OpenAIRE’s
input statement at EOSC Summit, Brussels, 12 June 2017
Bài
được đưa lên Internet ngày: 13/06/2017
Hôm qua, 12/06/2017, Hội nghị thượng đỉnh Đám mây Khoa học Mở châu Âu - EOSC (European Open Science Cloud) cấp cao đã diễn ra ở Brussels, nước Bỉ. Hội nghị đã được thiết kế vào thời điểm cam kết của châu Âu với EOSC và đưa ra một vài Tuyên bố cụ thể của EOSC để triển khai. Bằng việc rà soát lại các lĩnh vực chính trong triển khai EOSC và phê chuẩn các tuyên bố của EOSC, những người tham dự muốn cam kết làm cho EOSC trở thành hiện thực tới năm 2020. Như một dấu ấn rõ ràng về mong muốn xây dựng EOSC như những đồ của chung mở bền vững và mời gọi tham gia cho hệ thống nghiên cứu và đổi mới của châu Âu, cuộc gặp là siêu quan trọng.
Yannis Ioannidis, Giáo sư ở Phòng Thông tin và Truyền thông của Đại học Athens và Chủ tịch và Tổng Giám đốc của Trung tâm Nghiên cứu và Đổi mới ATHENA, đã đại diện cho OpenAIRE tại Hội nghị và đã đưa ra tuyên bố đầu vào sau đây nhân danh chúng ta:
OpenAIRE
là hạ tầng điện tử triển
khai các chính sách Truy cập Mở – OA (Open Access) và Khoa
học Mở ở châu Âu. Bắt đầu
từ OA đối với các xuất bản phẩm,
chúng tôi vào năm ngoái đã chuyển
sang hỗ trợ OA đối với các dữ liệu (bao gồm cả dữ
liệu FAIR), các phương pháp luận rà soát lại ngang hàng
mở, và gần đây nhất để hỗ trợ cho tri
thức khoa học tất cả các dạng,
như, các công cụ phần mềm trên trực tuyến,
các câu hỏi, các ý tưởng, và
các suy đoán.
Như
lời nói đầu, dựa vào kinh nghiệm của chúng tôi trong
làm việc với dải các nguyên tắc đa dạng khác nhau, tôi
muốn mang sự “thông thái” sau đây tới diễn đàn:
-
Các chính sách đi song hành với triển khai: Ngay từ đầu, OpenAIRE đã nhận thức được rằng sự đa dạng và những khác biệt về văn hóa của châu Âu cần một tiếp cận thực dụng đòi hỏi không chỉ các dịch vụ kỹ thuật, mà còn cả “các dịch vụ con người”. Hạ tầng nhân lực được giáo dục tố và được trang bị tốt để giải quyết các thách thức về dữ liệu và chính sách ngày nay.
-
Việc tăng cường và làm rõ lại những gì vài diễn giả trước đó đã nêu, dữ liệu Mở, dữ liệu FAIR là khái niệm đẹp đẽ bán hàng/tiếp thị, nhưng các công cụ và các dịch vụ ràng buộc tất cả điều này cùng nhau không dễ triển khai được, khi mà “quỷ dữ là trong các chi tiết”. Là cấp bách để tham gia vào phổ đầy đủ các bên tham gia đóng góp liên quan tới tất cả các khía cạnh của vòng đời nghiên cứu, đi vượt ra khỏi các nhà nghiên cứu, như, các nhà cấp vốn, các văn phòng nghiên cứu hàn lâm, các trung tâm dữ liệu, …
Đặc
biệt hơn, chúng tôi rất chào đón thiết kế EOSC
hiện hành, nó nhấn mạnh khái niệm chung, là hướng vào
người
sử dụng,
và có cấu trúc hỗ trợ nút quốc gia.
Điều này
nằm trong tâm của thiết kế sự tham gia của OpenAIRE với
34 nút (cái gọi là các Bàn Truy cập Mở Quốc gia) và sự
tương hợp các dịch vụ đang tồn tại rồi ở các mức
cơ sở và quốc gia. Dựa
vào các nguyên tắc đó, OpenAIRE đại diện cho sự cam kết
đang tồn tại đối với chương trình nghị sự Khoa học
Mở đã 10 năm rồi.
