Có
lo ngại xung quanh chất lượng của OER
từng là đáng kể trong các cơ sở giáo
dục quyết định liệu có hay không phát hành cởi mở
các tư liệu dạy và học của họ. Việc
phát hành các tư liệu đó mở các cơ sở ra theo một
cách thức mới và cá nhân các nhân viên có thể cảm
thấy không chắc chắn rằng các tư liệu của họ sẽ so
sánh được tốt với của các nhân viên khác trong cơ sở
của họ hoặc trong lĩnh vực chủ đề của họ.
Chất
lượng có thể được áp dụng theo cả nghĩa kỹ thuật
và sư phạm - và cả 2 đều phù hợp. Phát hành OER
ở mức cơ sở đưa ra cơ hội để đo đếm chất lượng
đang tồn tại sẽ được cân nhắc lại/đánh giá và
cũng có thể mở ra hội thoại hữu ích khắp cơ sở mà
có lẽ đã không xảy ra trước đó.
'Chất lượng' ngụ ý gì?
Là
khó để chỉ ra chính xác 'chất lương' ngụ ý gì trong
ngữ cảnh của OER,
nơi mà khả năng phát hiện ra, khả năng truy cập và tính
sẵn sàng ít nhất cũng quan trọng như các giá trị sản
xuất chúng mang theo. Có sự khác biệt trong nhấn mạnh
với sự phát hành OER theo đó các bên thứ 3 tích cực
được khuyến khích để sử dụng lại, tái mục đích
và pha trộn các tài nguyên. Điều này, những người bảo
OER nói, dẫn tới các tiêu chuẩn cao hơn khi một sự xem
xét dài lâu được thực hiện.
Tuy
nhiên, vấn đề vẫn là chất lượng các tài nguyên học
tập thường được xác định bằng việc sử dụng các
lăng kính sau:
- Tính chính xác
- Uy tín của tác giả/cơ sở
- Tiêu chuẩn sản xuất kỹ thuật
- Khả năng truy cập
- Tính phù hợp theo mục đích
'Chất lượng của tài nguyên - như OER - sẽ là cao hơn, theo đó nó đã được xây dựng theo đặc tả OER mạnh mẽ và có khả năng chuyển giao được hơn'.
Báo cáo cuối cùng của dự án khoa học sinh học
Vấn đề tin cậy là một yếu tố quan
trọng trong OER,
Wikipedia
đang là một ví dụ rõ ràng. Trong khi là có khả năng lạm
dụng lòng tin xung quanh các giấy phép OER, thì khía cạnh
cộng đồng và mô hình vốn dĩ lặp đi lặp lại có thể
đưa ra vài dạng an toàn về lâu dài. Như giải thích
trong phần các cân nhắc về văn hóa, các khía cạnh như
vậy cần phải được cân nhắc khi xem xét phát hành OER.
Đảm bảo chất lượng
Khi
các tài
nguyên giáo dục được sản xuất bằng việc sử dụng
các mô hình khác (đặc biệt trong các ngữ cảnh của cơ
sở), sự phát hành OER
nên tuân theo quy trình đảm bảo chất lượng (QA) liên
tục. Đưa ra bản chất tự nhiên của OER và khía cạnh
cộng đồng, quy trình QA nên là minh bạch và công bằng
với đầu vào từ các bên tham gia đóng góp khác nhau. Các
sáng kiến như OER Africa nêu
rõ ràng
rằng không phải vai trò của bất kỳ một tổ chức nào
để tiến hành QA đối với OER. Thay vào đó, họ chỉ ra
rằng QA sẽ xảy ra như là kết quả của:
- Tự đánh giá (các cá nhân và các cơ sở phát hành các tài nguyên chất lượng cao nhất có thể)
- Các quy trình QA trong nội bộ (các cơ sở đảm bảo chất lượng cho các tài nguyên của riêng họ trước khi phát hành)
- Các hệ thống xếp hạng (QA hướng cộng đồng thông qua việc xếp hạng và các bình luận trong nền tảng phát hành OER)
- Rà soát lại của cá nhân (các bình luận và gợi ý được các cá nhân và cơ sở thực hiện)
Hệ
thống QA đang nổi lên này được WikiEducator
giải thích cả bằng lời và trực quan:
'Trong giáo dục, chất lượng là về quy trình nhiều hơn là về sản phẩm. Hầu hết các phát triển mở bắt đầu như một phác thảo ban đầu - trình bày một ý tưởng. Thông qua sự lặp đi lặp lại và các tinh chỉnh, và sự cộng tác từ [cộng đồng], chất lượng của cá nhân các dự án tiến bộ qua thời gian'.
