Chủ Nhật, 29 tháng 5, 2016

Sử dụng và sử dụng lại OER


Có sự thiếu hụt bằng chứng mạnh xung quanh cách mà tài nguyên giáo dục mở được sử dụng và sử dụng lại. Là khá dễ dàng để bám theo các giá trị đo đếm như số lượng các bản tải về các tư liệu, thời gian bỏ ra trên site và vị trí của các khách viếng thăm, nhưng thách thức hơn để tìm ra nếu và làm thế nào chúng thực sự đã được sử dụng.
Các hệ thống bình luận và xếp hạng đánh giá có thể được sử dụng nhưng, một lần nữa, không nhất thiết là sự đảm bảo của việc sử dụng.
  • Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) có cam kết dài lâu cho việc phát hành các OER theo chương trình 'Khóa học Mở' (OpenCourseWare). Đánh giá của họ năm 2005 đối với tính hiệu quả và các kết quả đầu ra của chương trình là có sẵn như một báo cáo tóm tắt [PDF] hoặc báo cáo đầy đủ [PDF]. Báo cáo năm 2009 hiện chỉ có sẵn như là báo cáo tóm tắt [PDF].
  • Báo cáo của JISC về tái mục đích và sử dụng lại các nội dung số mức đại học và đánh giá - RePRODUCE (re-purposing and re-use of digital university-level content and evaluation) đã tóm tắt các phát hiện của 20 dự án nhằm “phát triển, quản lý và đảm bảo chất lượng cho các khóa học được công nghệ cải thiện bằng việc sử dụng các tư liệu học tập được sử dụng lại và được tái mục đích có nguồn từ bên ngoài đối với cơ sở của họ”.
  • Đại học Mở quản lý Đánh giá tác động liên tục lên sử dụng bản chào iTunesU của họ.
  • Dự án ORIOLE, đặt ở Đại học Mở có trọng tâm vào việc nghiên cứu điều tra, hiểu biết và phổ biến về sử dụng và sử dụng lại các tài nguyên số trên trực tuyến trong việc học và dạy.
Chương trình UKOER Hàn lâm/JISC (2009-2012) đã cân nhắc các dạng OER nào là phù hợp cho các nhóm các bên tham gia đóng góp khác nhau và đã cân nhắc các vấn đề xung quanh độ mịn, ngữ cảnh sư phạm, khả năng phát hiện, khả năng truy cập và sử dụng lại.
Pha 2 đã đưa ra vài sự thấu hiểu thú vị liên quan tới OER trong các yêu cầu và cân nhắc đối với các chuyên ngành theo chủ đề và pha 3 đã xem xét các nhu cầu của một dải thú vị các nhóm các bên tham gia đóng góp khác nhau (bao gồm cả các hướng dẫn viên bán thời gian ở các trường, khu vực nhà nước, NHS, khu vực tư nhân - bao gồm cả các nhà xuất bản thương mại).
Các vấn đề thực hành có liên quan tới những điều ở trên có thể thấy trong Sổ tay OER .
Pha 2 của chương trình UKOER bao gồm 2 nghiên cứu về sử dụng:

OER use and re-use

There is a lack of strong evidence around how open educational resources are used and reused. It is relatively easy to track and measure metrics such as number of downloads of materials, time spent on site and location of visitors, but more challenging to find out if and how they have actually been used.
Comment and rating systems may be used but, again, are not necessarily a guarantee of use.
  • Massachusetts Institute of Technology has a long-standing commitment to releasing OERs under the ‘OpenCourseWare’ programme. Their 2005 evaluation as to the programme’s effectiveness and outcomes is available as an summary [PDF] or full report [PDF]. The 2009 report is currently only available as a summary [PDF].
  • Jisc’s re-purposing and re-use of digital university-level content and evaluation (RePRODUCE) summarized the findings of 20 projects that aiming “to develop, run and quality assure technology enhanced courses using reused and repurposed learning materials sourced externally to their institution.”
  • The Open University run an ongoing Impact evaluation on use of their iTunesU offering.
  • The ORIOLE project, based at the Open University has a focus on investigating, understanding and disseminating about use and reuse of digital online resources in learning and teaching.
The Jisc/ Academy UKOER programme (2009-2012) considered which kinds of OER are relevant to different stakeholder groups and considered issues around granularity, pedagogic context, discoverability, accessibility and re-use.
Phase two offered some interesting insights into OER requirements and considerations for different subject disciplines and phase three looked at needs of an interesting range ofdifferent stakeholder groups (including part-time tutors, in , schools, public sector, NHS, private sector (including commercial publishers).
Practical issues relating to the above can be found in wiki educator’s OER handbook.
Phase two of the UKOER programme included two research studies around use:
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.