OpenAIRE
vừa khít trong mô hình được đề xuất, hành động như
nhà điều phối và nút tổng hợp liên châu Âu, với tới
được các nút quốc gia và điều phối chúng trong triển
khai khoa
học mở. Ngay từ
đầu của nó, OpenAIRE đại điện cho sáng kiến của
những người dân thường (grass roots) và tiếp tục theo
cách thức y hệt. Cam kết của chúng tôi
đối với EOSC và sự triển khai hiệu quả của nó cho
khoa học mở sẽ được tiến hành như đã làm.
Dựa
vào kinh nghiệm của chúng tôi với OpenAIRE và vai trò
trung tâm nó đang đóng trong Khoa học Mở, có 5 điểm
chính chúng tôi muốn nhấn mạnh hoặc hành động theo:
1.
OESC là rộng hơn nhiều so với những cái chung về dữ
liệu. EOSC phải
có tiếp cận toàn diện và đề cập tới tất
cả các giai đoạn sản xuất tri thức khoa học, chia sẻ
và phổ biến. Trọng
tâm của các tài liệu đầu vào của Hội nghị thượng
đỉnh EOSC tiếp tục sẽ tập trung mạnh vào các dịch vụ
dữ liệu và thực thi nghiên
cứu, dù chương trình nghị sự Khoa học
Mở [1]
đi vượt ra khỏi quản trị dữ liệu và các thực hành
chia sẻ dữ liệu. Để hiệu quả và thành công, EOSC phải
hỗ trợ Khoa học Mở thông qua toàn
bộ vòng đời nghiên
cứu, từ khái niệm các ý tưởng nghiên
cứu tất cả cách thức tới xuất bản và
đánh giá ngang hàng, và bao gồm tất cả các công cụ
nghiên cứu, các chế tác và các dịch vụ được sử
dụng hoặc được sản xuất ở giữa, bao gồm, ví dụ,
các phần mềm, công cụ và các đặc tả hạ tầng, các
giao thức và các phương pháp.
2,
Các dịch vụ cốt lõi.
Sự dịch chuyển từ các thực hành tiêu chuẩn của việc
xuất bản các kết quả nghiên
cứu trong các xuất bản phẩm khoa học hướng
tới việc chia sẻ, sử dụng, và sử dụng lại tất cả
các tri thức có sẵn ở giai đoạn sớm trong quá trình
nghiên cứu không
thể xảy ra mà không có sự phát triển các
hạ tầng đúng thích hợp đặt
chỗ cho thế hệ
mới các dịch vụ công nghệ hỗ trợ cho các
thực hành nghiên cứu hàn lâm mới.
Bổ sung thêm vào các dịch vụ chức năng chính của EOSC
được nêu trong các tài liệu, EOSC phải cung cấp việc
gắn kết
các dịch vụ đạt được những điều sau:
-
làm việc càng nhiều có thể càng tốt với các chính sách song hành với các công nghệ
-
ứng xử với siêu dữ liệu như là các công dân hạng nhất và giám sát chúng khi chúng phát sinh trong toàn bộ vòng đời nghiên cứu
-
thu thập dải đầy đủ các chỉ số cần thiết để hỗ trợ cho vài đo đếm đánh giá hàn lâm nghiên cứu mở mới cũng sẽ được sử dụng trong đánh giá nghiên cứu
-
cung cấp cái nhìn về Khoa học Mở Liên kết (Linked Open Science) của tất cả các nghiên cứu, bằng việc liên kết các dữ liệu, các xuất bản phẩm, việc cấp vốn, các cơ sở tiện ích, các phần mềm, các tổ chức, con người và tất cả các chế tác nghiên cứu khác, về cơ bản chào môi trường cho tất cả Thông tin Nghiên cứu của châu Âu.
3.
Các chức năng chung xuyên khắp các ngành nghề khác nhau.