Chương trình JISC/UKOER Hàn lâm (2009-2012)
đã cấp vốn và hỗ trợ để xúc tác cho các cá nhân,
các cộng đồng chủ đề và các cơ sở phát hành mở
các tư liệu đang tồn tại và nghiên cứu điều tra các
vấn đề xung quan sự phát hành, sử dụng và sử dụng
lại. Các vấn đề về chất lượng
đặc trưng cao qua giai đoạn 3 năm với nhận thức ngày
một nâng cao rằng có chỗ cho các tư liệu cả chất
lượng cao, được đóng gói tốt và có chi phí thương
hiệu của cơ sở (Big
OER) và các đoạn - mẩu nhỏ hơn,
chất lượng thấp hơn, chi phí thấp hơn (OER
nhỏ - Little OER), với trường hợp sau được chấp nhận
rộng rãi như là có trách nhiệm nhiều hơn cho việc tái
mục đích.
Chất
lượng từng là tính năng quan trọng trong các hoạt động
cam kết của các bên tham gia đóng góp như là các cá nhân
đã thể hiện các lo lắng về chất lượng các tư liệu
của riêng họ và mở ra các tư liệu của họ cho sự soi
xét và phán xử của các đồng nghiệp ngang hàng. Một
cách để làm nhẹ bớt những nỗi sợ hãi đó là đưa
ra 'tính mở theo giai đoạn', nơi mà các cá nhân đã được
trao cơ hội mở thế nào 'OER' của họ và ai sẽ làm cho
chúng mở lúc ban đầu. Bất chấp các nỗi sợ hãi của
các nhân viên cam kết với OER lúc ban đầu, khái niệm rà
soát lại OER theo cách mở của các đồng nghiệp và sinh
viên đặc trưng mạnh mẽ trong cả các OER được cơ sở
và cộng đồng phát hành và đã thường được kết hợp
vào bản thân các OER đó. Điều này được xem như là
cách thức quan trọng để đảm bảo chất lượng.
Quality considerations
Concerns around
the quality of OER have been significant in educational institutions
deciding whether or not to openly release their teaching and learning
materials. Releasing these materials exposes institutions in a new
way and individual staff can feel unsure that their materials will
compare well with other staff within their institution or their
subject discipline.
Quality can be
applied in both a technical and pedagogical sense – and both are
relevant. Release of OER at an institutional level provides an
opportunity for existing quality measures to be
reconsidered/evaluated and can also open up useful dialogue across
the institution that may not have happened previously.
What does ‘quality’ mean?
It is difficult
to specify precisely what ‘quality’ means in the context of OER,
where discoverability, accessibility and availability are at least as
important as the production values they embody. There is a difference
in emphasis with OER release in that third parties are actively
encouraged to re-use, re-purpose and remix the resources. This, OER
advocates claim, leads to higher standards when a long view is taken.
However, the
issue remains that the quality of learning resources is usually
determined using the following lenses:
- Accuracy
- Reputation of author/institution
- Standard of technical production
- Accessibility
- Fitness for purpose
'The quality of the resource – as an OER – should be higher, in that it has been built to a more robust and transferable OER specification.'Bioscience project final report
The issue of
trust is an important factor in OER, Wikipedia
being an obvious example. Whilst it is possible to abuse trust around
OER licences, the community aspect and the inherent iterative model
would provide some type of safeguard in the long-term. As explained
in the cultural considerations section, such aspects need to be
considered when considering OER release.
Quality assurance
Where
educational resources are produced using other models (particularly
within institutional contexts), OER release should be subject to an
ongoing quality assurance (QA) process. Given the nature of OER and
the community aspect, this QA process should be transparent and fair
with input from a variety of stakeholders. Initiatives such as OER
Africa state
explicitly that it is not the role of any one organization to
perform QA on OER. Instead, they indicate that QA will occur as a
result of:
- Self-assessment (individuals and institutions release resources of highest quality possible)
- Internal QA processes (institutions to QA their own resources before release)
- Rating systems (community-driven QA through ratings and comments within OER release platform)
- Individual review (comments and suggestions made by individuals and institutions)
This emergent
system of QA is explained by WikiEducator
both verbally and visually:
'In education, quality is more about the process than a product. Most open developments start as a first draft — the expression of an idea. Through repeated iterations and refinements, and collaboration from the [community] the quality of individual projects improve over time.'
The Jisc/
Academy UKOER programme (2009-2012) provided funding and support to
enable individuals, subject communities and institutions to openly
release existing materials and to investigate issues around release,
use and re-use. Issues of quality featured highly throughout the
three year period with increasing recognition that there is room for
both high quality, well packaged and costly institutionally branded
materials (Big
OER) and smaller, lower quality, lower cost chunks (Little OER),
with the latter widely accepted as being more amenable to
re-purposing.
Quality was a
significant feature in early stakeholder engagement activities as
individuals expressed concerns about the quality of their own
materials and opening their materials up to scrutiny and judgement by
peers. One way to allay these fears was to offer ‘staged openness’,
where individuals were given the choice of how open their ‘OER’
were and who to make them open to initially. Despite fears of staff
engaging with OER initially, the notion of open peer and student
review of OER featured strongly in both institutional and community
released OER and was often incorporated into the OER themselves. This
was seen as an important way to ensure quality.
Dịch:
Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.