Global
Open Access Portal: Australia
Xem
thêm:
Khoa
học Mở - Open Science
Úc
từng là
chất xúc tác về thông tin số và thập kỷ qua. Nó đã
đi tiên phong về các cổng thông tin dựa vào lĩnh vực
chuyên ngành trên Internet.
Úc từng là một trong các quốc gia đầu tiên hướng tới
các dịch vụ thông tin có tổ chức bằng việc sử dụng
thông tin và các tài nguyên trên Internet.
Có
mức độ nhận thức cao về Truy cập Mở trong các cộng
đồng những người chuyên nghiệp về thông tin.
Khoảng 43 trường đại
học
ở Úc có
các kho cơ sở. Các phần mềm được sử dụng
nhiều hơn là EPrints,
DSpace, ARROW (một giao diện thương mại VTLS cho Fedora), và
ProQuest Digital Commons (bepress). Thư
mục các Kho Truy cập Mở - OpenDOAR (Directory
of Open Access Repositories)
nêu tổng cộng có 53 kho truy
cập mở từ Úc.
Cho
tới tháng 4/2014, có 31 chính sách truy
cập mở được đăng ký
trong Đăng ký các Chính sách Lưu trữ Bắt buộc các Kho
Truy cập Mở - ROARMAP (Registry
of Open Access Repositories Mandatory Archiving Policies)
từ các tổ chức nghiên
cứu khác nhau ở Úc.
Trong
các năm 2013-2014, 4 đại
học
của Úc đã áp dụng các
chỉ thị kho mới. Trong số đó có Đại học Deakin
University (18/09/2013), Đại học Newcastle (5/12/2013), Đại
học Queensland (7/02/2014) và Đại học Wollongong
(20/03/2014).
Truy
cập Mở cũng đã thấy sự hỗ trợ mức chính sách. Ví
dụ như chính sách của Hội đồng Nghiên cứu Y tế và
Sức khỏe Quốc gia – NHMRC (National Health and Medical
Research Council) khuyến khích truy
cập mở cho nghiên cứu mà nó cấp tiền. Hội đồng
đã nêu trong Chính sách Cấp vốn của mình vào năm 2008
rằng để tối đa hóa các lợi ích từ nghiên cứu họ
cấp tiền thì các nhà
nghiên cứu được khuyến
khích ký gửi các dữ liệu của họ vào một kho điện
tử bất kỳ lúc nào có thể. Kể từ năm 2012, vài chỉ
thị mới về truy
cập mở đã được đưa ra:
-
24/02/2014: Hiệp hội Thư viện và Thông tin Úc – ALIA (Australian Library and Information Association) đã áp dụng một chính sách truy cập mở.
-
1/01/2013: Hội đồng nghiên cứu Úc - ARC (Australian research Council) yêu cầu bất kỳ xuất bản phẩm nào phát sinh từ các dự án ARC cấp vốn sẽ phải ký gửi vào một kho truy cập mở cơ sở.
Tuy
nhiên, sự thành lập các kho cơ sở và triển khai truy
cập mở đã bị
chậm trễ vì một loạt các lý do, bao gồm cả khả năng
về sự tinh thông của các nhân viên, sự truy cập tới
hạ tầng kỹ thuật thích hợp, sự chấp nhận của cộng
đồng hàn lâm và sự không chắc chắn về tính bền vững
của các kho về lâu dài.
Cho
tới tháng
5/2015,
đã có 118 tạp chí truy
cập mở được xuất
bản ở Úc được đánh chỉ mục trong Thư mục Tạp chí
Truy cập Mở - DOAJ (Directory
of Open Access Journals).
Môi
trường xúc tác
Mức
độ nhận thức cao về truy
cập mở trong các cộng đồng hàn lâm và khoa học
hành động như một chất xúc tác làm cho thông tin là MỞ.
