Open
Access Policies and Mandates
Updated
on 26 July 2015
Bài
được cập
nhật trên
Internet ngày: 26/07/2015
Các
chính
sách Truy cập Mở ở Liên minh châu Âu
Có
những lợi ích đáng kể về kinh tế, xã hội và giáo
dục để làm
cho các kết quả đầu ra nghiên
cứu là sẵn sàng không có các rào cản về tài
chính, pháp lý và kỹ thuật để truy cập. Truy cập mở
kết hợp nghiên cứu của quốc gia vào một mạng tương
hợp được của tri thức toàn thế giới, làm gia tăng
tác động của nghiên cứu quốc gia, cung cấp các mối
quan hệ đối tác nghiên cứu mới, và loại bỏ sự cô
lập về nghề nghiệp. Xã hội như một tổng thể sẽ
hưởng lợi vì nghiên cứu có hiệu quả hơn và có hiệu
lực hơn, phân phối các kết quả đầu ra tốt hơn và
nhanh hơn cho tất cả mọi người. Truy cập mở tăng cường
cho các nền kinh tế thông qua việc phát triển cơ sở
khoa học quốc gia mạnh và độc lập. Có bằng chứng
ngày càng gia tăng rằng các quốc gia cũng hưởng lợi vì
Truy cập Mở làm gia tăng ảnh hưởng của nghiên cứu
theo đó họ đầu tư tiền của nhà nước và vì thế có
sự hoàn vốn đầu tư tốt hơn [1].
Mục
đích của Ủy ban châu Âu là để tối ưu hóa ảnh hưởng
của nghiên cứu khoa học được cấp vốn nhà nước, cả
ở mức châu Âu (FP7, Horizon 2020) và ở mức các
Quốc gia Thành
viên. Truy cập mở là một trong các công cụ để
cải thiện hiệu năng kinh tế và nâng cao năng lực cạnh
tranh thông qua tri thức của châu Âu. Các kết quả của
nghiên cứu được cấp vốn nhà nước nên được phổ
biến rộng rãi hơn và nhanh hơn, vì lợi ích của các nhà
nghiên cứu, giới công nghiệp và các công dân có
tính đổi mới. Truy cập mở cũng thúc đẩy tính trực
quan nghiên cứu của châu Âu, và đặc biệt chào cho các
doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) sự truy cập tới nghiên
cứu mới nhất để sử dụng.
Chiến
lược của Ủy ban là để phát triển và triển khai truy
cập mở cho các kết quả nghiên cứu từ các dự án được
các Chương trình Khung Nghiên cứu của EU, ấy là FP7
và Horizon 2020. Các yêu cầu
truy cập mở dựa vào sự hỗ trợ cân bằng cho cả ‘Truy
cập mở Xanh’ (Green Open Access) (truy cập mở tức thì
hoặc có độ trễ được cung cấp thông qua sự tự lưu
trữ) và ‘Truy cập mở Vàng’ (Gold Open Access) (truy cập
mở tức thì được một nhà
xuất bản cung cấp). Đọc
thêm về truy cập mở trong Horizon 2020 ở đây.
Chiến
lược của Ủy ban cũng là để khuyến khích các sáng
kiến quốc gia ở mức các Quốc
gia Thành viên và đóng góp cho sự phối hợp trong
Khu vực Nghiên cứu của châu Âu (European Research Area). Ủy
ban cũng cấp vốn cho các hoạt động nghiên cứu và hỗ
trợ trong lĩnh vực truy cập mở. Trong quá trình của
Horizon 2020, Ủy ban sẽ tiếp tục lôi kéo sự tham gia của
các bên tham gia đóng góp, trong khi tiếp tục khuyến khích
văn hóa chia sẻ các xuất bản phẩm khoa học và, với sự
tôn trọng các quyenf của tất cả các bên liên quan, dữ
liệu nghiên cứu [2].
Khuyến
cáo về truy cập tới và bảo tồn thông tin khoa học
của Ủy ban vào tháng 7/2012 nêu rằng “Các chính sách về
truy cập mở đối với các kết quả nghiên cứu khoa học
nên áp dụng cho tất cả các nghiên cứu nhận được vốn
cấp nhà nước. Các chính sách như vậy được kỳ vọng
cải thiện các điều kiện tiến hành nghiên cứu bằng
việc giảm thiểu sự đúp bản các nỗ lực và bằng
việc tối thiểu hóa thời gian bỏ ra tìm kiếm thông tin
và truy cập nó. Điều này sẽ tăng tốc sự tiến bộ
khoa học và làm cho dễ dàng hơn để kết hợp xuyên khắp
và vượt ra khỏi EU. Các chính sách như vậy cũng sẽ đáp
ứng được lời kêu gọi trong cộng đồng khoa học vì
sự truy cập lớn hơn tới thông tin khoa học”. Nó cũng
quảng bá truy cập mở như là “đặc tính chủ chốt
trong các chính sách của các Quốc
gia Thành viên vì nghiên cứu và đổi mới có trách
nhiệm“ và khuyến cáo các Quốc
gia Thành viên phát triển các chính sách của họ về
truy cập mở tới các xuất bản phẩm khoa học [3].
