Thứ Ba, 13 tháng 6, 2017

Truy cập Mở ở Pháp


OA in France
Updated on 25 April 2017
Bài được cập nhật trên Internet ngày: 25/04/2017


Môi trường nghiên cứu quốc gia
Tổ chức các hoạt động nghiên cứu nhà nước của Pháp
Môi trường nghiên cứu nhà nước của Pháp khác đáng kể với môi trường có thể được quan sát thấy ở các nước châu Âu khác. Ở mức quốc gia là có khả năng phân biệt được 3 dạng chính các cơ sở có liên quan tới quy trình nghiên cứu:
  • Pháp có 106 đại học (số lượng của Hội nghị Chủ tịch các Đại học), thu nạp hầu hết các nhà nghiên cứu. Vì khía cạnh này, các đại học của Pháp thường có kích cỡ vừa và nhỏ khi so sánh với các nước khác. Cột mốc quan trọng trong hệ thống giáo dục đại học của Pháp từng là sự áp dụng vào tháng 8/2007 luật, theo đó có sự tự chủ nhiều hơn cho các trường đại học về các khía cạnh ngân sách và nhân lực (Loi sur les libertés et responsabilités des universités – LRU). Trong khi đó, quy trình tăng cường đã được nhiều trường đại học triển khai, hoặc ở dạng của Cục Nghiên cứu và Giáo dục Đại học), nghĩa là liên đoàn các cơ sở khác nhau trên cơ sở của một vùng) hoặc như sự sát nhập của vài cơ sở (như trong trường hợp vào tháng 1/2009 đối với Đại học Strasbourg, ví dụ thế).
  • Grandes Écoles, về lịch sử, từng được thiết kế để huấn luyện các kỹ sư về dịch vụ chính phủ. Vào năm 2015 Pháp có khoảng 226 grandes escole huấn luyện các sinh viên trong các lĩnh vực kỹ thuật, thương mại hoặc nhân văn và có đặc thù riêng tuyển mộ các sinh viên của họ qua các kỳ thi. Vài grandes école không có bất kỳ cấu trúc nghiên cứu nào nhưng đối với các trường khác lại là hoạt động quan trọng (Ecole Polytechnique, Ecole Normale Superieure, ví dụ thế).
  • Không giống như các trường đại học và các grandes escole, các cơ sở nghiên cứu không có các phòng dạy học và tập trung vào nghiên cứu. Với ngoại lệ CNRS làm việc trong nhiều lĩnh vực chủ đề, còn hầu hết các tổ chức có lĩnh vực được chọn như khoa học máy tính (INRIA), khoa học đời sống (INSERM), khoa học hàng hải (IFREMER)... Kích cỡ của các tổ chức đó cũng rất khác nhau: tổ chức lớn nhất là CNRS, với 10 viện, nó thuê khoảng 14.000 nhà khoa học và mang tới cùng với 48.000 nhà nghiên cứu trong các đơn vị nghiên cứu chung với các trường đại học và các cơ sở nghiên cứu khác.
Số lượng các nhà nghiên cứu theo dạng và chủ đề của cơ sở (2005)
Nhà vận hành nghiên cứu
Khoa học đời sống
Khoa học tư liệu
Nhân văn
Tất cả các lĩnh vực
Các đại học và các grandes école
16.010
(56%)
20.628
(49,4%)
21.252
(76,8%)
57.890
(59,1%)
Các cơ sở nghiên cứu
12.581
(44%)
21.129
(50,6%)
6.420
(23,2%)
40.130
(40,9%)

28.591
41.757
27.672
98.020
Nguồn: (Les compétences scientifiques et techniques de la France, OST, 2008, p.73)
Số lượng các nhà nghiên cứu ở Pháp năm 2016
266.200 nhà nghiên cứu trong số đó 104.300 là trong khu vực nhà nước và 161.900 là trong khu vực tư nhân (E.T.P.)
