How
to measure research impact: an interview with Carlos Galan-Diaz
By
Ilaria Fava, 2017-05-22
Bài
được đưa lên Internet ngày: 22/05/2017
Xem
thêm: Khoa
học mở - Open Science
Nhân
hội thảo của OpenAIRE “Đâu là ảnh hưởng về xã hội,
kinh tế và hàn lâm của Truy cập Mở và làm thế nào để
đo đếm được nó?”, chúng tôi đã có cơ hội gặp
Carlos Galan-Diaz, người đã có bài
nói chuyện rất hay về ảnh hưởng của nghiên cứu lên
xã hội.
Carlos
là Giám đốc Ảnh hưởng Nghiên cứu ở Đại học
Glasgow, và chúng tôi từng tò mò để biết chính xác công
việc của anh ta là về cái gì.
Cảm
ơn Carlos về việc trả lời các câu hỏi của chúng tôi,
hãy hưởng thụ cuộc phỏng vấn!
H.
Ông có thể nói cho chúng tôi biết về sáng kiến kế
hoạch ảnh hưởng cá nhân ở đại học của ông? Công
việc của ông là gì với giám đốc ảnh hưởng nghiên
cứu?
Kế
hoạch Ảnh hưởng Cá nhân - PIP (Personal Impact Plan), như
tôi đôi khi gọi nó, đôi khi … đã được sinh ra từ
nhu cầu có một trang tài liệu mà tôi có thể sử dụng
để hỗ trợ cho các nhà
nghiên cứu trong trường Cao đẳng của tôi, và đôi
khi cho các phần khác của trường Đại học, để phản
ánh về các thực hành của riêng họ khi nói về nghiên
cứu của họ và các cách thức họ có thể sử dụng một
vài gợi ý như là cơ sở cho ảnh hưởng phi hàn lâm (và
hàn lâm). Điều
này không giống nhiều một sáng kiến vì nó là một
trang tài liệu, tuy nhiên nó hóa ra là cơ sở cho một kế
hoạch công việc lớn hơn nơi mà PIP là sự khởi đầu
cho những tranh luận xung quanh công việc của các nhà
nghiên cứu và các cách thức của họ ở phía
trước. Để có một chút ngữ cảnh,
vai trò của tôi là hỗ trợ từng nhà
nghiên cứu hàn lâm ở
trường Cao đẳng của tôi, tôi làm việc cho Cao đẳng
Khoa học Xã hội ở Đại học Glasgow, và chúng tôi có
hơn 650 nhân viên chỉ trong trường Cao đẳng. Khoảng
40% trong số họ ở các vị trí hàn lâm, số còn lại là
các nhà nghiên cứu tiến sỹ, các giảng viên và các trợ
lý. Về cơ bản, tôi đang hỗ trợ
các nhân viên trường Cao đẳng để dịch bất kỳ nghiên
cứu nào họ đang làm cho các khán thính phòng phi hàn lâm
và các bên tham gia đóng góp, nói cách khác, để nhận
diện và khớp nối các hàm ý phi hàn lâm công việc của
họ. Một mặt điều này là về sự thay đổi tổ
chức sao cho từng thành viên nhân viên nhận thức được
và quản lý sự phát triển kế hoạch ảnh hưởng cá
nhân của anh/chị ta, và mặt khác, nó là về việc làm
thỏa mãn các yêu cầu khác nhau từ các nhà cấp vốn của
chúng tôi.
Kế
hoạch Ảnh hướng Cá nhân là công cụ được phát triển
ở Đại học Glasgow để nâng cao nhận thức của các nhà
nghiên cứu về
ảnh hưởng của nghiên cứu của họ - bên trong và bên
ngoài giới hàn lâm.
H.
Hãy mô tả kho Enlighten
và kế hoạch ảnh hưởng cá nhân bạn đã phát triển
Hãy
để tôi chân thành về điều này, tôi chắc chắn tin
tưởng rằng người ta hiếm khi phát triển điều gì chỉ
cho một tay, xung quanh tôi là những người tuyệt vời và
nhiệt tình khắp trong trường Đại học, họ đã dũng
cảm nắm lấy cơ hội thử làm việc theo cách khác về
cách mà chúng tôi triển khai sứ mệnh của Đại học của
chúng tôi để cùng mang sự truyền cảm hứng cho mọi
người và tạo ra môi trường tiêu chuẩn thế giới cho
việc học tập và nghiên
cứu, trang bị cho các nhân viên và sinh
viên để phát
hiện và chia sẻ tri thức có thể làm thay đổi thế
giới. Vì thế điều này không phải là thuật hùng biện,
mà là thứ gì đó chúng tôi làm việc để hướng tới
mỗi ngày, và PIP và kho ảnh hưởng là một phần của
điều này.