Hơn
nữa, Khuyến cáo đó bao trùm truy cập mở tới dữ liệu
nghiên cứu khoa học mà “giúp cải thiện chất lượng
dữ liệu, giảm nhu cầu đúp bản nghiên cứu, tăng tốc
sự tiến bộ khoa học và giúp đấu tranh chống sự gian
lận” [3]. Trong báo cáo cuối cùng của mình “Cưỡi
sóng: Làm thế nào châu Âu có thể giành được từ cơn
thủy triều đang lên các dữ liệu khoa học” [4] vào
tháng 10/2010, Nhóm các Chuyên gia Cao cấp về Dữ liệu
Khoa học (High Level Expert Group on Scientific Data) đã nhấn
mạnh tầm quan trọng sống còn của việc chia sẻ và bảo
tồn các dữ liệu tin cậy được sản xuất trong quá
trình khoa học. Ủy ban cân nhắc hành
động chính sách khẩn cấp về truy cập tới dữ liệu
và khuyến cáo nó cho các Quốc
gia Thành viên. Vào
tháng 10/2013 Ủy ban đã xuất bản “Báo
cáo của Ủy ban châu Âu - Tư vấn Công khai về Dữ liệu
Nghiên cứu Mở” [5] với vài khuyến cáo và con đường
đi ở phía trước.
Ủy
ban khuyến khích đối thoại nhiều bên tham gia đóng góp
ở các mức quốc gia, châu Âu và quốc tế về cách để
thúc đẩy truy cập mở tới và bảo tồn thông tin khoa
học. Những người tham gia nên đặc
biệt quan tâm tới:
-
các cách thức liên kết các xuất bản phẩm tới các dữ liệu nằm bên dưới;
-
các cách thức cải thiện sự truy cập và giữ cho giá thành được kiểm soát, như, thông qua các thương lượng chung với các nhà xuất bản;
-
các chỉ số nghiên cứu mới và các phép phân tích xung quanh không chỉ các xuất bản phẩm khoa học, mà còn cả các tập hợp dữ liệu và các dạng kết quả đầu ra khác từ hoạt động nghiên cứu và hiệu năng của các nhà nghiên cứu riêng rẽ;
-
các hệ thống và các cấu trúc thưởng mới; và
-
thúc đẩy các nguyên tắc và triển khai truy cập mở ở mức quốc tế, đặc biệt trong ngữ cảnh các sáng kiến hợp tác song phương, đa phương và quốc tế. [3]
Châu
Âu Khoa học (Science Europe) - một hiệp hội của các Tổ
chức Cấp vốn Nghiên cứu châu Âu và các Tổ chức Thực
hiện Nghiên cứu - đã đưa ra 2 tuyên bố: "Các
nguyên tắc về Chuyển đổi sang Truy cập Mở tới các
Xuất bản phẩm Nghiên cứu" (tháng 4/2013) [6] và
“Các
cơ hội Truy cập Mở cho Nhân văn" (tháng 11/2013)
[7] ôm lấy truy cập mở như là con đường phía trước.
Một
nghiên cứu được Ủy ban cấp vốn gợi ý rằng truy cập
mở đang đạt được đỉnh điểm, với khoảng 50% các
tài liệu khoa học được xuất bản năm 2011 bây giờ sẵn
sàng không mất tiền [8]. “Đỉnh điểm cho truy cập mở
(hơn 50% các tài liệu sẵn sàng không mất tiền) đã đạt
được ở vài quốc gia, bao gồm Brazil, Thụy Sỹ, Hà Lan,
Mỹ, cũng như trong nghiên cứu y sinh học, sinh học, và
toán và thống kê”[9].
Các
chính phủ đã bắt đầu quan tâm tới truy cập mở ngoài
mong đợi đảm bảo rằng nghiên cứu mà họ cấp tiền
với tới được khán thính phòng lớn nhất có thể, cũng
như ngoài sự thừa nhận lãng phí các tài nguyên nhà nước
là kết quả từ hệ thống cũ theo đó những người đóng
thuế trả tiền một lần cho nghiên cứu và trả tiền
lần thứ 2 để truy cập các kết quả của nó.