Một ví dụ tốt là Nhóm bộ 8 (Úc) -
Nhóm của 8 Phó hiệu trưởng, đại diện cho các trường
đại
học
nghiên
cứu nổi tiếng của Úc ghi
nhận cam kết với các sáng kiến truy cập mở mà sẽ cải
thiện sự truy cập toàn cầu tới thông tin hàn lâm vì
lợi ích của công chúng. Hạ tầng thông tin là rất
tốt và không có các vấn đề về kết nối đáng kể
nào và vì thế các trường đại
học
và
các viện nghiên
cứu của Úc chào và chia sẻ thông tin và các
xuất bản phẩm thông qua các kho cơ sở.
Các
rào cản tiềm tàng
Sự
thiết lập các kho cơ sở và triển khai Truy cập Mở từng
bị chậm trễ vì một loạt các yếu tố. Vài nghiên cứu
chỉ ra rằng các yếu tố chính gồm thiếu hạ tầng kết
nối mạng kỹ thuật thích hợp, sự không chắc chắn về
tính bền vững dài lâu của các kho và thiếu sự phối
hợp từ chính phủ Úc. Thiếu tri thức về quyền sở hữu
bản quyền và sự chấp nhận thấp trong cộng đồng hàn
lâm nhấn mạnh nhu cầu cho các chiến dịch nâng cao nhận
thức về truy cập mở nhiều hơn nữa.
Chỉ
thị cấp vốn
(I)
Hội đồng Nghiên cứu Úc (ARC) theo phần liên quan tới
Phổ biến các kết quả đầu ra nghiên cứu nêu theo các
quy định cấp vốn thì lý do phải được cung cấp nếu
các nhà nghiên
cứu không ký gửi vào một kho theo chủ đề hoặc
kho của cơ sở.
(II)
Hội đồng nghiên cứu Sức khỏe và Y tế Quốc gia
(NHMRC) đã nêu trong chính sách cấp vốn của nó rằng để
tối đa hóa các lợi ích từ nghiên
cứu họ cấp vốn, các nhà
nghiên cứu được khuyến
khích ký gửi dữ liệu của họ vào một kho điện tử
bất kỳ khi nào có thể.
Thư
viện Quốc gia Úc: đã triển khai ‘Xuất bản Mở’ để
cải thiện sự hiểu biết của Thư viện về việc đặt
chỗ cho dịch vụ xuất bản tạp chí truy
cập mở có
sử dụng các Hệ thống Tạp chí Mở - Open Journal Systems.
Các
trường đại
học
cũng đã tiến tới thừa nhận và khuyến
khích việc xuất bản truy cập mở. Đại học Macquarie:
đã biểu quyết các bài báo nghiên cứu sẽ được ký
gửi trong kho trên trực tuyến của đại
học
Macquarie, Research Online, sau khi có chấp nhận
xuất bản.
Kim
Carr, Bộ
trưởng về Đổi mới, Công nghiệp, Khoa học và Nghiên
cứu, đã nói ông đã có ý định triển khai các cải
cách nhằm vào “việc cởi trói cho thông tin và nội dung
của nhà nước, bao gồm các kết quả của nghiên cứu
được cấp vốn nhà nước”, sau sự rà soát lại về
sự đổi mới của quốc gia.
Các
hoạt động có liên quan tới truy cập mở trong quá khứ
và tương lai
-
Nhóm Hỗ trợ Truy cập Mở của Úc - AOASG (Australian Open Access Support Group) đã tổ chức 4 Webinars:
-
Truy cập Mở 101, 21/10/2014
-
Các chính sách và các yêu cầu truy cập mở của nhà cấp vốn, 22/10/2014
-
Hiểu về Thỏa thuận của Nhà xuất bản, 22/10/2014
-
Thay đổi Bức tranh Xuất bản, 23/10/2014
-
JCDL 2010 và ICADL - Các Thư viện Số - 10 năm qua, 10 năm tới, Tầm nhìn 2020. Gold Coast, Australia, 21-25/06/2010.
