Thứ Năm, 22 tháng 6, 2017

Cổng Truy cập Mở toàn cầu: Indonesia


Global Open Access Portal: Indonesia


Công việc nghiên cứu ở Indonesia từng ít được tiết lộ vì thế đưa ra cảm tưởng rằng sự phát triển khoa học và nghiên cứu ở Indonesia lạc hậu đi sau các nước khác trong khu vực. Phong trào truy cập mở đang leo lên. Nước này là quốc gia thành viên nổi bật nhất của ASEAN về sự thành công của nó trong các sáng kiến thư viện truy cập mở và số, vì phong trào truy cập mở đã được chính phủ, các hội đồng nghiên cứu, và các cơ quan cấp vốn ủng hộ.
Nhận thức của các thư viện và các kho số là bằng chứng thông qua các sáng kiến ở các viện cao học và nghiên cứu, nơi có các triển khai đặt chỗ cho các tài nguyên và cung cấp sự truy cập. Ví dụ, Thư viện Số về Khoa học & Công nghệ Indonesia (IS & TDL) đã được phát triển để phục vụ như là hệ thống quản lý tích hợp các tài liệu khoa học được các nhà nghiên cứu khắp đất nước sản xuất ra. Đây là phương tiện có hiệu quả trong việc phổ biến thông tin và thúc đẩy giao tiếp truyền thông cả đối với những người đóng góp/các thành viên liên các thư viện và giữa các cá nhân làm cho dễ dàng hơn đối với những người sử dụng để trao đổi thông tin. Viện Hàng không và Vũ trụ Quốc gia đã khởi xướng một dự án tạp chí truy cập mở gọi là Tạp chí Trực tuyến LAPAN. Tuy nhiên, còn thiếu mô tả tiếng Anh trên trang này.
Cho tới tháng 5/2015, có 40 kho truy cập mở được liệt kê trong OpenDOAR. Vài kho cơ sở gồm Kho Khoa học được Đại học Petra Christian tạo ra, Kho Cơ sở của Đại học DiponegoroKho Cơ sở của LIPI được Trung tâm Tri thức Indonesia phát triển. 137 tạp chí truy cập mở được xuất bản ở Indonesia được đánh chỉ mục trong Thư mục các Tạp chí Truy cập Mở - DOAJ (Directory of Open Access Journals).
Môi trường xúc tác
Indonesia đã chỉ ra nhiều nhiệt tình đi tới truy cập mở với các bước đáng kể như tuyên bố của Bộ Nghiên cứu và Công nghệ Nhà nước năm 2004 Đi với Nguồn Mở (Go Open Source). Sáng kiến chính thức của Chính phủ như Trung tâm Điều phối Nghiên cứu thuộc Bộ Nghiên cứu và Cơ quan Nghiên cứu đã mang lại cùng nhau kết quả đầu ra nghiên cứu từ 74 phòng ban khắp các bộ ở Indonesia. Sáng kiến Truy cập Mở Indonesia đã chứng kiến sự khởi xướng của các kho số từ các Đại học như Muhammadiyah Surakarta và Đại học Indonesia, Indonesia.
Các rào cản tiềm năng
Sự phát triển của các thư viện số được triển khai ở Indonesia hầu hết là ở chế độ đứng một mình và chưa được tích hợp và vì thế sự sử dụng của chúng là chưa tối ưu. Các thư viện số ở Indonesia hiện không tuân theo các tiêu chuẩn hoặc các công cụ và các kỹ thuật được sử dụng rộng rãi. Điều này gây ra “nút thắt” trong việc cung cấp sự truy cập tơi thông tin ở định dạng số. Các ứng dụng và các tiện ích hạ tầng CNTT-TT cần sự thúc đẩy để bắt kịp những phát triển của sự trao đổi thông tin có kết nối mạng. Các trường đại học vf các cơ sở nghiên cứu nhận thức được mạnh mẽ về ảnh hưởng của truy cập mở lên tác động của tri thức. Dù có viện tiêu chuẩn quốc gia, không có tiêu chuẩn nào cho IR hoặc các công cụ có thể gây ra các vấn đề về trao đổi thông tin. Đây là trường hợp xảy ra ở nhiều quốc gi của khu vực này, sự lưu loát trong tiếng Anh còn thiếu và vì thế sự tạo ra nội dung tiếng địa phương còn chậm phát triển. Sự thiết lập các tạp chí truy cập mở trên trực tuyến và các kho truy cập mở ở những nơi phương tiện làm việc là ngôn ngữ địa phương cần phải được khuyến khích. Còn thiếu chính sách truy cập mở quốc gia.
Chỉ thị cấp vốn
Bộ Nghiên cứu và Công nghệ làm việc như một công cụ cho chính phủ Indonesia để cung cấp sự truy cập tới các tạp chí điện tử được thuê bao cho các cơ sở theo sự điều phối các hoạt động R&D của Indonesia. Trung tâm về Tài liệu và Thông tin thuộc Viện Khoa học Indonesia (LIPI-WWII) hợp tác với Bộ Nghiên cứu và Công nghệ đang phát triển hệ thống quản lý cổng tích hợp nghiên cứu khoa học với tên của Thư viện Số Indonesia về Khoa học & Công nghệ (IS & TDL) với chỉ thị để nâng cao tính sẵn sàng và khả năng kham được của thông tin khoa học có thể truy cập được nhanh chóng.
Các chỉ thị của những nhà cấp vốn Zero cho xuất bản truy cập mở được đăng ký trong SHERPA/JULIET. Cho tới tháng 5/2015, 8 chính sách cơ sở về truy cập mở được ghi nhận trong ROARMAP.
Các hoạt động có liên quan với truy cập mở trong quá khứ và tương lai
  • Khóa huấn luyện của ASEAN phác thảo các Kế hoạch Triển khai các Chương trình Hàng đầu COST Bangdung, Indonesia, 3-4/05/2011
  • Cuộc gặp các Thành viên AUNILO (bao gồm Thảo luận về các kho cơ sở), 7-9/04/2010, Jakarta
  • Xuất bản điện tử và Họp về Kho cơ sở: Khoa Y học Công, Đại học Indonesia, Jakarta, 2010
  • Xuất bản điện tử và Họp về Kho cơ sở: Khoa Y học, UNPAD, Bandung, 2010
  • Hội nghị Quốc tế các Thư viện Số châu Á.(ICADL). Bali, Indonesia.2008
Nội dung của trang này có sẵn theo giấy phép CC-BY-SA IGO 3.0.
Research work in Indonesia has been less exposed thus giving the impression that the development of science and research in Indonesia lag behind other countries in the region. Open Access movement is climbing up. The country is the most prominent member country of ASEAN in terms of its success in OA and digital library initiatives, because the OA movement has been supported by the government, research councils, and funding agencies.
The awareness of the digital libraries and repositories is evident through initiatives at institutes of higher learning and research where there are implementations host resources and provide access. For instance, Indonesian Science & Technology Digital Library" (IS & TDL) was developed to serve as an integrated management system of scientific papers produced by researchers nationwide  It is an effective means of disseminating information and fostering communication, both inter-library contributors/members and between individuals making it easier for users to exchange information. National Aeronautics and Space Institute has initiated an open access journals project called LAPAN Online Journal. However, there is a lack of English description on this site.
As of May 2015, there are 40 OA repositories listed in OpenDOAR. Several Institutional repositories include Scientific Repository created by Petra Christian University, Diponegoro University Institutional Repository and LIPI Institutional Repository developed by Indonesian Scientific Knowledge Center. 137 OA journals published in Indonesia are indexed in the Directory of Open Access Journals (DOAJ).

