Thứ Sáu, 23 tháng 6, 2017

Cổng Truy cập Mở toàn cầu: Malaysia


Global Open Access Portal: Malaysia


Malaysia đã khởi xướng nhiều dự án thiết lập bệ phóng cho môi trường dữ liệu mở cho đất nước đang phát triển này. Khu vực hàn lâm đã dẫn đầu sự bùng nổ các ứng dụng CNTT cho tăng trưởng giáo dục, khi nó là bằng chứng từ các tạp chí truy cập mở và một số kho cơ sở. So với các Quốc gia Thành viên khác của ASEAN, Malaysia có số lượng cao các xuất bản phẩm truy cập mở. Cho tới tháng 5/2015, có khoảng 73 tạp chí truy cập mở được liệt kê trong DOAJ. MyLibrary là dự án thí điểm của sáng kiến Thư viện Số Quốc gia lớn hơn được đề xuất, vận hành như một cổng quốc gia để thúc đẩy tri thức cho xã hội. Chính phủ Malaysia đã từng chủ động tích cực thúc đẩy các sáng kiến và các chương trình nguồn mở dưới cái ô dự án Sáng kiến CNTT-TT Quốc gia Malaysia của MSC để phát triển nhân tài địa phương và nguồn nhân lực kỹ thuật trong các dự án lập trình máy tính trong các mạng xã hội, các ứng dụng, phát triển nội dung có tính sáng tạo và cho các con đường kinh doanh. Malaysia hiện có hơn 37 cơ sở học tập đại học và cho tới tháng 5/2015, có 21 kho được nêu trên OpenDOAR.
Bộ Khoa học, Công nghệ và Đổi mới (MOSTI) đã phát triển các Tài nguyên Tri thức cho Khoa sự Xuất sắc về Khoa học và Công nghệ - KRSTE.my (Knowledge Resources for Science and Technology Excellence) để trở thành điểm truy cập một trạm tới tất cả các thông tin về nghiên cứu, phát triển, thương mại hóa và các hoạt động trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới.
Chỉ thị của chính phủ về truy cập tới thông tin nhà nước là mạnh. Hầu hết các bộ có cổng chính thức đặt thông tin và các xuất bản phẩm được từng bộ tạo ra. Ví dụ, Cổng chính thức của Bộ Phát triển Hồi giáo Malaysia. Các thư viện đại học đã triển khai các thư viện số để đặt chỗ cho các nội dung cục bộ như Thư viện Số Hồi giáo Quốc tế (International Islamic Digital Library), Thư viện Số các Bản thảo tiếng Malay, và Thư viện Số Siti Hasmah.
Creative Commons Malaysia từng được khởi xướng vào năm 2006 để thúc đẩy tri thức và chia sẻ nội dung sáng tạo ở Malaysia.
Môi trường xúc tác
Malaysia đang theo đuổi chiến lược phát triển dựa vào công nghệ, là một trong những nền kinh tế công nghiệp mới đang phát triển ở châu Á. Trong khu vực R&D có nhận thức về tạo các kết quả đầu ra nghiên cứu có giá trị sẵn sàng để cải thiện tính sẵn sàng và tính trực quan của chúng cho các cộng đồng hàn lâm toàn cầu. Phong trào Truy cập Mở ở Malaysia đã có ảnh hưởng trực tiếp lên sự phát triển các dịch vụ kho cơ sở và trong sự cộng tác giữa các học giả (Abrizah, 2009), nêu rằng gần 54% các nhà nghiên cứu (được khảo sát) đã ký gửi các bài báo vào trong các kho truy cập mở.
Các rào cản tiềm năng
Dù khu vực nhà nước và hàn lâm đã thấy sự tăng trưởng về hạ tầng và các dịch vụ, thì các nhu cầu về tri thức kỹ thuật và nhân sự sẽ phải được tăng cường. Việc phát triển các công nghệ và phần mềm cho các tài nguyên thông tin bản địa hóa trong tiếng Malay/Ả rập dường như là một nhu cầu thúc bách. Chính phủ phải thiết lập các chính sách có thể thúc đẩy phát triển nội dung mở, kiểm thử thí điểm và tính tương hợp vì sự tiến bộ xa hơn của tri thức.
Hạ tầng CNTT-TT được đầu tư mạnh gây ra sự mở rộng tính kết nối, là thành phần nền tảng của phát triển truy cập mở. Dù phong trào truy cập mở ở Malaysia đang phát triển, nó vẫn cần các chính sách có thể giúp thúc đẩy phát triển truy cập mở. Hiện chưa có chính sách truy cập mở quốc gia và chưa có các chỉ thị truy cập mở của các cơ sở/ các nhà cấp vốn nghiên cứu được đăng ký (ROARMAP, SHERPA/JULIET, MELIBEA).
Danh sách các xuất bản phẩm
Các hoạt động có liên quan tới truy cập mở trong quá khứ và tương lai
  • 2003 - Các sáng kiến học tập điện tử e-learning ở Malaysia, 16-17/10/2003 ,Kuala Lumpur, Malaysia.
Nội dung của trang này mang giấy phép CC-BY-SA IGO 3.0.
Malaysia has initiated many projects which set the stage for open data environment for the growing country. The academic sector has lead the boom of IT applications for the education growth, as it is evident from the open access journals and number of institutional repositories. Compared to other ASEAN Member States, Malaysia has a high number of OA publications. As of May 2015, there are around 73 open access journals listed in DOAJ. MyLibrary is a pilot project of the proposed larger National Digital Library Initiative, functioning as a national portal to promote knowledge for the society. Malaysian government has been proactive to promote open source initiatives and programmes under the umbrella project MSC Malaysia National ICT Initiative to develop local talent and technical workforce in computer programming projects in social networks, applications, creative content development and for business avenues. Malaysia has now more than 37 institutes of higher learning and as of May 2015, reports 21 repositories in OpenDOAR.
The Ministry of Science, Technology and Innovation (MOSTI) has developed KRSTE.my (Knowledge Resources for Science and Technology Excellence)to be a one-stop access point to all information on research, development, commercialization and activities in the areas of science, technology and innovation.
The government mandate for access to public information is strong. Most ministries have an official portal for housing information and publications created by each ministry. For example, the Official Portal of Department of Islamic Development Malaysia. University libraries have implemented digital libraries to house local content such as the International Islamic Digital Library, Digital Library of Malay Manuscripts, and Siti Hasmah Digital Library.
Creative Commons Malaysia was launched in 2006 to boost knowledge and creative content sharing in Malaysia.