Có nhiều sự chồng lấn giữa các cộng đồng đặc thù
lĩnh vực về cách mà họ nhìn và phát triển các
dịch vụ Khoa học điện tử (e-Science). Vì
thế, là sống còn phải tăng tốc và tăng cường sự
thẩm thấu các hạ tầng điện tử theo chiều ngang trong
các hạ tầng nghề nghiệp hoặc Khoa học điện tử quốc
gia. Chúng tôi kỳ vọng rằng EOSC sẽ tạo thuận lợi và
tăng tốc cho “sự hợp nhất” như vậy. Tiếp
cận “Khoa
học Mở như một Dịch vụ”
của OpenAIRE là ví dụ tuyệt vời của sự thẩm thấu
như vậy, cung cấp cho các cộng đồng nghiên cứu các
dịch vụ dùng được ngay để
tăng tốc cho Khoa học Mở.
Bổ
sung thêm vào việc tích hợp dần dần các hạ tầng dữ
liệu ngành nghề vào EOSC, các
thư viện nghiên cứu là quan trọng chủ chốt cho sự
thành công của EOSC và cũng sẽ được tích hợp vào nó.
Sau tất cả, họ là các tổ chức mà phần lớn theo
nghiệp vụ hỗ trợ các mối liên quan của các nhà
nghiên cứu khoa học. May thay, có
rồi các mang đang tồn tại (OpenAIRE và LIBER) mà chúng ta
có thể sử dụng để liên kết các thư viện nghiên cứu
với Khoa học Mở và các chương trình nghị sự của dữ
liệu FAIR.
4.
Tri thức như một Dịch vụ.
Chúng
tôi chào đón ý tường nhúng Tri thức như một Dịch vụ
- KAAS (Knowledge as a Service) vào EOSC, điều trở nên rất
quan trọng khi chúng ta mở dữ liệu nghiên
cứu ra. OpenAIRE đã
tạo ra cái gọi là Đồ thị Truyền thông Hàn lâm Mở
(Open Scholarly Communication Graph) phục vụ rồi như là ví
dụ tuyệt vời của KAAS và được nhiều tổ chức hàn
lâm và thương mại trên khắp thế giới sử dụng rồi:
-
Những ngưởi ra chính sách và các nhà tư vấn chính sách về đánh giá.
-
Các dịch vụ khai thác dữ liệu và văn bản để sản xuất các phân tích nghiên cứu tiên tiến.
-
Các dịch vụ thư viện thương mại để chào các dịch vụ giá trị gia tăng cho các nhà nghiên cứu của họ.
-
Các thư viện nghiên cứu như là cửa hàng một cửa cho dữ liệu truyền thông nghiên cứu trong việc cấp vốn.
-
Vài chỉ mục toàn cầu trên khắp thế giới để quảng bá các kết quả của OA.
Nhưng
có nhiều hơn, khi các tài nguyên tri thức chậm chạp trở
thành chuẩn mực trong môi trường liên ngành. là nỗ lực
mở và minh bạch trong tất cả các tuyên bố của nó,
EOSC phải là người gác cổng cho
việc sử dụng các tiêu chuẩn mở và
các giao thức mở trong
các dịch vụ giá trị gia tăng như vậy.
5.
Sự phối hợp của Khoa học Mở ở mức quốc gia.
EOSC phải là nỗ lực toàn diện của tất cả nơi mà tất
cả các bên tham gia
đóng góp mức quốc gia là thích hợp về nghiên cứu
tham gia vào, cách thức vượt ra khỏi chỉ các trung tâm
dữ liệu quốc gia, như các viện khoa học dữ liệu, các
xã hội hàn lâm, các nhà
xuất bản,
và các tác nhân khác. Khoa học Mở là từ thường dùng
cho nhiều người, nhưng trong thực tế Khoa
học Mở
cần các nhà phân phối tốt, những người tạo thuận
lợi và các nhà điều phối triển khai chính sách ở mức
quốc gia. Chúng
tôi đề xuất các hành động sau đây:
-
Lôi kéo các thư viện nghiên cứu, vì họ có thể phục vụ rất tốt cho vai trò trung gian để làm phù hợp với chính sách, mà còn cả cho tiếp cận người sử dụng dẫn dắt và người sử dụng đánh giá đối với Khoa học Mở. Các thư viện là các tác nhân có liên hệ trực tiếp với các nhà nghiên cứu và cung cấp các dịch vụ thực hành, hỗ trợ trao tay.