Sự khác biệt này về 3 tập hợp riêng rẽ một cách nào đó được làm mờ đi khi nhìn vào mức cấu trúc nghiên cứu. Quả thực rất phổ biến đối với một phòng thí nghiệm đơn nhất phụ thuộc cả vào một (hoặc nhiều) đại học và vào một tổ chức nghiên cứu, và cũng có thể vào một grandes école. Nhân lực và doanh số về tài chính của phòng thí nghiệm tới từ các nguồn khác nhau, nhưng công việc được tiến hành trong các đội chung. Trong trường hợp này phòng thí nghiệm được gọi là “đơn vị nghiên cứu chung” (Unité Mixte de Recherche – UMR). Điều cuối cùng có thể nêu về 3 cơ quan nhà nước đóng vai trò chính trong tăng cường nghiên cứu hàn lâm của Pháp ở mức quốc gia về các khía cạnh:
  • cấp vốn với ANR (Agence Nationale de la Recherche - National Research Agency) xem bên dưới
  • đánh giá với HCERES (Haut Conseil de l'évaluation de la recherche et de l'enseignement supérieur - Hội đồng Cao cấp về Đánh giá Nghiên cứu và Giáo dục Đại học).
Cấp vốn nghiên cứu
Nhà cấp vốn nghiên cứu chính của Pháp là Cơ quan Quốc gia về Nghiên cứu - ANR (Agence Nationale de la Recherche), có ngân sách dành riêng hàng năm cỡ 414 triệu euro (số liệu năm 2014). Có cấu trúc trong 8 phòng chủ đề, mục tiêu của nó là làm gia tăng số lượng các dự án nghiên cứu được ban hành từ toàn bộ cộng đồng khoa học, và cung cấp vốn dựa vào các lời gọi của các đề xuất và các quy trình lựa chọn rà soát lại ngang hàng. ANR đề cập tới cả các cơ sở nghiên cứu nhà nước và giới công nghiệp với sứ mệnh đúp về sản xuất tri thức mới và thúc đẩy sự tương tác giữa các phòng thí nghiệm nhà nước và các phòng thí nghiệm của giới công nghiệp thông qua sự phát triển các quan hệ đối tác. Thông qua lời gọi các đề xuất – CFP (Call for Proposals), các dự án được lựa chọn dựa vào chất lượng khoa học của họ, cũng như dựa vào sự thích hợp về kinh tế của họ đối với các nền công nghiệp, khi được áp dụng.
ANR đã ban hành chính sách truy cập mở vào tháng 11/2007, mạnh mẽ khuyến khích ký gửi các xuất bản phẩm được cấp vốn vào các hệ thống lưu trữ mở và đặc biệt vào HAL. Đáng lưu ý là phòng các Khoa học Xã hội và Nhân văn đã áp dụng chính sách mạnh hơn bắt buộc ký gửi có hệ thống các xuất bản phẩm vào trong HAL-SHS.
Tầm quan trọng của nghiên cứu được EU cấp vốn
Trong Chương trình Khung (FP) thứ 6 (2003-2006), các cơ sở và các nhà nghiên cứu của Pháp đã tham gia vào 3.380 dự án được FP cấp vốn, chiếm 37,3% tất cả các dự án của FP6. Trong số đó, 1.231 dự án đã có sự điều phối của Pháp (13,6% tất cả các dự án của FP6). Số liệu lấy từ báo cáo của OST, 2008.
Trong chương trình Khung thứ 7 (2007-2013), các cơ sở và các nhà nghiên cứu của Pháp đã tham gia 7.265 dự án được FP cấp vốn, số liệu lấy từ CORDIS, 2016.
Sự tham gia của Pháp trong FP7 được Bộ Giáo dục Đại học và Nghiên cứu và vài Điểm Liên hệ Quốc gia điều phối ở mức quốc gia. Webiste Eurosfaire chào tổng quan toàn diện sự liên quan của Pháp trong các dự án của châu Âu.
Trong Chương trình Khung H2020 (2014-2020), các cơ sở và các nhà nghiên cứu của Pháp đã tham gia trong 2.559 dự án được FP cấp vốn. Số liệu lấy từ CORDIS, 2016.
Về việc cấp vốn của Hội đồng Nghiên cứu châu Âu - ERC (European Research Council), các nhà nghiên cứu của Pháp đã được phân bổ 138 (khởi đầu và tiên tiến) trợ cấp kể từ 2007, làm cho Pháp trở thành quốc gia đứng thứ 2 về số lượng các trợ cấp nhận được sau Vương quốc Anh (226 trợ cấp).
