Thứ Ba, 14 tháng 8, 2018

Châu Âu mở rộng vùng “Không thỏa thuận với Elsevier” và điều này có thể thay đổi mọi điều

Europe Expanded the “No Elsevier Deal” Zone & This Could Change Everything
Posted July 30, 2018 by Hilda Bastian in Science Communication
Bài được đưa lên Internet ngày: 30/07/2018
Vài cuộc chiến ác liệt đã đánh vào hệ thống thuê bao tạp chí ở châu Âu. Và chúng là lớn tới mức điều này có khả năng sẽ tạo ra phản ứng dây chuyền làm thay đổi hệ thống truyền thông hàn lâm ít nhất là tinh tế - và có khả năng lớn đáng kể.
Hãy bắt đầu với ngữ cảnh, sao cho các ngụ ý là rõ ràng hơn. Đây có lẽ là cách thức hệ thống thuê bao làm việc đối với các cơ sở. Họ có thể thuê bao tới các tạp chí riêng rẽ, từng tạp chí một. Hoặc họ có thể có thỏa thuận cả gói trong một tập hồ sơ các tạp chí từ một nhà xuất bản. Cách này hay cách khác, nó đều là đắt giá. Và nó không bao giờ bao trùm tuyệt đối mọi tạp chí thuê bao có khả năng trên trái đất: các bài báo ở phần còn lại chỉ giành được hoặc thông qua một thư viện có sự truy cập tới tạp chí đó, hoặc bằng việc mua bài báo đó riêng rẽ từ tạp chí đó.
Đối với một cá nhân có quyền sử dụng dịch vụ thư viện của một cơ sở, điều này là những gì đang diễn ra. Khi bạn đang ở trên hiện trường hoặc đăng nhập vào từ bên ngoài, bạn không va phải bức tường thanh toán đối với bất kỳ điều gì hoặc được các thỏa thuận thuê bao bao trùm - hoặc được tự do để đọc cho bất kỳ ai bất kỳ cách gì. (Trong y sinh học, ước tính của tôi là khoảng 40% các tư liệu đã qua cấm vận - nghĩa là có hơn 1 năm tuổi - là tự do để đọc cho bất kỳ ai. Điều này là ít hơn thế trong các lĩnh vực khác).
Nếu bạn va phải bài báo có bức tường thanh toán (phải trả tiền), bạn có thể cố gắng tìm phiên bản toàn văn trên trực tuyến - ví dụ như qua Google Scholar, Unpaywall, núm OA Button, hoặc một trang bất hợp pháp như Sci-Hub. Hoặc bạn có thể yêu cầu một bản sao từ các tác giả của bài báo đó, hoặc thông qua thư viện của cơ sở của bạn. Đó có thể là một hệ thống yêu cầu mượt mà trên trực tuyến, với bài báo đi tới được hộp thư điện tử của bạn, thường thì trong vòng vài giờ đồng hồ hoặc trong 1-2 ngày - hoặc nó có thể chậm hơn. (Một nơi tôi từng làm việc, đã có các dạng mà phải được vài người xử lý thậm chí trước khi yêu cầu đó đi tới được một thư viện).
Vì thế vấn đề truy cập tạp chí có các ngụ ý về thời gian đối với công việc thường ngày trong sự nghiệp của các nhà khoa học, hệt như nó diễn ra đối với bất kỳ ai bên ngoài một cơ sở. Và khi một tài liệu toàn văn là không thuận tiện hoặc không thể có được, thì nó cũng có thể gây ra những tác động nghiêm trọng cho các tác giả của tài liệu đó, khi mà tác phẩm của các tác giả đó có rủi ro cao hơn bị chìm sâu trong sự tăm tối tương đối. Sự thay đổi trong nhận thức về khả năng tiếp cận nghiên cứu - thậm chí là nhỏ - có thể có điều gì đó của hiệu ứng bông tuyết.
Từ phía các cơ sở, thiết lập thuê bao có thể được thực hiện một mình, như một phần của một nhóm, hoặc có thể là một dịch vụ được cung cấp ở mức quốc gia hoặc khu vực.