MELIBEA
– thư mục các chính sách Truy
cập Mở của các cơ sở liệt kê 88 chỉ thị của các
nhà cấp vốn yêu cầu các nhà
nghiên cứu cho tới SHERPA
JULIET liệt
kê 94 chính
sách Truy cập Mở của các nhà cấp vốn nghiên cứu và
ROARMAP:
Đăng ký các Chính sách Lưu trữ
Tư liệu các Kho Truy cập Mở (Registry of Open Access
Repository Material Archiving Policies) liệt kê 85 chỉ thị của
các nhà cấp vốn (ở Úc, Áo, Bỉ, Canada, Đan Mạch, Ủy
ban châu Âu và Hội đồng Nghiên cứu châu Âu, Đức,
Hungary, Iceland, Ireland, Ý, Nauy, Peru, Singapore, Tây
Ban Nha, Thụy
Điển, Thụy Sỹ, Vương
quốc Anh và Mỹ).
Nếu
bạn có quan tâm trong việc giới thiệu chính sách truy cập
mở, hãy xem vài trong số các khuyến cáo trong các tài
liệu sau: “Chỉ
dẫn về các thực hành tốt cho các chính sách truy cập
mở của đại học” của Stuart Shieber và Peter Suber,
Dự án Truy cập Mở của Harvard [10]; Các
chỉ dẫn của MedOANet về Triển khai các chính sách truy
cập mở cho việc thực hiện nghiên cứu và các tổ chức
cấp vốn nghiên cứu [11]; “Bộ
công cụ Chính sách Truy cập Mở" được Kho Kho
học Truy cập Mở của Bồ Đào Nha - RCAAP (Portugal Open
Access Scientific Repository) xuất bản [12]; và “Các chỉ
dẫn Chính sách để Phát triển và Thúc đẩy Truy cập
Mở” của Alma Swan, được UNESCO ủy quyền [13].
Các
tham khảo
[1]
John Houghton, Centre for Strategic Economic Studies, Victoria
University, Melbourne (2009): Open
Access – What are the economic benefits? A comparison of the United
Kingdom, Netherlands and Denmark
[6]
Science Europe Position Statement "Principles
on the Transition to Open Access to Research Publications"
(April 2013)
[7]
Science Europe Position Statement “Open
Access Opportunities for the Humanities" (November 2013)
[10]
Guide
to good practices for university open-access policies by Stuart
Shieber and Peter Suber, the Harvard Open Access Project
[12]
Open
Access Policy Kit produced by RCAAP (Portugal Open Access
Scientific Repository)
[13]
Policy
Guidelines for the Development and Promotion of Open Access by
Alma Swan, commissioned by UNESCO
Open
Access Policies in the European Union
There
are significant economic, social and educational benefits to making
research outputs available without financial, legal and technical
barriers to access. Open access incorporates national research into
an interoperable network of global knowledge, increases national
research impact, provides new research partnerships, and removes
professional isolation. Society as a whole benefits because research
is more efficient and more effective, delivering better and faster
outcomes for all. Open access strengthens economies through
developing a strong and independent national science base. There is
growing evidence that countries also benefit because Open access
increases the impact of the research in which they invest public
money and therefore there is a better return on investment [1].
The
European Commission’s objective is to optimise the impact of
publicly-funded scientific research, both at European level (FP7,
Horizon 2020) and at Member State level. Open access is one of the
tools to enhance Europe's economic performance and improve the
capacity to compete through knowledge. Results of publicly-funded
research should be disseminated more broadly and faster, for the
benefit of researchers, innovative industry and citizens. Open access
can also boost the visibility of European research, and in particular
offer small and medium-sized enterprises (SMEs) access to the latest
research for utilisation.
The
Commission’s strategy is to develop and implement open access to
research results from projects funded by the EU Research Framework
Programmes, namely FP7 and Horizon 2020. Open access requirements are
based on a balanced support to both 'Green open access' (immediate or
delayed open access that is provided through self-archiving) and
'Gold open access' (immediate open access that is provided by a
publisher). Read
more about open access in Horizon 2020 here.