Truy cập Mở và các Kho
Nhận thức về truy cập mở
Pháp đã đóng vai trò quan trọng trong phong trào truy cập mở của châu Âu, đặc biệt trong việc tung ra tuyên bố Berlin mà từng làm việc cùng với Xã hội Max Planck và những người từ CNRS. Trong số các cấu trúc nghiên cứu của Pháp, các tổ chức nghiên cứu (đặc biệt là CNRS, INSERM) đã đóng vai trò chính trong sự khởi đầu của những năm 2000, đặc biệt với sự ra đời của kho lưu trữ mở HAL vào năm 2001.
Pháp cũng đã đưa ra trước sáng kiến quan trọng về các tạp chí truy cập mở với nền tảng Revues.org được hình thành vào năm 1999 và chuyên môn hóa trong các Khoa học Xã hội và Nhân văn. Nó được đơn vị dịch vụ chung vận hành, mang lại cùng với CNRS, 2 trường đại học (Avignon và Provence) và grande école (EHESS). Revues.org đặt chỗ cho hơn 220 tạp chí tính tới đầu năm 2010, khoảng 90 trong số chúng hiện đang là hoàn toàn truy cập mở.
Các trường đại học và các grandes escoles đã ra nhập phong trào truy cập mở hơi chậm một chút nhưng đáng lưu ý là vài đại học đã và đang làm việc về xuất bản truy cập mở (thú vị với cơ sở dữ liệu Revel) và Kho lưu trữ Mở (ở Toulouse, ví dụ thế) từ 2003. Sau lễ ký kết thỏa thuận quốc gia vào năm 2006 nhằm thúc đẩy vài trường đại học và grandes écoles đã thiết lập kho mở của cơ sở. Vào đầu năm 2010, 30 trong số chúng có kho cơ sở. Couperin cũng từng là một tác nhân của phong trào này thông qua làm việc nhóm tập trung vào truy cập mở. Phong trào đó đang chậm chạp phát triển và hội nghị Berlin 7 đã được tổ chức ở Paris vào tháng 12/2009 từng là cơ hội cho hơn 10 đại học ký Tuyên bố Berlin. Cũng là quan trọng để nêu sự việc là tất cả các đại học của Pháp đã và đang làm việc kể từ 2007 trong quản lý các đồ án tốt nghiệp và luận án điện tử thông qua hệ thống gọi là STAR, do ABES vận hành, một cơ sở giáo dục đại học của Pháp về các vấn đề thư mục.
Các sáng kiến truy cập mở
Hiện có 4 dự án về truy cập mở ở Pháp
  1. Các chính sách ký gửi của các nhà xuất bản: công việc đã bắt đầu vào cuối năm 2009 trong thu thập các chính sách của các nhà xuất bản có liên quan tới ký gửi các tư liệu hàn lâm trong các kho mở. Công việc này được thực hiện trong sự cộng tác với các tác nhân đại diện cho giới công nghiệp xuất bản của Pháp.
  2. Truy cập mở ở Nam Âu: Nhóm Couperin đang làm việc với CNRS (Inist) về báo cáo mô tả hiện trạng truy cập mở ở Pháp. Báo cáo này tới từ thiện chí quốc tế của nhóm Liên kết các Thư viện Nam Âu - SELL (Southern European Libraries Link), để tiến hành kiểm kê tình trạng truy cập mở của châu Âu và để tổ chức hội thảo để thiết lập các chính sách có lợi cho truy cập mở về thông tin khoa học ở các quốc gia Nam Âu.
  3. Đồ án tốt nghiệp và các luận án điện tử (ETD): như được nêu ở trên, nỗ lực rộng khắp quốc gia được ABES điều phối đã được tiến hành để bắt buộc ký gửi các ETD. Sáng kiến này đang đi tới hồi kết bằng việc tung ra vào năm 2011 cổng phổ biến các luận án của Pháp.
  4. Pháp đã từng có liên quan trong vài sáng kiến quốc tế có liên quan tới truy cập mở như Driver và liên tục làm như vậy đặc biệt với các dự án sau đây:
  • Economists Online (các nhà kinh tế học trên trực tuyến): Sciences Po, đại học Paris Dauphine và Đại học Toulouse 1.
  • Scoap3: CNRS (IN2P3)
  • PEER: CNRS (CCSD), INRIA
  • OpenAIRE: Couperin
Luật truy cập mở
Vào tháng 10/2016, Luật của Pháp về Luật nước Cộng hòa Số (LOI n° 2016-1321 du 7 octobre 2016 pour une République numérique) đã có hiệu lực. Một điều khoản là mối quan tâm nhất định cho truyền thông hàn lâm, khi nó liên quan trực tiếp tới truy cập mở / dữ liệu mở. Điều 30 là về Truy cập Mở và tạo ra quyền mới cho các nhà nghiên cứu, những người tạo ra quyền pháp lý cho các tác giả để lưu trữ một bản sao truy cập mở, thậm chí nếu họ đã trao quyền độc quyền rồi cho một nhà xuất bản.