Ở phía của tác giả bài báo, có những khoản phí phải trả để xuất bản hầu hết các bài báo tự do để đọc. Các khoản phí đó có thể đã được trả rồi từ cùng nơi và từ cùng ngân sách khi thuê bao, hoặc từ các nhà cấp vốn cho công việc mà bài báo đó đang báo cáo. Bằng cách này hay cách khác, nó đi ra từ tiền có thể được sử dụng cho các dịch vụ khác, hoặc để thanh toán cho nhiều nghiên cứu và lương bổng hơn.
Và thứ đó là rất nhiều tiền. Trong năm 2015, thị trường tạp chí hàn lâm toàn cầu ước tính là 10 tỷ USD, với một cục rất lớn là lợi nhuận, chứ không phải là các chi phí. Để dễ hình dung, năm đó Viện Y tế Quốc gia (NIH) đã bỏ ra gần 16 tỷ USD và các trợ cấp cho các dự án nghiên cứu, Quỹ Gates Foundation, hơn 4 tỷ USD vào tất cả các dạng trợ cấp, và Wellcome Trust đã trao hơn 1 tỷ USD trong các trợ cấp mới.
Điều đó mang chúng ta tới mối quan hệ thay đổi đột ngột của châu Âu với người khổng lồ xuất bản hàn lâm, Elsevier.
Công ty này đã ước tính rằng nó đã xuất bản 16% tất cả các bài báo hàn lâm trong năm 2015, trên khoảng 2.500 tạp chí. Nền tảng ScienceDirect của nó bây giờ có 3.800 tạp chí. Doanh thu cho toàn bộ khu vực khoa học/kỹ thuật/y tế từng là hơn 3,25 tỷ USD vào năm 2017, với lợi nhuận trước thuế 36,8% - gia tăng có với năm trước đó. [PDF]
Các nhà xuất bản không lấy tiền các cơ sở với giá y hệt đó, và giữ ưu thế thương thảo của họ, họ luôn đưa vào các điều khoản bí mật như một phần của thỏa thuận hợp đồng. Bạn có thể có ý tưởng về những gì điều này ngụ ý trên thực tế, dù, từ vài thông tin điều đó đã được đưa ra công khai:
  • Vương quốc Anh đã trả cho Elsevier khoảng 52,3 triệu USD cho các thuê bao tạp chí thường niên cho năm 2014.
  • Hà Lan đang trả hơn 14 triệu USD trong năm 2018 cho các thuê bao cho các trường đại học khắp cả nước. [PDF]
  • New York: Nhà kiểm soát của Bang nêu Đại học của Thành phố đang trả trung bình hơn 2 triệu USD mỗi năm cho ScienceDirect, và một khoản khác, trung bình hoặc ít nhất 8,6 triệu USD mỗi năm cho bang này.
Đức và Thụy Điển vừa mới từ chối giữ cho việc thanh toán những gì Elsevier đòi hỏi để truy cập tới hồ sơ tạp chí của họ - và đã rời khỏi việc thương thảo tiếp với công ty này. Cả 2 quốc gia đã tìm kiếm các hợp đồng bền vững rộng khắp quốc gia cho các cơ sở hàn lâm được bao trùm cả về chi phí đọc các tạp chí và các khoản chi phí để xuất bản các bài báo tự do để đọc ở nước họ. Các thỏa thuận đang được tiến hành, hoặc vẫn còn đang được thương thảo, với các nhà xuất bản khác.
Cả 2 quốc gia đó, cũng vậy, đã đảm bảo rằng các cộng đồng hàn lâm của họ hiểu các vấn đề đó, và vì thế đang ủng hộ đủ để chịu sự thay đổi về cách họ sử dụng các tạp chí. Ở Đức, 41 giáo sư từ khắp đất nước này đã từ chức khỏi các ban biên tập ở các tạp chí của Elsevier cho tới tháng 04/2018, trong sự đoàn kết với mục tiêu của truyền thông hàn lâm kham được và bền vững. Một bộ phận không nhỏ các nhân viên hàn lâm đang từ bỏ khỏi việc đóng góp cho, và sử dụng, các tạp chí của Elsevier có thể gây ra các hiệu ứng truyền sóng.
