Should
copyright law deny creators the right to share freely? Let the
authors choose
By
Timothy Vollmer, July 19, 2017
Bài
được đưa lên Internet ngày: 19/07/2017
Xem
thêm: Khoa
học Mở - Open Science
Việc
áp đặt sơ đồ bắt buộc và bồi thường không khước
từ được vi phạm thư và tinh thần của việc cấp phép
mở.
Những
người làm chính sách về bản
quyền ở châu
Âu và Nam Mỹ
đã đề xuất pháp luật có thể áp đặt quyền
không thể
khước
từ
để đền bù về tài chính cho các tác
giả và những người
biểu diễn trong các tác phẩm có bản quyền. Các luật
cố gắng đảm bảo rằng những người sáng tạo nhận
được thanh toán cho tác phẩm của họ, nhưng họ có thể
can thiệp bằng hoạt động cấp phép Creative
Commons bằng việc thêm quyền kinh tế tách biệt và
đặc biệt ngay trên và vượt ra khỏi ý định của một
số tác
giả, những người muốn chia sẻ
tự do các tác phẩm sáng tạo của họ với thế giới.
Ngắn
gọn, các quyền không thể khước từ đó có thể làm
hại hoặc vi phạm cơ chế tiêu chuẩn toàn cầu về chia
sẻ nội dung tự do và mở trên trực tuyến.
Bản
quyền tự động mở rộng tới từng tác
phẩm của tác
giả gốc được chốt trong vài
phương tiện trình bày hữu hình - từ vẽ trên vải, ảnh
chụp dạng số trên điện thoại thông minh, hoặc tác
phẩm viết xoàng trên khăn ăn. Bản quyền gắn với tác
phẩm bất kể người sáng tạo muốn nó hay không, và sự
bảo vệ mở rộng tới văn chương, âm nhạc, kịch, cũng
như các ảnh chụp và hình đồ họa, các bản ghi âm và
video, và phần mềm.
Chúng ta biết rằng
nhiều người sáng tạo cảm thấy các quy tắc mặc định
về bản
quyền là quá khắt khe. Các giấy
phép Creative
Commons là
công cụ pháp lý và được chuẩn hóa cho những người
sáng tạo để trao
sự cho phép trước cho công chúng để sử dụng các tác
phẩm theo các cách thức nếu khác thì luật cấm.
Khi những người sáng tạo chọn chia sẻ, thì đó là món
quà cho thế giới, cho phép bất kỳ ai xây dựng và tạo
ra trên đỉnh các tác phẩm của họ. Tới
nay các giấy phép Creative
Commons đã được sử
dụng để chia sẻ hơn
1,2 tỷ
tác phẩm,
chúng được tải về và sử dụng lại hàng chục triệu
lần mỗi ngày, tạo ra những cái chung số rộng mở của
các tác
phẩm mà bất kỳ ai cũng có
thể xem, sử dụng, và hưởng thụ.
Là rõ ràng rằng
các công nghệ số và web đã thay đổi rất nhanh - và
tiếp tục thay đổi - cách thức nội dung có tính sáng
tạo được sản xuất và được chia sẻ. Sự
lan truyền rộng các cơ chế phân phối mới các nội
dung, các nền tảng mạng xã hội,
và các dịch vụ góp vốn đám
đông đã thúc đẩy đổi mới theo cách thức sao cho các
tác
giả, các
nghệ sỹ, và những người biểu diễn kết nối với
những người hâm mộ và sẽ trả tiền cho tác
phẩm có tính
sáng tạo của họ
Gần đây, đã có
lời gọi ngày càng gia tăng từ những người nắm giữ
các quyền và các bên trung gian sử dụng bản
quyền như là phương tiện để
đảm bảo rằng các tác
giả và những người biểu diễn
có thể kiếm được sự đền bù xứng đáng cho các tác
phẩm sáng tạo của họ, thậm chí sau khi những người
sáng tạo đó đã chuyển các quyền của họ cho nhà
xuất bản, hoặc
các nhà
sản xuất phim hoặc âm nhạc. Ví dụ, trong ngữ
cảnh của pháp luật cải cách bản
quyền, Ủy ban
ITRE của Nghị viện châu Âu đã giới
thiệu
những sửa đổi bổ sung mà có thể áp đặt quyền không
thể
khước
từ để bồi thường cho các tác
giả và những người biểu diễn.