Xem chi tiết ở đây: https://blogs.openaire.eu/?p=1602
Hiện trạng các kho truy cập mở
Hiện có 119 kho lưu trữ mở (http://www.opendoar.org/index.html) đang vận hành trong môi trường hàn lâm của Pháp (số liệu này không tính tới vô số các kho lưu trữ mở của các phòng thí nghiệm)
  1. 9 trong số đó là các kho theo chủ đề hoặc các kho trung tâm (cho các ETD của Pháp, ví dụ thế)
  2. 53 trong số chúng là các kho cơ sở
  • 22 từ các cơ sở nghiên cứu
  • 18 từ các trường đại học (5 trong số chúng chỉ chứa các đồ án tốt nghiệp và luận án)
  • 13 từ các Grandes écoles (5 trong số chúng chỉ chứa các đồ án tốt nghiệp và luận án)
Con số ấn tượng với thực tế là 41 trong số 61 kho được nêu được đặt chỗ trên nền tảng HAL.
Hiện trạng các tạp chí truy cập mở
Hiện có (tháng 5/2010) 167 tạp chí truy cập mở đầy đủ tiếng Pháp (không có cấm vận). Hầu hết trong số chúng là trong lĩnh vực các khoa học xã hội và nhân văn.
3 dạng chính các nhà xuất bản tạp chí có thể được nhận diện: các cơ sở nghiên cứu nhà nước (các trường đại học, các phòng thí nghiệm, .v.v.), các xã hội hoặc các hiệp hội hàn lâm (bao gồm cả 15 tạp chí I-Revues) và các nhà xuất bản thương mại “truyền thống”. Để chỉ ra tầm quan trọng của nền tảng Revues.org (nó đặt chỗ cho các tạp chí từ cả các cơ sở nghiên cứu nhà nước và các xã hội hàn lâm), chủng loại thứ 4 này đã được tính tới trong bảng bên dưới.
Dạng Nhà xuất bản
Số các tạp chí
Phần trăm
Nhà xuất bản thương mại
11
6,5%
Cơ sở nghiên cứu nhà nước
33
19,5%
Nền tảng Revues.org
86
51%
Xã hội hàn lâm
38
23%
Tổng cộng
167
100%
Theo DOAJ
Các tổ chức và các nhóm truy cập mở
  • Centre pour la Communication Scientifique Directe (CCSD): đơn vị của CNRS vận hành phần mềm HAL và tất cả các cổng cơ sở được HAL đặt chỗ.
  • Centre pour l’Edition Electronique Ouverte (CLEO): đơn vị chung phục vụ vận hành nền tảng Revues.org.
  • Couperin: nhóm hàn lâm Pháp mang tới cùng hơn 256 thành viên (các cơ sở dạy học và nghiên cứu), nhóm làm việc về Truy cập Mở (GTAO). Vào năm 2015, website mới chuyên về Truy cập Mở đã được nhóm này cho ra đời: nó là đơn giản và dễ dàng hơn và có 3 khán thính phòng đích khác nhau được nhận diện tốt: các tác giả, các độc giả và các ban biên tập tạp chí.
Các đường liên kết và các tài nguyên hữu dụng
Các chi tiết liên hệ
Giám đốc dự án: André Dazy : Couperin :
Thành viên đội dự án: Marlène Delhaye : Aix Marseille University
Christine Ollendorff : Arts et métiers Paristech
Claire Douady: University of Limoges
Camille Espiau-Bechetoille: University of Lyon 2
Julien Sicot: University of Haute Bretagne – Rennes 2

The National Research Environment

Organisation of the french public research activities
The French environment of public research differs significantly from that which can be observed in other European countries. At the national level it is possible to distinguish three major types of institutions involved in the research process:
  • France has 106 universities (members of the Conference of Universities Presidents) which gather most researchers. Due to this aspect, French universities are often small or medium sized when compared to other countries. An important milestone in the French higher education system was the adoption in August 2007 of a law according more autonomy to universities in terms of budget and human resources (Loi sur les libertés et responsabilités des universités – LRU). Meanwhile, a process of consolidation was undertaken by many universities, either in the form of a PRES (Pole of Research and Higher Education) i.e. a federation of different institutions on a regional basis) or as a merger of several institutions (as it was the case in January 2009 for the University of Strasbourg for instance).