Đối với nước Đức, các hiệu ứng “không thỏa thuận” về truy cập tạp chí sẽ triển khai ở những thời điểm khác nhau khắp đất nước này. Các thuê bao đã không là tập trung trước đó, nên vài hợp đồng đối với các thỏa thuận của Elsevier vẫn đang diễn ra. Đức là nước lớn trong thế giới nghiên cứu, vì thế cú đánh của nó - và tác động của khu vực hàn lâm của quốc gia này đang làm thay đổi mối quan hệ với Elsevier- sẽ là nghiêm trọng. Trong số 4 quốc gia không thỏa thuận với Elsevier” ở thời điểm này, 3 quốc gia là trong khối OECD, chiếm 9% chi tiêu nghiên cứu của OECD - chỉ riêng Đức bỏ ra 6% (nhiều hơn 2 lần so với Vương quốc Anh). [Dữ liệu về R&D của OECD năm 2017]
Đây là “vùng không Elsevier” hiện hành trên bản đồ, với tất cả 4 quốc gia đã từ chối các thỏa thuận với Elsevier ở mức quốc gia, được tô màu đỏ:
Map showing countries indicated in text


Tất cả các quốc gia màu xám phải trả tiền cho các thuê bao của Elsevier hoặc truy cập bài báo riêng rẽ cho bất kỳ điều gì - chúng tôi không biết, các quốc gia đó có các thỏa thuận thuê bao là bao nhiêu với Elsevier. Đối với các quốc gia có màu xanh ngọc lam, các cơ sở hàn lâm có thể có được các miễn trừ cho các thuê bao chỉ cho các tài liệu y sinh học, vì đó là các quốc gia thu nhập thấp được sáng kiến HINARI bao. Họ vẫn phải trả tiền cho phần còn lại của các tạp chí thuê bao.
Peru đã từ bỏ Elsevier khi nền kinh tế của họ được cải thiện đủ để thoát ra khỏi tính hợp lệ là thành viên của HINARI, nhưng không đủ để có khả năng kham được các thuê bao tạp chí giá cao. Và các cắt giảm chi tiêu đã đánh vào khu vực các trường đại học. Ở Đài Loan, một nhóm với hơn 75% các trường đại học của quốc gia này đơn giản đứng lên chống lại giá thành cao của Elsevier.
Vài năm trước, khu vực này có thể đã có thêm Hy LạpNga, khi suy thoái kinh tế và/hoặc các biến động về tiền tệ đã đặt các thuê bao ra ngoài tầm với ở đó. Vài năm qua, cũng vậy, Phần Lan, Pháp, và Hà Lan tất cả đều đã đánh đu trên bờ vực, nhưng đã đạt được ít nhất các thỏa thuận tạm thời với Elsevier. Đối với họ, điều đó từng nhiều hơn là về thiện chí thanh toán, chứ không phải là về khả năng thanh toán - và điều đó hầu hết từng là chiến thuật thương thảo để đẩy giá thành hạ xuống. Và như với Đức, cộng đồng hàn lâm đã tiến lên về điều này. Ở Phần Lan, 481 nhân viên hàn lâm đã ký tẩy chay biên tập và rà soát lại ngang hàng cho các tạp chí của Elsevier nếu không có thỏa thuận nào đạt được.
Ở Thụy Điển, tiền có thể đã được chi trả cho một đống lớn của Elsevier đang được lái sang để thanh toán cho các khoản chi cho các nhân viên hàn lâm để xuất bản trên các tạp chí truy cập mở không có phí thuê bao. Thư viện Quốc gia Thụy Điển sẽ cân nhắc vài dạng thỏa thuận trả tiền để được xem bài báo với Elsevier.
Ở Đức, sẽ có vài dạng thỏa thuận tập trung dựa vào dịch vụ mượn liên thư viện và cả trả tiền để được xem.
Chúng tôi còn chưa biết tác động nào tất cả điều này sẽ có về các chi phí, sự thuận tiện, độc giả, và trích dẫn. Còn đây là những gì một trường đại học ở Mỹ đã nêu, sau khi nó từ bỏ vụ làm ăn lớn của nó với Wiley vài năm trước - sự giảm các chi phí.



Một trong những hiệu ứng của các thương thảo quốc gia đang diễn ra ở châu Âu là phá bỏ sự bí mật xung quanh các chi phí của các vụ làm ăn lớn của các nhà xuất bản - và nâng cao nhận thức hàn lâm về sự thay đổi. Đức và Thụy Điển đang đẩy nhà xuất bản chính qua bờ vực chắc chắn sẽ khuyến khích ít nhất vài nhà thương lượng và các nhân viên hàn lâm khác dẫn tới các cuộc mặc cả khó khăn hơn.
