German
and Swedish libraries shrug off Elsevier shutdown
No
sign of breakthrough as boycott yet to have significant impact on
publisher
Không có dấu hiệu
đột phá khi tẩy chay còn chưa có tác động đáng kể
lên nhà xuất bản
August 8, 2018, By
David
Matthews
Twitter:
@DavidMJourno
Theo:
https://www.timeshighereducation.com/news/german-and-swedish-libraries-shrug-elsevier-shutdown
Bài được đưa
lên Internet ngày: 08/08/2018
Xem
thêm: Khoa
học Mở -
Open Science
Nguồn: Getty
Giá cao: ở Đức,
nói về hợp đồng mới của quốc gia với Elsevier bị đổ
vỡ vì các lo ngại về các chi phí tăng cao
Việc mất truy cập
tới các nội dung mới từ nhà xuất bản hàn lâm lớn
nhất thế giới có thể nghe giống như cơn ác mộng cho
các thư viện đại học.
Nhưng, một tháng
sau khi bị cắt khỏi các bài báo mới của Elsevier, các
thủ thư ở Thụy Điển đã nêu chỉ một nhúm các kêu
ca, trong khi ở Đức, các cơ sở nói họ đã có hợp đồng
với khá ít các yêu cầu đối với các tài liệu bị
khóa.
Hai
quốc gia này đang được các thủ thư ở các quốc gia
khác theo dõi chặt chẽ để xem khả thi ra sao để bỏ
các nhà xuất bản lớn, hoặc vĩnh viễn hoặc như một
phần của chiến lược thương thảo hợp đồng, khi họ
thúc đẩy các tạp chí định kỳ tiến tới mô hình truy
cập mở. Đây là một trong
những kiểm thử lớn đầu tiên về sự đàn hồi của
trường đại học khi đối mặt với sự không có truy
cập – Elsevier trước đó đã tạm
dừng cắt nước Đức.
Ở Thụy Điển,
các thư viện đã không có truy cập tới nội dung được
xuất bản từ 30/06, sau khi nhóm thương lượng của các
trường đại học nước này đã
quyết định vào tháng 5 chấm dứt hợp đồng của
mình với Elsevier vì các chi phí tăng cao và những gì nó
thấy như là bản chào hàng không đủ về truy cập mở.
Ở Đức, trong khi
chờ đợi, các cuộc nói chuyện về một hợp đồng mới
của quốc gia đã dẫn tới bất thành hơn 1 năm qua và
một nửa đã
đổ vỡ vào tháng trước đối với các vấn đề
tương tự, và các thư viện đã không có sự truy cập
tới các tư liệu mới kể từ ngày 10/07.
Nhu cầu đối với
các bài báo là khá thấp trong những ngày nghỉ hè, trong
khi các thủ thư tranh cãi có ưu đãi để làm dịu đi bất
kỳ vấn đề gì để tăng cường cho bàn tay thương thảo
của họ, và sức ép lên các thư viện có thể gia tăng
khi một tỷ lệ lớn chưa từng thấy các tư liệu của
Elsevier đã trở nên không sẵn sàng.
Nhưng cho tới nay,
các thủ thư Thụy Điển được tờ Times Higher
Education (Thời báo Giáo dục Đại học) đã
nêu một nhúm các kêu khiếu nại.
“Cho
tới nay, 3 nhà nghiên cứu
đã phàn nàn [rằng tôi
nhận thức được về]”, Jakob Harnesk, giám đốc thư
viện ở Đại
học
Karlstad,
nói. “Các nhà
nghiên cứu, những người
thể hiện sự ủng hộ hủy bỏ cho tới nay nhiều hơn
những người phản đối”.
Một
giám đốc thư viện, người
đã thích được ẩn danh, nói rằng họ đã nhận được
một cuộc gọi từ một nhà nghiên cứu lo ngại về việc
không có khả năng truy cập tới các ấn bản mới của
tạp chí nhất định nào đó. “Phần còn lại của rất
ít các bình luận chúng tôi có đã ủng hộ”, họ nói.