  • Grandes Écoles have historically been designed to train engineers in the government service. In 2015 France has around 226 grandes écoles that train students in the fields of engineering, commerce or humanities and have the particularity to recruit their students through competitive exams. Some grandes écoles don’t have any research structures but for others it is an important activity (Ecole Polytechnique, Ecole Normale Superieure for instance)
  • Unlike universities and grandes écoles, research institutions have no teaching departments and focus on research. With the exception of the CNRS which works in many subject areas, most organizations have a chosen field like computer sciences (INRIA), life sciences (INSERM), marine sciences (IFREMER)... The size of these organisms is highly variable: the biggest one being the CNRS, structured in ten institutes, which employs some 14,000 scientists and brings together 48000 researchers in joint research units with universities and other research institutions.
Number of researchers according to institution type and subject (2005).
Research operator
Life sciences
Material sciences
Humanities
All domains
Universities and grandes écoles
16010
(56%)
20628
(49,4%)
21252
(76,8%)
57890
(59,1%)
Research institutions
12581
(44%)
21129
(50,6%)
6420
(23,2%)
40130
(40,9%)

28591
41757
27672
98020
(Les compétences scientifiques et techniques de la France, OST, 2008, p. 73)
Number of researchers in 2016 in France
266200 researchers of which 104300 in the public sector and 161900 in the private sector (E.T.P.)
This distinction in three separate sets is somewhat blurred when one looks at the research structure level. It is indeed very common for a single laboratory to depend both on one (or more) university and on a research organism, and possibly also on a grande école. The human resources and financial income of the laboratory come from these different sources, but the work is conducted in joint teams. In this case the laboratory is called a “joint research unit” (Unité Mixte de Recherche – UMR).
One should finally mention the three public bodies that play a major role in the consolidation of the French academic research at the national level in terms of:
  • funding with the ANR (Agence Nationale de la Recherche - National Research Agency) see below
  • assessment with the HCERES (Haut Conseil de l'évaluation de la recherche et de l'enseignement supérieur - The High Council for Evaluation of Research and Higher Education).
Research funding
The French main research funder is the Agence Nationale de la Recherche or ANR (National Research Agency) who has an annual budget dedicated to calls of 414 millions euros (2014 figures). Structured in 8 thematic departments, its aim is to increase the number of research projects issued from the entire scientific community, and to provide funding based on calls for proposals and peer review selection processes. The ANR addresses both public research institutions and industries with a double mission of producing new knowledge and promoting interaction between public laboratories and industrial laboratories through the development of partnerships. Through the call for proposals (CFP), projects are selected based on their scientific quality, as well as on their economic relevance for industries, when applicable.
The ANR has issued an open access policy in November 2007, strongly encouraging the deposit of funded publications in open archives systems and in HAL in particular. It is worth noting that the Humanities and Social Sciences department has adopted a stronger policy mandating systematic deposit of publications in HAL-SHS.
Importance of EU-funded research
In the 6th Framework Programme (2003-2006), French institutions and researchers took part to 3380 FP-funded projects which represents 37,3% of all FP6 projects. Among them, 1231 projects had a french coordination (13,6% of all FP6 projects). Figures taken from the OST report, 2008.
In the 7th Framework Programme (2007-2013), French institutions and researchers took part to 7265 FP-funded projects. Figures taken from CORDIS, 2016.
The French participation to the FP7 is coordinated nationally by the Ministry of Higher Education and Research and several National Contact Points. The website Eurosfaire offers a comprehensive overview on the French implication in european projects.
In the H2020 (2014-2020) Framework Programme, French institutions and researchers took part to 2559 FP-funded projects. Figures taken from CORDIS, 2016.
Regarding the European Research Council (ERC) funding, French researchers have been allowed 138 (starting et advanced) grants since 2007, which makes France the second country in terms of numbers of grants received after the United-Kingdom (226 grants).
Open Access and Repositories
Open Access awareness
France has played an important role in the European open access movement, particularly in the launch of the Berlin declaration that was co-worked by the Max Planck Society and people from the CNRS. Among French research structures, the research organisms (CNRS, INSERM in particular) played a major role in the beginning of the 2000’s, especially with the launch of the HAL open archive in 2001.