-
Tạo thuận lợi cho nỗ lực và sự đầu tư liên tục cho sự phối hợp chính sách khoa học mở. Dựa vào kinh nghiệm 10 năm của OpenAIRE về xây dựng và vận hành mạng quốc gia như vậy ở 34 quốc gia (các Bàn Truy cập Mở Quốc gia), chúng tôi muốn thấy rằng EOSC tạo thuận lợi cho sự tham gia chặt chẽ hơn và cam kết mạnh mẽ hơn từ các Quốc gia Thành viên châu Âu và các quốc gia có liên quan. Như nó đang tiến hành các bước để trở thành một thực thể hợp pháp, OpenAIRE đang xem xét rồi điều này và hướng tới làm việc cùng với EOSC để thiết lập chương trình Đối tác Khoa học Mở (Open Science Partnership program) (tương tự như Đối tác Chính phủ Mở - Open Government Partnership): https://www.opengovpartnership.org).
[1]
Nguyên tắc phân loại Khoa học Mở FOSTER:
Tony Ross-Hellauer
Nhà
quản lý khoa học của OpenAIRE2020 ở Thư viện Đại học
và Bang Göttingen State and University Library, Đại học
Göttingen. Email: ross-hellauer@sub.uni-goettingen.de
Yesterday, 12th June 2017, the high-level European Open Science Cloud Summit took place in Brussels, Belgium. The Summit was designed to be Europe’s moment of commitment to the EOSC and to generate a number of concrete EOSC Statements for implementation. By reviewing key areas of EOSC implementation and endorsing the EOSC statements, participants would commit to making the EOSC a reality by 2020. As a clear marker of willingness to build the EOSC as an inclusive and sustainable open commons for Europe’s research and innovation system, the meeting was hugely important.
Yannis Ioannidis, Professor at the Department of Informatics and Telecommunications of the University of Athens and President and General Director of the ATHENA Research and Innovation Center, represented OpenAIRE at the Summit and delivered the following input statement on our behalf:
OpenAIRE
is the e-Infrastructure that implements Open Access and Open Science
policies in Europe. Starting from OA to publications, we have moved
in the past years to support OA to data (including FAIR data), open
peer review methodologies, and most recently to support scientific
knowledge of all kinds,
i.e., online software tools, questions, ideas, and speculations.
As
a preamble, based on our experience in working with a diverse range
of disciplines, I would like to bring the following “wisdom” to
the forum:
-
Policies go hand in hand with implementation: From its onset, OpenAIRE has realized that Europe’s diversity and cultural differences need a pragmatic approach that requires not only technical services but also “human services”. A human infrastructure, which is well educated and well equipped to address today’s data and policy challenges.
-
Reinforcing and rephrasing what some earlier speakers have said, Open data, FAIR data is a nice selling/marketing concept, but the tools and services that bind all this together are not easily implementable, as the “devil is in the details”. It is imperative to engage the full spectrum of stakeholders that relate to all aspects of the research lifecycle, going beyond researchers, i.e., funders, academic research offices, data centers, etc.
More
specifically, we very much welcome the current design
of EOSC, which emphasizes the commons concept, is user-centric, and
has a national node support structure.
This is at the heart of OpenAIRE’s participatory design with 34
nodes (the so called National Open Access Desks) and interoperation
of services already existing at the institutional and national
levels. Based on these principles, OpenAIRE represents an existing
commitment to the Open Science agenda for 10 years already.
OpenAIRE
fits squarely into the proposed model, acting as a pan-European
coordinator and aggregator node, reaching out to national nodes and
coordinating them on open science implementation.
From its inception, OpenAIRE represents a grass roots initiative and
continues in the same fashion. Our commitment to EOSC and its
effective implementation for open science should be taken as a given.
Based
on our experience with OpenAIRE and the central role it is already
playing in Open Science, there are 5 key points we would like to
stress or act upon:
1.
EOSC is much broader than a data
commons. EOSC must have
a holistic approach and address all
stages of scientific knowledge production, sharing and dissemination.