Các
thư viện của Thụy Điển có khả năng tránh bế tắc
bằng việc qua dịch vụ mượn liên thư viên - mượn tài
liệu từ các thư viện vẫn có sự truy cập, ví dụ các
thư viện nước ngoài. “Cho tới nay vì sự mượn
liên thư viện là một sự lựa chọn, tôi thấy không có
vấn đề gì”, David Lawrence, giám đốc thư viện Đại
học Linköping, nói.
Wilhelm
Widmark, giám đốc thư
viện Đại
học
Stockholm
University , đã nói
rằng ông còn chưa nhận được nhiều yêu cầu mượn, và
ngờ rằng thay vào đó các độc giả có lẽ chia sẻ các
bài báo. “Chúng tôi đã chưa
có khiếu nại gì”, ông nói. “Chúng tôi chỉ nhận được
vài phản hồi từ các nhà nghiên cứu đang ủng hộ sự
hủy bỏ của chúng tôi”.
Ở
Đức, Bernhard
Mittermaier, một
thành viên của đội thương lượng cho
Project Deal, nhóm
thương thảo quốc
gia của nước này, nói
rằng, việc phán xét bằng khảo sát nội bộ gần đây
với khoảng 30 cơ sở, về
tổng thể “không có khiếu nại và không có phản ứng
gì” về sự thiếu nội dung.
Trong các tuần kể
từ khi nội dung mới đã không còn được sẵn sàng, các
cơ sở của Đức trong bình đã có yêu cầu 20 tài liệu
mượn từ các thư viện khác, ông nói. “Điều đó không
có vấn đề gì”, ông nói. “Điều này có thể được
giám đốc thư viện thực hiệnvào buổi tối, từ ghế
tràng kỷ”.
Mỗi
lần mượn có giá thành 6€ (£5.34), ông nói - một khoản
chi được các khoản tiết kiệm làm cho giảm đi khi
các thư viện từng làm bằng cách không thuê bao các tạp
chí của Elsevier nữa. Phụ thuộc
vào kích cỡ của họ, vài thư viện đã và đang trả
800.000€ mỗi năm cho nội dung của Elsevier, ông nói; họ
bây giờ vì thế đã có nhiều tiền hơn trong ngân sách
của họ và vài thư viện bây giờ đang đầu tư khoản
tiết kiệm được này vào việc xuất bản truy cập mở
để thay thế.
Nhưng,
nếu Đức và Thụy Điển không chịu bất kỳ sức ép
tức thì nào để tìm kiếm thỏa thuận, thì Elsevier dường
như cũng không, tương tự. Giá cổ phiếu của công
ty mẹ của nó, RELX, đã tăng trong tháng 7, và vào tuần
cuối của tháng nó đã đăng các kết quả cho nửa đầu
năm 2018 đã tái
đảm bảo với các nhà phân tích rằng tranh cãi ở
Đức va Thụy Điển đã không làm chậm được sự tăng
trưởng doanh số. Hơn nữa nó cắt đi sự truy cập vào
tháng 7, nhà xuất bản này đã và đang cung cấp hiệu quả
sự truy
cập tự do tới hơn 200 cơ sở của Đức từ đầu
năm 2018.
Chiến
lược của Đức vẫn là chờ đợi sức ép đè lên
Elsevier và rốt cuộc giành được một thỏa thuận mới
với họ, thay vì làm cho hiện trạng này thành các công
việc bất biến,
TS. Mittermaier nói. Ông đã
thừa nhận rằng đã có “rủi ro” khi vài thư viện,
hạnh phúc với các khoản tiết kiệm mà họ đã và đang
tiến hành, có thể quyết định không ra nhập bất kỳ
thỏa thuận quốc gia mới nào.
Nhưng
các nhà nghiên cứu Đức đã và đang đẩy mạnh sức ép
theo các cách khác, bằng việc giảm đệ trình bài báo,
tiến hành rà soát lại ngang hàng
và rút lui khỏi các ban biên tập các tạp chí, ông bổ
sung thêm.
Người phát ngôn
của Elsevier nói: “Xu hướng trong yêu cầu truy cập không
có gì bất thường ở Đức và Thụy Điển. Xu hướng
trong đệ trình tài liệu là chưa rõ ràng sau một khoảng
thời gian ngắn như vậy”.
“Chúng
tôi vẫn mở cho các cuộc nói chuyện có tính xây dựng
để tìm giải pháp bền vững cho quốc gia,
cả ở Đức và Thụy Điển”.