France also set forth an important initiative regarding open access journals with the Revues.org platform founded in 1999 and specialized in Humanities and Social Sciences. It is operated by a joint service unit bringing together the CNRS, two universities (Avignon and Provence) and a grande école (EHESS). Revues.org hosts at the beginning of 2010 more than 220 journals, around 90 of them being fully open access.
Universities and grandes écoles joined the open access movement with some delay but it is worth noting that some universities have been working on open access publishing (Nice with the database Revel) and Open Archives (in Toulouse for instance) since 2003. After the signature of a national agreement in 2006 aiming to foster the some universities and grandes écoles established an institutional open archive. At the beginning of 2010, 30 of them do have an institutional repository. Couperin was also an actor of this movement through a working group focused on open access. The movement is slowly growing and the Berlin 7 conference held in Paris in December 2009 was the opportunity for 10 more universities to sign the Berlin Declaration. It is also important to mention the fact that all French universities have been working since 2007 on the management of electronic theses and dissertations through a system called STAR, operated by the ABES, french higher education agency for bibliographic issues.
Open Access initiatives
There are currently 4 major projects regarding open access in France
  1. Publishers’ deposit policies : work has begun at the end of 2009 on the collection of publishers’ policies regarding deposit of scholarly materials in open repositories. This work is done in collaboration with actors representing the French publishing industry.
  2. Open access in southern Europe : the Couperin consortium is working with the CNRS (Inist) on a report describing the current situation of open access in France. This report  comes from a international will of the SELL (Southern European Libraries Link) consortium, to make an inventory of the European state of open access and to hold a seminar to establish policies to favour open access to scientific information in Southern European countries
  3. Electronic Theses and Dissertations (ETD) : as previously mentioned, a nation-wide effort coordinated by the ABES has been made in order to mandate deposit of ETD. This initiative is going to be completed by the launch in 2011 of a dissemination portal for French thesis.
  4. France has been involved in several open access related international initiatives like Driver and continues to do so especially with the following projects:
Open Access LAW
In October 2016, the French Law for a Digital Republic Act (LOI n° 2016-1321 du 7 octobre 2016 pour une République numérique) came into force. One article is of specific concern for scholarly communication, as it relates directly to open access/open data. Article 30 is about Open Access and creates a new right for researchers which creates a legal right for authors to archive an OA copy, even if they have granted an exclusive right to a publisher.
Current status of Open Access repositories
There are currently 119 open archives (http://www.opendoar.org/index.html) running in the French academic environment (this figure does not take into account the numerous laboratories open archives):
  1. 9 of them are thematic or central repositories (for french ETDs for instance)
  2. 53 of them are institutional repositories
  • 22 from research institutions
  • 18 from universities (5 of them only with electronic thesis and dissertations)
  • 13 from Grandes écoles (5 of them containing only electronic thesis and dissertations)
A striking figure is the fact that 41 out of the 61 archives mentioned are hosted on the HAL platform.
Current status of Open Access journals
There are currently (may 2010), 167 French full open-acces journals (i.e. with no embargo). Most of them are in the field of humanities and social sciences.
Three major types of journals publishers can be identified: public research institutions (universities, laboratories, etc.), scholarly societies or associations (including the 15 I-Revues journals) and “traditional” commercial publishers. In order to point out the importance of the Revues.org platform (which hosts journals from both public research institutions and scholarly societies), this fourth category has been taken into account in the table below .
Type of Publisher
Number of journals
Percentage
Commercial publisher
11
6,5 %
Public research institution
33
19,5 %
Revues.org platform
86
51 %
Scholarly society
38
23 %
Total
167
100 %
(DOAJ)
Open Access organisations and groups
  • Couperin : the french academic consortium that brings together more than 256 members (teaching and research institutions), working group on Open Access (GTAO). In 2015, a new website dedicated to Open Access has been launched by this group: it is more simple and clear and has 3 different well identified target audiences: authors, readers and journal editors.
Useful links and resources

Contact details

Project officer : André Dazy : Couperin :
Project team members : Marlène Delhaye : Aix Marseille University
Christine Ollendorff : Arts et métiers Paristech
Claire Douady: University of Limoges
Camille Espiau-Bechetoille: University of Lyon 2
Julien Sicot: University of Haute Bretagne – Rennes 2
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.