Enabling Environment

Indonesia has shown much enthusiasm towards going Open Access with significant steps such as the Go Open Source 2004 statement by State Ministry of Research and Technology. Formal initiative by the Government such as Coordination Centre for Research under the Ministry of Research and Development Agency has brought together research output from 74 departments across ministries in Indonesia. Indonesian Open Access initiative has seen the launch of digital repositories from Universities such as Muhammadiyah Surakarta and Universitas Indonesia, Indonesia.

Potential Barriers

The development of digital libraries implemented in Indonesia is mostly in standalone mode and has not been integrated and hence their utilization is not optimal. Digital libraries in Indonesia currently follow no standards or widely used tools and techniques. This causes a "bottleneck" in providing access to information in digital format. ICT applications and infrastructural facilities need a boost to keep up with the developments of networked information exchange. Universities and R&D institutions are vividly aware of OA impact on intellectual impact. Although there is a national standard institution, there is no standard for IR or tools which would result in having a problem on information exchange. As is the case in many countries of this region, English language proficiency is lacking and means for local language content creation are slow in development. The establishment of online OA journals and OA repositories where the working medium is the local language needs to be encouraged. A national OA policy is lacking.

Funding Mandate

The Ministry of Research and Technology works as an instrument for the Indonesian government to provide access to electronic journals subscribed to institutions under the coordination of R & D activities of Indonesia. The Centre for Scientific Documentation and Information Indonesian Institute of Sciences (LIPI-WWII) in cooperation with the Ministry of Research and Technology are developing a portal management system integrating a scientific research with the name of Indonesian Digital Library of Science & Technology (IS & TDL) with a mandate to increase the availability and affordability of scientific information that can be accessed quickly.
Zero funders' mandates for OA publishing are registered in SHERPA/JULIET. As of May 2015, eight institutional OA policies are recorded in ROARMAP.

Past and Future OA related Activities

  • ASEAN Workshop to draft the Implementation Plans of COST Flagship Programmes Bandung, Indonesia, May, 3-4 , 2011
  • Meeting of AUNILO Members (including Discussion on Institutional repositories) 7-9 April 2010, Jakarta
  • E-Publishing and Institutional Repository Meeting: Faculty of Public Health, University of Indonesia, Jakarta, 2010
  • E-Publishing and Institutional Repository Meeting: Faculty of Medicine, UNPAD, Bandung, 2010
  • International Conference of Asian Digital Libraries.(ICADL). Bali, Indonesia.2008
The contentment of this page is available under CC-BY-SA IGO 3.0.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.