Trước
tiên, như tôi đã nêu trước đó, PIP là tài liệu duy
nhất nơi nhà
nghiên cứu có thể làm rõ hoặc làm sáng tỏ
những gì Ảnh hưởng nên được hiểu. Thứ 2, để các
nhà nghiên cứu
ghi lại một cách có hiệu quả, chắc chắn và bền
vững các hoạt động và các tương tác của họ với
những người khác họ có trong đề xuất của họ cho kho
Ảnh hưởng đó, điều vì thế sẽ là giải pháp dựa
vào sự Làm sáng tỏ. Đây đơn giản là kho dữ liệu có
khả năng làm việc với bất kỳ thông tin điện tử nào
mà có lẽ thích hợp cho một nhà
nghiên cứu và cho phép một vài người trong số
chúng ta (được giao nhiệm vụ với công việc chỉ dẫn,
hỗ trợ và tư vấn) để xem những phát triển của họ
và sử dụng bằng chứng này để hỗ trợ tiếp công
việc của họ. Chúng
tôi đã làm được một khối lượng công việc đáng kể
về kho đó và chúng tôi sắp khởi xướng vòng lặp thứ
2 về nó. Bằng cách đó chúng tôi có số lượng nhỏ
nhưng tích cực những người sử dụng mà chúng tôi
kỳ vọng điều này sẽ gia tăng vững chắc trong các
tháng tới.
Có
các kết quả rõ
ràng và đáng kể trong cung cáp hỗ trợ có liên quan tới
Ảnh hưởng. Chúng tới từ các ứng dụng cấp vốn tốt
hơn, qua các quỹ đạo nghiên cứu rõ ràng hơn, tới
sự thay đổi có khả năng chứng minh được như là kết
quả của sự cam kết tham gia mà các nhà
nghiên cứu làm với những người khác.
Ví
dụ, vài trong số các nhà
nghiên cứu của chúng tôi đã cung cấp tư vấn dựa
vào nghiên cứu từng là cơ sở cho những thay đổi chính
sách ở các mức khác nhau của chính phủ (địa phương,
quốc gia và châu Âu), các nhà
nghiên cứu khác đã xúc tác cho các tổ chức tiết
kiệm tài chính, hợp lý hóa các thực hành của tổ chức,
và trong các lĩnh vực khác các nhà
nghiên cứu của chúng tôi đã thành công chỉ ra các
con đường có tính sáng tạo cho phép mọi người nói
chung sống lành mạnh hơn. Các ví dụ là vô số.
Các
thách thức của bất kỳ sự thay đổi nào một phần
phải làm với công nghệ và một phần phải làm với sự
triển khai và sử dụng của người
sử dụng. Tôi không dự tính một cơn bão tuyết
các hoạt động trong sử dụng kho đó nhưng sự tiến bộ
chắc chắn nhờ đó các kết quả sẽ tự bản thân chúng
nói lên và các nhà
nghiên cứu sẽ có xu hướng nhiều hơn để sử
dụng nó .
H.
Dựa vào kinh nghiệm của ông, ông xác định điều gì
như là ảnh hưởng của truy cập mở?
Truy
cập Mở (hoặc thiếu nó) từng là khía cạnh quan trọng
trong cuộc sống chuyên nghiệp và hình
thành của tôi. Tôi nhớ vô số các trường hợp, nhiều
năm trước, khi tôi đã bỏ ra nhiều ngày trong thư viện
xem các cuốn sách tóm tắt từ tạp chí nào đó (sau này
ở dạng các đĩa CD, điều đã làm cho mọi thứ nhanh
hơn), lưu ý về các vấn đề thích hợp trong tạp chí
được đưa ra và sau đó đi tới các giá sách để tìm
hạng mục đặc biệt đó; đôi khi tôi gặp may và vấn
đề đã có ở đó, những khi khác ai đó đã để sai chỗ
hạng mục đó (hoặc dấu nó để sử dụng cho riêng họ)
hoặc đã mượn nó, trong kịch bản trường hợp tồi tệ
nhất thư viện của tôi đã không có tạp chí/ấn bản
thực sự đó. Nếu tôi may mắn thì tôi có thể xử lý
để có các lưu ý phong phú hoặc xếp hàng trước máy
sao chụp Xerox, nếu tôi không may thì tôi có thể ra quyết
định liệu có theo đuổi liên hệ với một nhà
nghiên cứu qua địa chỉ bưu điện hay không. Một
trong những thời diểm không may của tôi đã biến thành
sự kỳ diệu khi vài tháng sau khi viết cho người khi đó
là Chủ tịch của Hiệp hội Tâm lý Mỹ, tôi đã nhận
được một phong bì lớn, và nặng với vài bản sao chụp
và các bản sao các bài báo của tác giả mà tôi quan tâm!
