Engaging
Public Interest Stakeholders in Open Education
By Camille Thomas
Tuesday, July 10,
2018 News
Bài được đưa
lên Internet ngày: 10/07/2018
Đối với nhiều
người trong chúng ta, các bên tham gia đóng góp chính cho
giáo dục mở gồm các sinh viên, giảng viên, thủ thư,
các cửa hàng sách và các nhà xuất bản sách giáo khoa.
Có lẽ thậm chí dễ dàng để nghĩ về các bên tham gia
đóng góp bổ sung thêm ở mức khu trường - học tập từ
xa, văn phòng đăng ký tuyển sinh, … Khi thư viện của
tôi đang làm việc trong các sáng kiến về tài nguyên giáo
dục mở - OER (Open Educational Resources), họ là các bên
tham gia đóng góp chúng tôi cũng nghĩ về.
Tuy nhiên, chúng
tôi không thường nghĩ đủ về các bên tham gia đóng góp
của giáo dục mở vượt ra khỏi cộng đồng hàn lâm.
Thực sự có nhiều hơn các bên tham gia
đóng góp tiềm năng làm việc trong các vấn đề quan tâm
công cộng. Ví dụ, khi tôi nói chuyện với các bạn
bè về các lĩnh vực phương tiện và lao động, tổ chức
cộng đồng và phi lợi nhuận, họ coi tài nguyên giáo dục
mở là thích hợp với các mối quan tâm và những lo ngại
của họ. Tuy nhiên, họ không luôn biết rằng các thư
viện, các trường đại học và các tổ chức thông tin
như SPARC (cũng như
Wikimedia, Creative
Commons, …) đã và đang làm việc trong các sáng kiến
đó trong nhiều năm. Họ cũng không biết rằng giáo dục
mở là phong trào quốc tế. Có nhiều
hơn nhiều điều chúng ta có thể làm để lôi kéo sự
tham gia của các liên minh tiềm năng đó.
Trong quá trình làm
việc tại SPARC của tôi, trọng tâm công việc của tôi
là xây dựng và tăng cường các mối quan hệ của SPARC
với các tổ chức công bằng xã hội và quan tâm công
cộng để mở rộng phong trào giáo dục mở vượt ra khỏi
các bên tham gia đóng góp chính của giới hàn lâm. Mục
tiêu chính của dự án này là để giữ cho các thủ thư
ở tiền tiêu của các sáng kiến đó như những người
dẫn dắt có tổ chức, có tri thức và có tính cộng tác.
Công việc của tôi sẽ tập trung vào việc lôi kéo sự
tham gia của 4 nhóm các bên tham gia đóng góp chính sau:
Lao
động
Đặc
biệt, lao động chia sẻ nhiều lo ngại chồng lấn nhau
với phong trào giáo dục mở, bao gồm giáo dục kham được
và huấn luyện truy cập được cho lực lượng lao động
trong tương lai. Lĩnh vực này cũng quan tâm tới các thực
hành thông tin minh bạch và có đạo đức (như, thu thập
dữ liệu). Các tổ chức lao động cũng giao cắt với các
bên tham gia đóng góp chủ chốt khác, quan trọng nhất là
các giảng viên và những người phụ tá. Khi ngày càng
nhiều bang và khu trường áp dụng các chính sách liên
quan tới OER, là quan trọng đối với các nhóm lao động
đại diện cho những người chuyên nghiệp hàn lâm để
được thông tin về cách OER hỗ trợ cho sự tự do hàn
lâm.
Truyền
thông
Clay
Shirky, một nhà xã hội học về Internet ở Đại học New
York (NYU) đã nói, “Phương tiện truyền thông ngày càng
ít hơn chỉ là một nguồn thông tin và ngày càng trở
thành nhiều trang là một trang web phối hợp”. Các
dự án truyền thông của những người dân thường
(grassroots
media projects)
và các trạm truyền thông khác chia sẻ mối quan tâm của
chúng ta trong việc trình bày thông tin chính
xác và
còn
tiêu hóa được,
nhũng cái nhìn quan trọng
vào sự truy cập, kết
nối công chúng tới những người làm chính sách
và bảo
tồn hồ sơ của công chúng.
Phong trào giáo
dục mở có xu hướng nhấn mạnh sự tiết kiệm,
nhưng có nhiều chỗ để lôi kéo nhiều người hơn vào
các thảo luận về sư phạm mở, các thực hành dữ liệu
của các nhà xuất bản, và các gợi ý khác về khoản nợ
của các sinh viên. Việc làm tươi mới và lên khung lại
cách thức chúng ta nói về giáo dục mở với các bên
tham gia đóng góp mới có thể ngụ ý về một bài thuyết
trình giàu có hơn.