The
Commission’s strategy is also to encourage national initiatives at
Member State level and contribute to their co-ordination within the
European Research Area. The Commission also provides funds for
research and supporting activities in the area of open access. During
the course of Horizon 2020, the Commission will continue to engage
with stakeholders, while continuing to encourage a culture of sharing
scientific publications and, with due respect to the rights of all
concerned, research data. [2]
July
2012 Commission's Recommendation
on access to and preservation of scientific information states
that “Policies on open access to scientific research results should
apply to all research that receives public funds. Such policies are
expected to improve conditions for conducting research by reducing
duplication of efforts and by minimising the time spent searching for
information and accessing it. This will speed up scientific progress
and make it easier to cooperate across and beyond the EU. Such
policies will also respond to calls within the scientific community
for greater access to scientific information.” It also
promotes open access as “a key feature of Member States’ policies
for responsible research and innovation” and recommends to Member
States to develop their policies on open access to scientific
publications. [3]
In
addition, the Recommendation covers open access to scientific
research data that “helps to enhance data quality, reduces the need
for duplication of research, speeds up scientific progress and helps
to combat scientific fraud.” [3] In its final report “Riding the
wave: How Europe can gain from the rising tide of scientific data”
[4] in October 2010, the High Level Expert Group on Scientific Data
emphasised the critical importance of sharing and preserving reliable
data produced during the scientific process. The Commission considers
urgent policy action on access to data and recommends it to Member
States.” In October 2013 it released a “Report
of the European Commission - Public Consultation on Open Research
Data” [5] with some recommendations and the way forward.
The
Commission encourages a multi-stakeholder dialogue at national,
European and international level on how to foster open access to and
preservation of scientific information. Participants should in
particular look at:
-
ways of linking publications to the underlying data;
-
ways of improving access and keeping costs under control, e.g. through joint negotiations with publishers;
-
new research indicators and bibliometrics encompassing not only scientific publications but also datasets and other types of output from research activity and the individual researcher’s performance;
-
new reward systems and structures; and
-
the promotion of open access principles and implementation at international level, especially in the context of bilateral, multilateral and international cooperation initiatives. [3]
Science
Europe – an association of European Research Funding Organisations
and Research Performing Organisations – released two position
statements: "Principles
on the Transition to Open Access to Research Publications"
(April 2013) [6] and “Open
Access Opportunities for the Humanities" (November 2013) [7]
embracing open access as the way forward.
A
study funded by the Commission suggests that open access is reaching
the tipping point, with around 50% of scientific papers published in
2011 now available for free. [8] “The tipping point for open access
(more than 50% of the papers available for free) has been reached in
several countries, including Brazil, Switzerland, the Netherlands,
the US, as well as in biomedical research, biology, and mathematics
and statistics.” [9]
Governments
have begun to take an interest in open access out of a desire to
ensure that the research which they fund reaches the largest possible
audience, as well as out of a recognition of the waste of public
resources which results from the old system in which taxpayers pay
once for research and a second time for access to its results.
MELIBEA
– a directory of institutional Open Access policies lists 88
funders’ mandates requiring researchers to SHERPA
JULIET lists 94 research funders’ Open Access policies and
ROARMAP: Registry of Open
Access Repository Material Archiving Policies lists 85 funder
mandates (in Australia, Austria, Belgium, Canada, Denmark, European
Commission and European Research Council, Germany, Hungary, Iceland,
Ireland, Italy, Norway, Peru, Singapore, Spain, Sweden, Switzerland,
United Kingdom and United States).
If
you are interested in introducing an open access policy see some of
recommendations in the following documents: “Guide
to good practices for university open-access
policies” by Stuart Shieber and Peter Suber, the Harvard Open
Access Project [10]; MedOANet
Guidelines for Implementing open access policies for research
performing
and research funding organizations [11]; “Open
Access Policy Kit" produced by RCAAP (Portugal Open Access
Scientific Repository) [12]; and “Policy Guidelines for the
Development and Promotion of Open Access” by Alma Swan,
commissioned by UNESCO [13].
References
[1]
John Houghton, Centre for Strategic Economic Studies, Victoria
University, Melbourne (2009): Open
Access – What are the economic benefits? A comparison of the United
Kingdom, Netherlands and Denmark
[6]
Science Europe Position Statement "Principles
on the Transition to Open Access to Research Publications"
(April 2013)
[7]
Science Europe Position Statement “Open
Access Opportunities for the Humanities" (November 2013)
[10]
Guide
to good practices for university open-access policies by Stuart
Shieber and Peter Suber, the Harvard Open Access Project
[12]
Open
Access Policy Kit produced by RCAAP (Portugal Open Access
Scientific Repository)
[13]
Policy
Guidelines for the Development and Promotion of Open Access by
Alma Swan, commissioned by UNESCO
Dịch:
Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.