quanh các tư liệu học và dạy mở có khả năng cao sẽ có ảnh hưởng tới tính bền vững thông qua sự phát trriển các mạng những người chia sẻ thực hành và nội dung. Việc sử dụng các cộng đồng hoặc các mạng đang tồn tại có khả năng thậm chí sẽ bền vững hơn khi các thành viên có khả năng đã nhận diện ra rồi hiểu biết, ngôn ngữ và văn hóa chung.
Chương trình thí điểm năm 2009 đã kiểm thử có hiệu quả mô hình này, bằng việc sử dụng các trung tâm theo các chủ đề hàn lâm. Điều này đã đưa ra các cơ chế và hạ tầng hỗ trợ quan trọng, chúng sau đó bị mất khi các trung tâm theo chủ đề đã bị giải tán, điều có khả năng gây ảnh hưởng tới tính bền vững về lâu dài của cả các hệ thống kỹ thuật như các kho và sự duy trì và hỗ trợ của cộng đồng. Bất chấp sự mất mát này, vài dự án sau đó cũng đã áp dụng mô hình dựa vào cộng đồng tương tự.

Các bên tham gia đóng góp và ảnh hưởng của họ lên tính bền vững

Hiểu biết có hiệu quả về các nhóm khác nhau của các bên tham gia đóng góp, đặc biệt trong mối liên hệ với nhận thức xung quanh những lợi ích và các thách thức, có ảnh hưởng đáng kể lên 'sự đồng thuận' hoặc cam kết của các nhóm đó - và về tính bền vững lâu dài dựa vào đầu vào từ các nhóm đó. Điều này có khả năng cao đòi hỏi sự thay đổi văn hóa đáng kể - điều có thể là văn hóa của cơ sở, văn hóa của phòng hoặc văn hóa của cộng đồng theo chủ đề.
Điều này đòi hỏi nỗ lực và cam kết liên tục đáng kể, với sự nhấn mạnh vào việc can dự của dải rộng lớn các nhân viên, cung cấp sự huấn luyện và hỗ trợ và khuyến khích các cách thức giao tiếp mới và làm việc cùng nhau. Việc tận dụng được sự hỗ trợ ở mức quản lý chiến lược có hể là rất hữu ích để giành được sự đồng thuận từ những người khác trong cơ sở. Ví dụ tốt về điều này là dự án BERLiN ở Đại học Nottingham, nó đã sản xuất ra podcast bài nói chuyện của hiệu phó về U-Now và học tập mở ở Nottingham.
Tính bền vững chỉ có khả năng khi bạn đã lôi kéo đủ người theo cách thức tích cực. Lý tưởng, những người đó cần đại diện cho các nhóm những người tham gia đóng góp khác nhau. Việc thuyết phục được những người tham gia đóng góp đó về những lợi ích của OER sẽ ảnh hưởng tới tính bền vững về lâu dài. Các mức thay đổi biến đổi được hầu hết các cơ sở giáo dục yêu cầu gắn thực hành mở vào mối quan hệ với các tư liệu học và dạy của họ đòi hỏi tiếp cận dài hạn khi dạng thay đổi này mất khá nhiều thời gian và sự đầu tư. Các dự án UKOER mô tả các kế hoạch bền vững trong các báo cáo cuối cùng của chúng.

Sustainability

What do we mean by ‘sustainability’?

Sustainability in relation to OER is closely linked to the business model or approach that an individual, group or institution adopts to release, manage and support OER. It is not just about sustaining existing OER but about embedding processes and transforming practices to support ongoing OER production and release.
Sustainability is often linked to funding models because many OER initiatives have been seeded with significant amounts of money. Most funding bodies include a requirement to describe ongoing sustainability once project funding has finished. The UK Jisc Academy UKOER programme did this and all projects have had to address the issue of ongoing sustainability.
Projects adopted a range of OER release models but most acknowledged the importance of giving content creators/producers a lead role with guidance, training and support from others with more technical or legal knowledge or experience. The resulting cross-institution, cross-subject community and cross-professional dialogue is having a significant impact on sustainability as new networks and knowledge practices emerge.
A meeting was held in May 2010 at Leeds Metropolitan University which focused on sustainability and one outcome is an Open University Cloud on OERs and sustainability: the Leeds Manifesto. This provides links to a range of presentations on OER and sustainability, a draft manifesto on sustainability and an ongoing discussion which includes people who were not at the meeting.

Factors affecting sustainability – what makes your approach sustainable?

Different approaches could be argued to be more sustainable than others – clearly if project funding supported a post with a central role – such as checking provenance and clearing copyright – this activity will need to be covered if the post disappears when project funding ended. Many institutionally-led UKOER projects made efforts to include a commitment to OER within institutional strategies and policies (a significant factor in ongoing sustainability), staff training (including PGCHE courses), supporting academic champions within faculties/schools, and strong guidance and support mechanisms.
UKOER projects adopted a range of OER release models but most acknowledged the importance of giving content creators/producers a lead role with guidance, training and support from others with more technical or legal knowledge or experience. Projects supported an unusual level of communication across central services and academic schools, as well as across subject and professional communities and with stakeholders outside the sector, and the resulting cross-institution, cross-subject community and cross-professional dialogue is expected to have a significant impact on sustainability as new networks, and knowledge practices emerge.
In order to develop a sustainable model for OER production and use, openSpace’s publishing strategy will incorporate OE students and institutions wishing to make use of the specialist Art, Design, Media & Performance OE platform. Creating a community of learners, or social learning space, is an important component for the sustainability of the pilot.Open source electronics learning tools project final report
The Good intentions report highlighted that the development of Communities of Practice around open learning and teaching materials was highly likely to impact on sustainability through the development of networks of people sharing practice and content. Utilising existing communities or networks is likely to be even more sustainable as the members are likely to have already identified common understandings, languages and cultures.
The pilot programme in 2009 effectively tested out this model, by utilising the Academy subject centres. This provided important support mechanisms and infrastructure which was later lost when subject centres were disbanded, which is likely to impact on long term sustainability of both technical systems like repositories and community maintenance and support. Despite this loss some later projects also adopted a community-based model similar lines.

Stakeholders and their impact on sustainability

Effective understanding of the various stakeholder groups, particularly in relation to perceptions around benefits and challenges, has a considerable impact on ‘buy-in’ or engagement of the groups – and on long term sustainability which relies on input from these groups. This is highly likely to require substantial cultural change – this may be institutional culture, departmental culture or subject community culture.
This requires considerable ongoing effort and commitment, with an emphasis on involving a wide range of staff, providing training and support and encouraging new ways of communicating and working together. Taking advantage of support at a strategic management level can be very useful to obtain ‘buy-in’ from others within an institution. A good example of this is the BERLiN project at the University of Nottingham who produced a podcast of vice-chancellor talking about U-Now and open learning at Nottingham.
Sustainability is only possible when you have engaged enough people in a positive way. Ideally these people need to represent your varied stakeholder groups. Persuading these stakeholders of the benefits of OER will impact on longer term sustainability. The levels of transformational change required by most educational institutions to embed open practice in relation to their learning and teaching materials requires a long term approach as this kind of change takes considerable time and investment. UKOER projects describe sustainability plans in their final reports.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.