-
-
Các bộ sưu tập xã hội, các Đo đếm Mới, Bản đồ và những điều kỳ lạ khác của Úc. Khóa huấn luyện của Sebastian Chan. Truy cập mở là trong số các chủ đề nóng. San Francisco, 28/08/2009.
-
Hội nghị về Truy cập và Nghiên cứu Mở - đã được tổ chức ở Brisbane từ 24 tới 25/09 để thảo luận các cách thức tối ưu hóa sự truy cập tới và sử dụng lại nghiên cứu đặc biệt với các nghiên cứu được cấp vốn nhà nước.
-
Khóa huấn luyện của Dự án Tri thức Công 2 ngày 4-5/12/2008 tại đại học Sydney.
-
RQF được giải thích: Các nhu cầu Quản lý và Kho Thông tin cho RQF. (Được APSR, ARROW và Bộ Giáo dục, Khoa học và Huấn luyện Úc tài trợ), Sydney và Melbourne, 13 và 15/02/2007.
-
Cải thiện Truy cập tới Nghiên cứu được Cấp vốn Nhà nước của Úc - Cải thiện Tri thức và Kinh tế Tri thức, (được Diễn đàn Truyền thông Hàn lâm Quốc gia Úc tài trợ), Canberra, 16/07/2007.
-
Các Kho Mở 2006. (Được APSR, dự án ARROW, MAMS, Đại học Macquarie, và Đại học Công nghệ Sydney của Úc tài trợ), Sydney, 31/01-03/02/2006.
-
Các đặc tính của Truy cập Mở và Truyền thông Hàn lâm, khóa huấn luyện của CAVAL được Colin Steele tiến hành). Victoria, Úc, 12/08/2005. Khóa học cũng được chào ở Brisbane, Sydney, Perth,Adelaide, Auckland và Wellington.
-
Truy cập Mở, Lưu trữ Mở và Nguồn Mở. (Được Diễn đàn Truyền thông Hàn lâm Quốc gia Úc và Viện hàn lâm Nhân văn Úc tài trợ), Sydney, 27/09/2005.
-
Hội nghị chuyên đề Quốc tế lần thứ 8 năm 2005 của ETD Úc về các Luận văn và Luận án Điện tử. [1]. Sydney, 28-30/09/2005.
-
Diễn đàn Quốc tế Khởi xướng Dự án Truy cập Toàn cầu - GAP (Global Access Project). Đại học Macquarie, 29-30/09/2005.
-
Nghiên cứu của Úc trên trực tuyến: Diễn đàn CAUL về các Kho Nghiên cứu, Melbourne, 28/11/2005.
-
Khóa huấn luyện về truy cập các Xuất bản phẩm của các Cơ quan Chính phủ Úc, Canberra, 19/03/2004.
-
Cấp phép sáng tạo để Mở rộng Phạm vi Công cộng của Úc. Hội nghị chuyên đề, Sydney, 11/05/2004.
-
Thay đổi các Thực hành Nghiên cứu trong Môi trường Truyền thông và Thông tin Số. (Được Diễn đàn Truyền thông Hàn lâm Quốc gia Úc tài trợ). Canberra, tháng 6/2004.
-
Từ Nhà phát minh tới Người tiêu dùng trong Kỷ nguyên Số: Hội nghị Quốc tế về Tương lai của Sách. Cairns, Úc, 22-24/04/2003.
Các
sự kiện có liên quan tới Khoa học Mở và Dữ liệu Mở
Hội
thảo
đã xem xét nghiên
cứu trên
trực tuyến và dữ liệu lớn ngụ ý gì đối
với các nhà nghiên cứu khoa học, cách mà chúng ta có thể
làm cho nó tốt hơn, và tương lai của các thực hành và
các thói quen nghiên cứu của chúng ta.
Sự
kiện này đã đề cập tới các chủ đề có liên quan
tới dữ liệu mở và phân phối các dịch vụ số của
Chính phủ.