Tác động tiềm tàng lớn nhất sẽ không tới từ việc tiết kiệm chi phí. Điều đó có thể tới từ việc giảm giá trị được đặt vào các tạp chí với yếu tố ảnh hưởng cao, và thúc đẩy việc xuất bản truy cập mở không có thuê bao. Và điều đó đòi hỏi các nhân viên hàn lâm trong các phần có uy thế của hệ sinh thái phải thay đổi. Họ, sau tất cả, chọn cách thức họ xuất bản các tạp chí của các xã hội của họ, nơi mà họ đệ trình các bài báo, cho những ai họ tự nguyện tiến hành các dịch vụ rà soát lại ngang hàng và biên tập, và cách thức họ thưởng cho các đồng nghiệp ngang hàng.
Truy cập tới các tạp chí thuê bao luôn là chắp vá trên toàn cầu, và đối với bất kỳ ai không phù hợp với các cơ sở có thể trả tiền cho chúng. Việc rung lắc những phần may mắn nhất của giới hàn lâm ra khỏi sự thuận tiện để có khả năng phớt lờ điều này có thể làm thay đổi mọi điều.
Tôi đã tạo đồ thị hình bánh bằng việc sử dụng dữ liệu từ OECD và Excel, và bản đồ các vùng thuê bao bằng việc sử dụng MapChart.net và Photoshop.
A couple of heavy-duty battering rams have hit the journal subscription system in Europe. And they are so big, this will likely set off a chain reaction that changes the scholarly communication system at least subtly – and possibly dramatically.
Let’s start with context, so the implications are clearer. This is roughly how the subscription system works for institutions. They can subscribe to individual journals, one by one. Or they can get a bundled deal on a portfolio of journals from a publisher. Either way, it’s expensive. And it never covers absolutely every possible subscription journal on the planet: articles in the rest have to be acquired either via a library that has access to the journal, or by buying that article individually from the journal.
For an individual entitled to use an institution’s library service, this is what happens. When you’re onsite or logged in from outside, you don’t hit a paywall for everything that’s either covered by the subscription deals – or is free-to-read for everyone anyway. (In biomedicine, my estimate is that about 40% of the literature that’s past embargo – over a year old – is free-to-read for everyone. It’s less, though, in other fields.)
If you hit a paywalled article, you can try to find a full text version online – say via Google Scholar, Unpaywall, the OA Button, or the pirate site, Sci-Hub. Or you can request a copy from the authors of the article, or via your institution’s library. That can be a slick online request system, with the article arriving in your email box, often within hours or a day or two – or it could be slow. (One place I worked, there were forms that had to be processed by several people even before the request got to a library.)
So the journal access issue has time implications for the day-to-day work of career scientists, just as it does for anyone outside an institution. And when a full-text is inconvenient or impossible to get hold of, it can have serious implications for the paper’s authors, too, whose work has a higher risk of sinking into relative obscurity. A change in perception about research accessibility – even a small one – could have something of a snowball effect.
From the institutional side, the subscription setup could be done alone, as part of a consortium, or it could be a service provided at the national or regional level.
On the article author side, there are charges paid to publish most of the free-to-read articles. Those could have been paid out of the same place and budget as the subscriptions, or by the funders of the work the article is reporting. Either way, it’s coming out of money that could be used for other services, or to pay for more research and salaries.
And it’s a lot of money. In 2015, the global academic journal market was estimated at $10 billion, with a very large chunk of that going to profit, not costs. For perspective, that year the NIH spent just under $16 billion on research project grants, the Gates Foundation, over $4 billion on all types of grants, and the Wellcome Trust awarded over $1 billion in new grants.
That brings us to Europe’s dramatically changed relationship with the scholarly publishing giant, Elsevier.
The company estimated that it published 16% of all scholarly articles in 2015, in around 2,500 journals. Its ScienceDirect platform now has 3,800 journals. Revenue for its whole science/tech/med arm was over $3.25 billion in 2017, with before-tax profit of 36.8% – an increase over the previous year. [PDF] ($ will always be US dollars in this post.)