Vì
thế, để trả lời cho câu hỏi của bạn, những ảnh
hưởng của truy
cập mở là vô số, với
ảnh hưởng chính nằm trong bản thân cái tên đó: nó cho
phép chúng ta với tới được thông tin dễ dàng. Khả
năng truy cập thông tin này sau đó có khả năng cao đưa
ra các lợi ích khác, từ chất lượng nghiên cứu gia tăng
(từ việc cho phép độ trễ nhỏ trong việc chia sẻ các
ý tưởng nghiên cứu) tới tiềm năng cam kết tham gia
trong xã hội rộng lớn hơn. Tôi nghĩ rằng Danny
Kingsley và Sarah Brown làm công việc tốt hơn nhiều so với
tôi có thể có khả năng làm trong đồ họa thông tin
(infographic)
của họ ©Danny
Kingsley và
Sarah Brown qua
Nhóm Chiến lược về Truy cập Mở Úc - Australasian
Open Access Strategy Group).
Như
tôi đã nêu trong hội thảo chuyên đề của OpenAIRE ở
Oslo, bạn phải nắm lấy điều này cẩn thận dù có vài
lo ngại về những gì đang xảy ra với các thực hành
hiện hành về chia sẻ thông tin (việc tải về) so với
các trích dẫn (sự đo đếm khác mà cũng đi với các
bình luận), ấy là: số lượng bản tải về (chia sẻ)
không nhất thiết khớp với số lượng các trích dẫn
trung bình, số lượng bản tải về là lớn hơn đáng kể
so với số trích dẫn.
Những gì các nhà
nghiên cứu đang làm
(giả thiết là điều này là nhóm chính đang tải về/chia
sẻ các dữ liệu như vậy) với thông tin này, hoặc vì
sao nó không chuyển thành trích dẫn?
H.
Hãy nói cho chúng tôi một chút về bản thân ông: ông đã
bắt đầu làm việc như thế nào về ảnh hưởng của
nghiên cứu? Tâm lý học có liên quan tới ảnh hưởng đó
như thế nào?
Tôi
được huấn luyện để trở thành nhà tâm lý học về
môi trường và tôi đã bỏ ra toàn bộ sự nghiệp của
mình làm việc về các chủ đề để tiến hành với
nghiên
cứu và các ứng dụng của nó. Luận án Tiến sỹ
của tôi (ở Đại học Robert Gordon) đã tập trung vào cảm
xúc và nắm lấy triển vọng về tâm lý trong đánh giá
môi trường và ưu tiên môi trường, cách các nhà thiết
kế/các kiến trúc sư trình bày thông tin môi trường và
các sắc thái của các mối quan hệ và quy trình thiết kế
của chúng (ví dụ,
https://theconversation.com/architectures-brief-love-affair-with-psychology-is-overdue-a-revival-45896).
Bằng cử
nhân của tôi (Khoa Tâm lý học ở UNAM, thành phố Mexico),
từng là nghiên
cứu về những khác biệt về nguyên tắc của các
kỹ năng ngầm và tri thức ngầm ở UNAM (trường đại
học
công
lớn nhất của Mexico) nơi tôi đã nghiên cứu
những gì các nhà
nghiên cứu ở các
ngành khác nhaucoi như là các kỹ năng và tri thức quan
trọng nhất mà họ cần để triển khai nghiên
cứu của họ và những cộng tác của họ. Để ví
dụ, tôi nghĩ tôi luôn có quan tâm trong ‘thế cái gì?’
của nghiên cứu, nhưng chỉ trong thời gian gần đây chúng
ta gọi điều này là ‘ảnh hưởng’ (xem
http://umps.de/php/artikeldetails.php?id=634).