Các
nhóm cộng đồng
Các
tổ chức, từ Tiến bộ Quốc gia của Những người Da
màu - NAACP (National
Advancement of Colored People) cho tới Viện Toán học Mỹ
- AIM (American Institute of
Mathematics) đã đưa ra các tuyên bố tán thành OER. Dạng
các tuyên bố đó là quan trọng vì chúng cung cấp bằng
chứng rằng các nhóm cộng đồng hàn lâm và công chúng
ủng hộ những người chỉ dẫn mà nếu khác có thể cảm
thấy bị cô lập trong mối quan tâm của
họ để áp dụng các
tài nguyên mở
trong các khu trường của họ. Tôi có kế hoạch làm việc
với nhiều hơn các tổ chức cộng đồng để đưa ra sự
tán thành, gia tăng mối quan tâm chung, và có khả năng
thiết lập các tiêu chí cho các thực hành tốt nhất có
thể cải thiện cộng đồng OER khi nó tiến hóa.
Các
nhóm sinh viên
Các
sinh viên không chỉ
là các bên hưởng lợi của giáo dục mở, mà còn là các
đồng minh tự nhiên trong việc biện hộ cho nó. Các nhóm
sinh viên tích cực tham gia rồi trong biện hộ về các vấn
đề có liên quan như các thực hành dữ liệu của sinh
viên, nợ của sinh viên và giáo dục kham được. Tuy
nhiên, là quan trọng để tăng cường tầm quan trọng của
OER như là ưu tiên tiềm năng cho các chương trình nghị
sự của họ. Việc mở rộng trong các mối quan hệ đang
có, tôi đang làm việc với Liên minh Quyền Nghiên cứu
(Right
to Research Coalition) và Nhóm Nghiên cứu Lợi ích
Công cộng của Mỹ - U.S.
PIRG (Public Interest Research Group) để tới tới được
nhiều hơn các nhóm sinh
viên quốc gia về OER.
Để
phong trào OER thành công, chúng ta
nên gia tăng và cộng tác với các phong trào khác.
Tôi hướng tới việc thực hiện với vươn xa này như là
Người bạn Giáo dục Mở (Open
Education Fellow). Tôi hướng tới việc báo cáo ngược
trở lại về những gì tôi đã học được qua quá trình
đó.
For
many of us, the primary stakeholders that come to mind for open
education include students, faculty, librarians, bookstores and
textbook publishers. It might even be easy to think of additional
stakeholders at the campus level—distance learning, registrar’s
office, etc. When my library is working on OER initiatives, these are
the stakeholders we think of too.
However,
we don’t often enough think about open education stakeholders
beyond the academic community. There are actually many more potential
stakeholders that work on public interest issues. For example, when I
talk to friends in the nonprofit, community organizing, media and
labor fields, they see open educational resources as relevant to
their interests and concerns. However, they don’t always know that
libraries, universities and information organizations like SPARC
(as well as Wikimedia, Creative
Commons, etc.) have been working on these initiatives for years.
Nor do they know that open education is an international movement.
There is much more we can do to engage these potential allies.
During
my fellowship at SPARC, the focus of my work is to build and
strengthen SPARC’s relationships with public interest and social
justice organizations in order to expand the open education movement
outside the primary academic stakeholders. A major goal of this
project is to keep librarians at the forefront of these initiatives
as conduits who are organized, knowledgeable and collaborative. My
work will focus on engaging four main stakeholder groups:
Labor
In
particular, labor shares many overlapping concerns with the open
education movement, including affordable education and accessible
training for the future workforce. This field is also interested in
transparency and ethical information practices (e.g. data
collection). Labor organizations also intersect with other key
constituencies, most importantly faculty and adjuncts. As more states
and campuses adopt policies concerning OER, it is important for labor
groups representing academic professionals to be informed about how
OER supports academic freedom.
Media
Clay
Shirky an Internet sociologist at NYU said, “Media is increasingly
less just a source of information, and it is increasingly more a site
of coordination.”
Grassroots
media projects
and
other outlets share our interest in presenting accurate
yet
digestible
information,
critical looks at access, connecting
the public to policy makers
and
preservation
of the public record. The open education movement has a tendency
to emphasize savings, but there is a lot of room to involve more
people in conversations about open pedagogy, publisher data practices
and other implications of student debt. Refreshing and reframing the
way we talk about open education with new stakeholders can mean a
richer discourse.
Community
Groups
Organizations
ranging from the National
Advancement of Colored People (NAACP)
to
the American Institute of
Mathematics (AIM)
have
issued statements endorsing OER. These kind of statements are
important because they provide evidence that academic and public
community groups support instructors who may otherwise feel isolated
in their interest to adopt open resources on their campus. I plan to
work with more community organizations to issue endorsements,
increase public interest, and possibly establish criteria for best
practices that can advance the OER community as it evolves.
Student
Groups
Students
are not just the beneficiaries of open education, but natural allies
in advocating for it. Student groups are already actively engaged in
advocacy on related issues such as student data practices, student
debt and affordable education. However, it is important to reinforce
the importance of OER as a potential priority for their agendas.
Expanding on existing relationships, I am working with Right
to Research Coalition
and
U.S. PIRG
to
reach out to more national student groups about OER.
For
the OER movement to be successful, we should grow and collaborate
with other movements. I look forward to doing this outreach as Open
Education Fellow. I look forward to reporting back about what I
learn through the process.
Dịch: Lê Trung
Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.