The publishers don’t charge institutions the same price, and to keep their negotiating advantage, they include keeping the terms secret as part of the deal. You can get an idea of what this means on the ground, though, from some information that has nevertheless made it into the public arena:
  • The UK paid Elsevier around $52.3 million for annual journal subscriptions for 2014.
  • The Netherlands is paying over $14 million in 2018 for subscriptions for universities nationally. [PDF]
  • New York: the State Comptroller reports City University is paying an average of over $2 million a year for ScienceDirect, and there’s an average of at least another $8.6 million a year for the state.
Germany and Sweden have just refused to keep paying what Elsevier is demanding for access to their journal portfolio – and walked away from negotiating further with the company. Both countries were seeking sustainable nation-wide deals for their academic institutions that covered both the cost of reading journals and the charges for publishing free-to-read articles in them. Deals are being made, or still negotiated, with other publishers.
Both countries, too, have ensured that their academic communities understand the issues, and thus are supportive enough to withstand a change in how they use journals. In Germany, 41 professors from across the country had resigned from editorships at Elsevier journals by April 2018, in solidarity with the goal of affordable, sustainable, scholarly communication. A groundswell of academics away from contributing to, and using, Elsevier journals could have consequential ripple effects.
For Germany, the effects of “no deal” on journal access will roll out at different times across the country. Subscriptions hadn’t been centralized before, so some contracts for Elsevier deals are still going. Germany is a giant in the research world, so its clout – and the impact of the country’s academic sector changing its relationship to Elsevier – will be serious. Of the 4 “no Elsevier deal” countries at the moment, 3 are in the OECD, accounting for 9% of the OECD’s research expenditure – Germany alone spends 6% (more than twice as much as the UK). [OECD R&D data for 2017]
Here’s the current “no Elsevier zone” in a map, with all 4 countries that have rejected Elsevier deals nationally colored red:
All the gray countries have to pay Elsevier subscriptions or individual article access for everything – we don’t know, though, how much of these countries have subscription deals with Elsevier. For the ones colored turquoise, academic institutions can get exemptions to subscriptions for biomedical literature only, because they are lower income countries covered by the HINARI initiative. They still have to pay for the rest of the subscription journals.
Peru took the leap away from Elsevier when their economy improved enough to bump them out of HINARI eligibility, but not enough to be able to afford steep journal subscriptions. And spending cuts were hitting the university sector. In Taiwan, the consortium covering 75% of the country’s university simply took a stand against Elsevier’s high prices.
A couple of years ago, the zone would have included Greece and Russia, as economic crunch and/or currency fluctuations put subscriptions out of reach there. For the last few years, too, Finland, France, and the Netherlands have all teetered on the brink, but reached at least temporary deals with Elsevier. For them, it was more about willingness to pay, than ability to – and it was mostly a negotiating tactic to push down prices. And as with Germany, the academic community was on board for this. In Finland, 481 academics signed up to boycott editing and peer reviewing for Elsevier journals if there was no deal.
In Sweden, the money that would have been spent on the Elsevier big bundle is being diverted to pay the charges for academics to publish in subscription-free open access journals. The National Library of Sweden will work out some kind of pay-per-view article arrangement with Elsevier.
In Germany, there will be some kind of centralized arrangement based on inter-library loans and pay-per-view as well.
We don’t know yet what impact all this will have on costs, convenience, readership, and citation. Here’s what a university in the US reported on, after it canceled its big deal with Wiley a few years ago – a drop in costs.
One of the effects of the national negotiations happening in Europe is cracking the secrecy around the costs of the big publisher deals – and growing academic awareness of the case for change. Germany and Sweden pushing the major publisher past the brink will surely embolden at least some other negotiators and academics to drive harder bargains.
The biggest potential impact won’t come from cost savings, though. That would come from reducing the value placed on high impact factor journals, and boosting non-subscription open access publishing. And that requires academics in influential parts of the ecosystem to change. They, after all, choose how they publish their societies’ journals, where they submit articles, for whom they volunteer peer review and editing services, and how they reward peers.
Access to subscription journals has always been patchy globally, and for everyone not aligned to institutions that can pay for them. Jolting the luckiest parts of academia from the comfort of being able to ignore this could change everything.
I made the pie chart using data from the OECD and Excel, and the map of subscription zones using MapChart.net and Photoshop.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.