The focus of the EOSC Summit input papers continues to be heavily
focused on data services and research performance, although the Open
Science agenda [1]
goes way beyond data stewardship and data-sharing practices. To be
effective and successful, EOSC must support Open Science through
the entire research lifecycle,
from conception of research ideas all the way to publication and peer
evaluation, and include all research tools, artefacts and services
used or produced in-between, including for example, software,
instrument and infrastructure specifications, protocols and methods.
2.
Core services. The shift
from the standard practices of publishing research results in
scientific publications towards
sharing, using, and reusing all available knowledge at an earlier
stage in the research process
cannot occur without the development of appropriate
infrastructures hosting
a new generation of
technological services supporting the
new scholarly practices.
In addition to the main EOSC functionality services stated in the
papers, EOSC must provide gluing
services that achieve the following:
-
deal as much as possible with policies hand-in-hand with technologies
-
treat metatada as first class citizens and monitor them as they arise during the entire research lifecycle
-
collect the full range of indicators that are necessary to support several new open scholarly evaluation metrics to be also used in research assessment
-
provide a Linked Open Science view of all research, by linking data, publications, funding, facilities, software, organizations, people and all other research artefacts, essentially offering a space for all European Research Information.
3.
Common functions across different disciplines.
There is much overlap between domain specific communities on how they
view and develop e-Science
services. It is,
therefore, crucial to accelerate and intensify the infiltration of
horizontal e-Infrastructures into disciplinary or national e-Science
infrastructures. We expect that EOSC will facilitate and accelerate
such “fusion”. The “Open
Science as a Service” approach
of OpenAIRE is a perfect example of such infiltration, providing to
research communities
off-the-shelf services
to accelerate Open Science.
In
addition to gradually integrating disciplinary data infrastructures
into EOSC, research
libraries are of key importance to the success of EOSC and should be
integrated into it as well.
After all, they are the organizations that are predominantly in the
business of supporting the long tail of science researchers.
Fortunately, there are already existing networks (OpenAIRE and LIBER)
that we can use to link research libraries to the Open Science and
the FAIR data agendas.
4.
Knowledge as a Service.
We welcome the idea of embedding Knowledge as a Service (KAAS) into
EOSC, which becomes very important as we open up research data.
OpenAIRE has created a so called Open Scholarly Communication Graph
that already serves as a great example of such KAAS and is already
used by many academic and commercial organizations around the world:
-
Policy makers and policy consultants for evaluation.
-
Text and data mining services to produce advanced research analytics.
-
Commercial library services to offer value added services for their researchers.
-
Research libraries as a one-stop shop for scholarly communication data on funding.
-
Some global indexes around the world to promote the OA results.
But
there are many more, as knowledge resources slowly become the norm in
an inter-disciplinary environment. Being an open and transparent
endeavour in all its manifestations, EOSC must be the gatekeeper
for the use of open
standards and open protocols
in such value-added services.
5.
Open Science coordination at the national level.
EOSC must be an all-inclusive endeavour where all national-level
stakeholders that are relevant to research participate, way beyond
just the national data centres, such as data science institutes,
scholarly societies, publishers, and others. Open Science is a
buzzword to many, but it is a fact that Open
Science needs
good distributors, facilitators and coordinators of policy
implementation at the national level.
We propose the following actions:
-
Involve research libraries, as they can serve very well the role of intermediaries for policy alignment, but also for a user driven and user evaluated approach to Open Science. Libraries are the ones that come in direct contact with researchers and provide practical, hands-on support services.
-
Facilitate the continuous effort and investment for open science policy coordination. Based on OpenAIRE’s 10-year experience of building and operating such a national network in 34 countries (National Open Access Desks), we want to see that EOSC facilitates a tighter engagement and stronger commitment from European member states and associated. As it is taking the steps to become a legal entity, OpenAIRE is already looking into this and looks forward to work together with EOSC to establish an Open Science Partnership program (similar to Open Government Partnership: https://www.opengovpartnership.org).
[1]
FOSTER Open Science taxonomy:
https://www.fosteropenscience.eu/foster-taxonomy/open-science
Tony Ross-Hellauer
OpenAIRE2020 Scientific Manager at
Göttingen State and University Library, University of Göttingen.
Email: ross-hellauer@sub.uni-goettingen.de
Dịch:
Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.