Tôi đã chậm
rãi dịch chuyển hướng tới làm việc về các vấn đề
ảnh hưởng và rốt cuộc tôi đã là Hội viên Nghiên cứu
về Ảnh hưởng (Impact Research Fellow) cho RCUK được
dot.rural Digital Economy Hub ở Đại học Aberdeen cấp vốn
trong hơn 2 năm. dot.rural từng là đầu tư đầu tiên của
RCUK để có vị trí ảnh hưởng dành riêng như một phần
của các quỹ của nó, theo cách tôi đã trưởng thành với
sự phát triển của Chương trình nghị sự về Ảnh
hưởng;
sau việc này, tôi đã tới Đại học Glasgow. Cách thức
mà Tâm lý học có liên quan tới ảnh hưởng là nó cung
cấp cho tôi tri thức và các công cụ để hiểu cách thức
mọi người lĩnh hội, tạo ra ý nghĩa và có liên quan tới
nhau và thế giới xung quanh họ.
Nếu
bạn quan tâm và muốn biết thêm, thì đây
là các bản ghi âm của webinar về Ảnh hưởng của
Nghiên cứu mà Carlos Galan-Diaz gần đây đã chuẩn bị cho
EIFL.
Ilaria Fava
Giám
đốc Dự án EOSCpilot và OpenAIRE ở Đại học Goettingen
On
the occasion of the OpenAIRE workshop “What is the social, economic
and academic impact of Open Access and how can it be measured?”, we
had the chance to meet Carlos Galan-Diaz, who gave a very nice speech
on the impact of research on society.
Carlos is Research Impact Officer at the University of Glasgow, and we were curious to know what exactly his job was about.
Carlos is Research Impact Officer at the University of Glasgow, and we were curious to know what exactly his job was about.
Thanks
Carlos for answering our questions, and enjoy the interview!
Q.
Can you tell us more about the initiative of the personal impact plan
at your university? What is your job of research impact officer
about?
The
Personal Impact Plan, PIP as I effectively call it sometimes,
sometimes… was born out of the need to have a one page document
that I could use to support researchers in my College, and
occasionally other parts of the University, to reflect on their own
practices when it comes to their research and the ways they could use
some of these tips as a basis for non-academic (and academic) impact.
It is not so much an initiative as it is a one-page document, however
it has turned out to be the basis for a bigger plan of work where the
PIP is the beginning for conversations around researchers’ work and
their possible ways forward. As a bit of context, my role is to
support every academic in my College, I work for the College of
Social Sciences at the University of Glasgow, and we have over 650
staff in the College alone. Around 40% of them are academic posts,
the rest are post-docs, teaching staff and assistants. Basically, I
am supporting College staff to translate whatever research they are
doing for non-academic audiences and stakeholders, in other words, to
identify and articulate the non-academic implications of their work.
On the one hand this is about organisational change so that every
member of staff recognises and manages his or her personal impact
plan development, and on the other hand, it is about fulfilling the
different requirements from our funders.
The
Personal Impact Plan is a tool developed at the University of
Glasgow to raise researchers’ awareness on the impact of their
research – inside and outside academia.
Q.
Describe the Enlighten repository and the personal impact plan you
developed
Let
me be honest with regards to this, I firmly believe that one rarely
develops things single-handedly, I am surrounded by fantastic and
enthusiastic people across the University who have taken the brave
opportunity of trying to work differently in terms of how we carry
out our University mission to bring inspiring people together and
create a world-class environment for learning and research,
empowering staff and students to discover and share knowledge that
can change the world. So this is not rhetoric but something
that we work towards every day, and the PIP and the impact repository
are part of this.
First, as I’ve mentioned earlier, the PIP is that one-stop document where a researcher can demystify or clarify what Impact should be understood as. Second, in order for researchers to effectively, securely and sustainably record their activities and interactions with others they have at their disposal the Impact repository, which so happens to be an Enlighten based solution. This is simply a data repository that is capable of dealing with any electronic information that may be relevant to a researcher and allows some of us (tasked with the job of guiding, supporting and advising) to see their developments and use this evidence to further support their work.
We have done a significant amount of work on the repository and we are about to launch the second iteration of it. As such we have a small but active number of users but we expect this to grow steadily in the coming months.
First, as I’ve mentioned earlier, the PIP is that one-stop document where a researcher can demystify or clarify what Impact should be understood as. Second, in order for researchers to effectively, securely and sustainably record their activities and interactions with others they have at their disposal the Impact repository, which so happens to be an Enlighten based solution. This is simply a data repository that is capable of dealing with any electronic information that may be relevant to a researcher and allows some of us (tasked with the job of guiding, supporting and advising) to see their developments and use this evidence to further support their work.
We have done a significant amount of work on the repository and we are about to launch the second iteration of it. As such we have a small but active number of users but we expect this to grow steadily in the coming months.