Source:
Getty
High
price: in Germany, talks over a new national contract with Elsevier
broke down because of concerns over rising costs
Losing
access to new content from the world’s biggest academic publisher
might sound like a nightmare for university libraries.
But,
a month after being cut off from new Elsevier articles, librarians in
Sweden have reported only a handful of complaints, while in Germany,
institutions said that they have had to deal with relatively few
requests for blocked papers.
The
two countries are being watched closely by librarians in other
countries to see how feasible it is to ditch big publishers, either
permanently or as part of a contract-negotiating strategy, as they
push for periodicals to move towards an open access model. It is
one of the first big tests of university resilience in the face of no
access – Elsevier had previously stopped
short of cutting off Germany.
In
Sweden, libraries have been without access to content published since
30 June after the country’s university negotiating consortium
decided
in May to end its contract with Elsevier because of rising costs
and what it saw as an insufficient offer on open access.
In
Germany, meanwhile, talks over a new national contract that had
dragged on unsuccessfully for more than a year and a half broke
down last month over similar issues, and libraries have
been without access to new material since 10 July.
Demand
for articles is relatively low during the summer holidays, while
librarians arguably have an incentive to downplay any problems to
strengthen their negotiating hand, and pressure on libraries could
grow as an ever greater proportion of Elsevier material becomes
unavailable.
But
so far, Swedish librarians surveyed by Times Higher Education have
reported a handful of complaints, at most.
“Up
until now,
three researchers
have made complaints [that I am aware of],” said Jakob Harnesk,
library director at Karlstad
University.
“Researchers that express support for the cancellation by far
outnumber the negative ones.”
One
library head, who preferred to remain anonymous, said that they had
received one call from a researcher concerned about not being able to
access new issues of a specific journal. “The rest of the very few
comments we have got have been supportive,” they said.
Swedish
libraries are able to get around the blockage through inter-library
loans – borrowing papers from libraries that still have access, for
example those abroad.
“So
long as inter-library loan is an option, I see no problem,” said
David
Lawrence, director
of Linköping
University
library.
Wilhelm
Widmark, director of Stockholm
University
library, said that he had not yet received many requests for loans,
and suspected instead that scholars were sharing articles. “We
haven't had any complaints yet,” he said.
“We
have only received
some
feedback from researchers who support our cancellation.”
In
Germany, Bernhard Mittermaier, a member of the negotiating team for
Project
Deal, the country’s national negotiating consortium, said that,
judging by a recent internal survey of about 30 institutions, there
are on the whole “no complaints and no reactions” to the lack of
content.
In
the weeks since new content has been unavailable, German institutions
on average have had to request 20 papers on loan from other
libraries, he said. “That’s no problem
at all,” he said. “This can be done by the director of the
library in the evening, from the sofa”.
Each
loan costs €6 (£5.34), he said – an expense dwarfed by the
savings that libraries were making by not subscribing to Elsevier
journals. Depending on their size, some libraries had been paying up
to €800,000 a year for Elsevier content, he said; they now
therefore had a lot more money in their budgets and some were now
investing this saving into open access publishing instead.
But,
if Germany and Sweden are not under any immediate pressure to seek a
deal, neither seemingly is Elsevier. The share price of its parent
company, RELX, rose during July, and in the last week of the month it
posted results for the first half of 2018 that reassured
analysts that the dispute in Germany and Sweden had not slowed
revenue growth. Until it cut off access in July, the publisher had in
effect been providing free
access to more than 200 German institutions since the beginning
of 2018.
The
German strategy is still to wait for the pressure to build on
Elsevier and ultimately strike a new deal with them, rather than make
the current state of affairs permanent, said Dr Mittermaier. He did
acknowledge that there was a “risk” that some libraries, happy
with the savings that they were currently making, would decide not to
join any new national deal.
But
German researchers were stepping up pressure in other ways, by
declining to submit articles, conduct peer review and stepping down
from the editorial boards of journals, he added.
An
Elsevier spokeswoman said: “Trends in access requests show
nothing unusual in Germany and Sweden. Trends in paper submissions
are not discernible after such a short period of time.
“We
remain open to constructive talks to find a sustainable national
solution in both Germany and Sweden.”
Dịch: Lê Trung
Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.