Enabling Environment

Malaysia is pursuing technology-based development strategy, being one of the new developing industrial economies in Asia. Among the R&D sector there is an awareness to make valued research outputs openly available to enhance their availability and visibility to the global academic communities. The Open Access movement in Malaysia had a direct impact on the development of the institutional repository services and in collaboration between scholars (Abrizah, 2009), reports that nearly 54% of researchers (surveyed) had deposited articles into OA repositories.

Potential Barriers

Although public and academic sector has seen growth in infrastructure and services, the technical know-how and personnel needs to be strengthened. Developing technologies and software for localizing information resources in Malay/Arabic language seems to be the pressing need. Government has to set the policies which would promote open content development, pilot testing and interoperability for furthering the knowledge.
The ICT infrastructure is heavily invested which results in expansion of connectivity, which is a fundamental component of OA development. Although the OA movement in Malaysia is growing, it still needs policies that would help to promote OA development. There is currently no national OA policy in place and no institutional/ research funders' OA mandates registered (ROARMAP, SHERPA/JULIET, MELIBEA).

List of Publications

Past and Future OA related Activities

  • 2003 - E-learning Initiatives in Malaysia, October 16-17, 2003 ,Kuala Lumpur, Malaysia.
The contentment of this page is available under CC-BY-SA IGO 3.0.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.