There
are clear and significant results in the provision of Impact related
support. These go from better funding applications, through clearer
research trajectories, to demonstrable change as a result of the
engagement that researchers do with others. For example, some of our
researchers have provided research-based advice that has been the
basis for policy changes at different levels of government (local,
national and European), other researchers have enabled organisations
to make financial savings, streamline organisations’ practices, and
in other areas our researchers have successfully shown creative ways
of allowing the general population to live healthier lives. The
examples are numerous.
The
challenges of any change are partly to do with the technology and
partly to do with the implementation and user uptake. I do not
envisage an avalanche of activity in the use of the repository but a
steady progression whereby the results will speak for themselves and
researchers will be more inclined to use it.
Q. Based
on your experience, what will you define as the impact of open
access?
Open
Access (or the lack of) has been an important aspect of my formative
and professional life. I remember numerous occasions, many
moons ago, when I spent days in the library looking at the book of
abstracts from a given journal (later on in CD form, which made
everything faster), making notes of the relevant issues in a given
journal and then going to the shelves to find the particular item;
sometimes I was in luck and the issue was sitting there, other times
someone had cleverly misplaced the item (or hidden it for their own
use) or borrowed it, in the worst case scenario my library didn’t
have the actual journal/issue. If I was lucky then I could proceed to
make copious notes or queue at the Xerox machine, if I wasn’t so
lucky then I would make a decision on whether to pursue contacting a
researcher via postal address. One of my unlucky times turned to
magic when a couple of months after writing to the then President of
the American Psychological Association I received a large, and heavy,
envelope with several photocopies and author copies of the articles I
was after!
So, in answer to your question, the impacts of open access are numerous, with the main one being in the name itself: it allows us to reach information with ease. This accessibility of information is then highly likely to provide other benefits, from increased quality of the research (from allowing a little delay in the sharing of research ideas) to the potential of engaging the wider society.
I think that Danny Kingsley and Sarah Brown do a much better job than I could possibly do in their infographic ©Danny Kingsley and Sarah Brown via Australasian Open Access Strategy Group).
So, in answer to your question, the impacts of open access are numerous, with the main one being in the name itself: it allows us to reach information with ease. This accessibility of information is then highly likely to provide other benefits, from increased quality of the research (from allowing a little delay in the sharing of research ideas) to the potential of engaging the wider society.
I think that Danny Kingsley and Sarah Brown do a much better job than I could possibly do in their infographic ©Danny Kingsley and Sarah Brown via Australasian Open Access Strategy Group).
As
I mentioned during the OpenAIRE workshop in Oslo, one has to take
this with caution though as there are some concerns as to what is
happening with the current practices of information sharing
(downloading) versus citations (another metric that doesn’t go
without criticism), namely: the number of downloads (shares) does not
necessarily tally with the number of average citations, the former is
significantly larger than the latter. What are researchers doing
(assuming that this is the main group downloading/sharing such data)
with this information, or why does it not convert into a citation?
Q.
Tell us a bit about yourself: how did you start working on the
impact of research? How is Psychology related to impact?
I
am an environmental psychologist by training and I have spent my
whole career working on topics to do with research and its
applications. My PhD (Robert Gordon University) focused on
psychological perspective-taking and emotion in environmental
evaluation and environmental preference, how do designers/architects
present environmental information to users, how do users respond to
change in the environment and the nuances of their relationships and
the design process (for example
https://theconversation.com/architectures-brief-love-affair-with-psychology-is-overdue-a-revival-45896).
My BSc (Faculty of Psychology at UNAM, Mexico City), was a study
about the disciplinary differences of tacit skills and tacit
knowledge at UNAM (Mexico’s largest public university) where I
studied what researchers in different disciplines regard as the most
important skills and knowledge that they need to carry out their
research and research collaborations. On reflection, I think I
have always been interested in the ‘so what?’ of research, but it
is only in recent times that we call this ‘impact’
(see http://umps.de/php/artikeldetails.php?id=634). I
slowly moved towards working on impact issues and eventually I
was the Impact Research Fellow for the RCUK funded dot.rural Digital
Economy Hub at Aberdeen University for two and a bit years.
dot.rural was the first RCUK investment to have a dedicated
impact post as part of its foundations, in a way I grew up with the
development of the Impact Agenda; after this, I came to the
University of Glasgow. The way that Psychology is related to impact
is that it provides me with knowledge and tools to understand
how people perceive, make sense and relate to each other and the
world around them.
If
you are interested in knowing more, here’s
the recordings of the webinar on Research Impact that Carlos
Galan-Diaz recently prepared for EIFL.
Ilaria Fava
Project
Officer for EOSCpilot and OpenAIRE at University of Goettingen
Dịch:
Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.