Các
xuất bản phẩm
-
Daly, R., & Organ, M., (2009). Research online: digital Commons as a publishing platform at the University of Wollonong, Australia.Serials Review, 35(3), 149-153.
-
Kennan, M.A., & Kingsley, D.A. (2009, February). The State of the Nation: a snapshot of Australian Institutional Repositories.First Monday, 14(2).
-
Shipp, J., (2006). Open access in Australia. In N. Jacobs (Ed.),Open access: key strategic, technical and economic aspects. London: Chandos Publishing.
Nội
dung của trang này là sẵn sàng theo giấy phép CC-BY-SA
IGO 3.0.
Australia
has been a digital information facilitator for decades now. It
pioneered in professional domain based gateways to information on
Internet. Australia in a way was one of the first countries to move
towards organized information services using information and
resources on Internet.
There
is high level of awareness of Open Access in communities of
information professionals. Approximately 43 universities in
Australia have institutional repositories. The software used more are
EPrints, DSpace, ARROW (a VTLS commercial front end to Fedora), and
ProQuest Digital Commons (bepress). Directory
of Open Access Repositories (OpenDOAR) reports a total of 53
OA repositories from Australia. As of April 2014, there are 31
OA policies registered in the Registry
of Open Access Repositories Mandatory Archiving Policies
(ROARMAP) from various research organizations in
Australia. During 2013-2014, four Australian universities adopted new
repository mandates. Among these are Deakin University (18 Sep 2013),
University of Newcastle (5 Dec 2013), University of Queensland (7 Feb
2014) and University of Wollongong (20 Mar 2014).
Open
Access has also found policy level support. For example the
NHMRC (National Health and Medical Research Council) policy
encourages open access for the research it funds. The council stated
in its 2008 Funding Policy that in order to maximise the benefits
from research they fund that researchers are encouraged to deposit
their data in an electronic repository wherever possible. Since 2012,
several new OA mandates have been put forward:
-
24 Feb 2014: Australian Library and Information Association (ALIA) adopted an OA policy.
-
1 Jan 2013: The Australian research Council (ARC) requires any publication arising from ARC funded projects to be deposited into an OA institutional repository.
However,
the establishment of institutional repositories and the
implementation of Open Access have been delayed by a range of
factors, including the availability of staff expertise, access to
appropriate technical infrastructure, acceptance by the academic
community and uncertainty about the long-term sustainability of
repositories.
As
of May
2015,
there are 118 OA journals published in Australia which are indexed in
the Directory
of Open Access Journals (DOAJ).
Enabling Environment
A
high level of awareness of OA in academic and scientific communities
acts as an enabler making information Open. A good example is the
Group of Eight (Australia) - the Group of Eight vice-chancellors,
representing Australia's pre-eminent research universities that
records commitment to open access initiatives that will enhance
global access to scholarly information for the public good.
Information Infrastructure is quite good and with no major
connectivity issues and hence Australian universities and institutes
offer and share information and publications through Institutional
repositories.
Potential Barriers
The
establishment of institutional repositories and the implementation of
Open Access have been delayed by a range of factors. Some of the
studies show that the main factors include lack of appropriate
technical networked infrastructure, uncertainty about the long-term
sustainability of repositories and the lack of coordination from the
Australian government. The lack of knowledge in copyright
ownership and low acceptance in the academic community highlights the
need for more OA awareness-raising campaigns.
Funding Mandate
The
SHERPA/JULIET
database currently lists 2 funders' OA policies:
(I)
The Australian Research Council (ARC) under a section
regarding Dissemination of research outputs states under funding
rules that a reason must be provided if researchers do not deposit
into a subject or institutional repository.
(II)
The National Health and Medical Research Council (NHMRC) stated in
its funding policy that in order to maximize the benefits from
research they fund, that researchers are encouraged to deposit their
data in an electronic repository wherever possible.
National
Library of Australia: has implemented 'Open Publish' to advance the
Library's understanding of hosting an open access journal publishing
service using Open Journal Systems.
Universities
have also come forward to recognize and encourage OA publishing. The
Macquarie University: has voted that research articles be deposited
in the online Macquarie University repository, Research Online, after
acceptance for publication.
Kim
Carr, the Minister for Innovation, Industry, Science and Research,
said he intended to implement reforms aimed at "unlocking public
information and content, including the results of publicly funded
research", following a review of the country's innovation.
Past and Future OA related Activities
-
Australian Open Access Support Group (AOASG) hosted four Webinars:
-
Open Access 101, 21 Oct 2014
-
Funder Open Access Policies and Requirements, 22 Oct 2014
-
Understanding Publisher Agreement, 22 Oct 2014
-
Changing Publishing Landscape, 23 Oct 2014
-
JCDL 2010 and ICADL - Digital Libraries - 10 years past, 10 years forward, a 2020 Vision. Gold Coast, Australia, June 21-25, 2010.
-
-
Social Collections, New Metrics, Maps and Other Australian Oddities. A seminar by Sebastian Chan. OA is among the topics. San Francisco, August 28, 2009.
-
Open Access and Research Conference - held in Brisbane from the 24th to the 25th of September to discuss ways to optimize access to and reuse of research especially that which is publicly funded.
-
A two-day Public Knowledge Project Workshop December 4 and 5, 2008 at the University of Sydney.
-
The RQF Explained: Information Management and Repository Needs for the RQF. (sponsored by Australia's APSR, ARROW and Department of Education, Science and Training). Sydney and Melbourne, February 13 and 15, 2007
-
Improving Access to Australian Publicly Funded Research - Advancing Knowledge and the Knowledge Economy. (sponsored by Australia's National Scholarly Communications Forum). Canberra, July 16, 2007
-
Open Repositories 2006. (Sponsored by Australia's APSR, the ARROW project, MAMS, Macquarie University, and the University of Technology Sydney). Sydney, January 31 - February 3, 2006
-
Open Access and Scholarly Communication Futures. (a CAVAL training workshop conducted by Colin Steele). Victoria, Australia, August 12, 2005. The course also offered in Brisbane, Sydney, Perth,Adelaide, Auckland and in Wellington
-
Open Access, Open Archives and Open Source. (sponsored by Australia's National Scholarly Communications Forum and the Australian Academy of the Humanities). Sydney, September 27, 2005
-
Australia ETD 2005 8th International Symposium on Electronic Theses & Dissertations. [1]. Sydney, September 28-30, 2005
-
Global Access Project (GAP) Inaugural International Forum. Macquarie University, September 29-30, 2005
-
Australian Research Online: A CAUL Forum on Research Repositories. Melbourne, November 28, 2005
-
Australian Government Agencies Publications access seminar. Canberra, March 19, 2004
-
Creative Licensing to Expand Australia's Public Domain. A Symposium. Sydney, May 11, 2004
-
Changing Research Practices in the Digital Information and Communication Environment. (sponsored by Australia's National Scholarly Communications Forum). Canberra, June, 2004
-
From Creator to Consumer in A Digital Age: International Conference on The Future of the Book. Cairns, Australia, April 22-24, 2003
Open Science and Open Data Related Events
The
seminar examined what online research and big data means for
academics, how we can do it better, and the future of our research
habits and practices.
This
event covered subjects related to open data and digital Government
service delivery.
Publications
-
Daly, R., & Organ, M., (2009). Research online: digital Commons as a publishing platform at the University of Wollonong, Australia. Serials Review, 35(3), 149-153.
-
Kennan, M.A., & Kingsley, D.A. (2009, February). The State of the Nation: a snapshot of Australian Institutional Repositories. First Monday, 14(2).
-
Shipp, J., (2006). Open access in Australia. In N. Jacobs (Ed.), Open access: key strategic, technical and economic aspects. London: Chandos Publishing.
The
contentment of this page is available under CC-BY-SA
IGO 3.0.
Dịch:
Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.