Quyền này có thể áp dụng cho tất cả các tác phẩm,
thậm chí cả những người tự nguyện xuất bản theo một
giấy phép mở. Năm ngoái Chile đã
thông qua luật tương tự áp dụng cho các tác
giả và các tác phẩm nghe nhìn.
Không
may, các giải pháp đó là không phù hợp để giải quyết
các vấn đề lao động và kinh doanh cốt lõi trong tay.
Thay vào đó, họ tìm cách sử dụng bản
quyền như là cơ chế để chữa
trị tính không công bằng trong việc mặc cả về vị thế
của người sáng tạo có liên quan tới những người nắm
giữ bản
quyền. Các sơ
đồ đền bù không thể khước từ có thể có ý định
tốt, nhưng chúng có hệ quả không mong muốn đáng kể vì
chúng làm giảm toàn bộ tính mềm dẻo của cách mà bản
quyền có thể
được thực thi. Quyền không thể khước từ đối
với sự đền bù có thể can thiệp với hoạt động của
việc cấp phép mở bằng cách giữ lại quyền đặc biệt
và kinh tế tách biệt bên trên và vượt ra ngoài ý định
của một vài tác
giả.
Creative
Commons đã nắm
lấy vị thế mà các dạng điều chỉnh đó có thể
tạo ra sự phức tạp không cần thiết cho những ai muốn
chia sẻ các tác
phẩm của họ theo các giấy phép của chúng
tôi vì họ có thể từ chối những người sáng tạo với
sự lựa chọn chia sẻ khi họ muốn. Tất
cả những người cấp phép Creative
Commons cho phép các tác phẩm
của họ sẽ được sử dụng, ít nhất, vì các mục đích
phi thương mại. Khi tác
giả áp dụng một
giấy
phép CC cho tác
phẩm của anh/chị ta, anh/chị ta trao cho công chúng toàn
thế giới, giấy phép tự do về phí bản
quyền để sử
dụng tác
phẩm đó theo
các điều khoản nhất định.
Và nhiều tác
giả đơn giản
muốn chia sẻ tính sáng tạo của
họ tự do theo các điều khoản mở
để làm lợi cho lợi ích chung của công chúng. Ví dụ,
các nhà giáo
dục và các nhà
nghiên cứu hàn
lâm tạo ra và chia sẻ các tác phẩm trước hết
cho giáo dục
và đóng góp cho lĩnh vực nghiên cứu của họ -
không nhất thiết vì sự đền bù về tài chính.
Chúng
tôi hỗ trợ các tác
giả và những người sáng tạo,
và chúng tin tưởng chắc chắn rằng là quyền của họ
để chọn và chia sẻ, hoặc tìm kiếm sự bù đắp cho
tất cả hoặc một vài sử dụng các tác phẩm của họ.
Cùng lúc, chúng tôi phải tìm ra các
giải pháp cũng tôn trọng các tác giả nào chọn chia sẻ
với ít hoặc không có rào cản. Sơ
đồ đền bù không thể khước từ vi phạm thư và tinh
thần của việc cấp phép Creative
Commons, và
có sự thay thế tồi cho sự thay đổi có ý nghĩa và kéo
dài hơn trong dịch vụ đền bù công bằng cho những ai
đang làm việc trong các nền công nghiệp sáng tạo ngày
nay.
Imposing
a mandatory and un waivable compensation scheme violates the letter
and spirit of open licensing.
Copyright
policymakers in Europe and South America have proposed legislation
that would impose an unwaivable right to financial remuneration for
authors and performers on copyrighted works. The laws attempt to
ensure that creators receive payment for their work, but they would
interfere with the operation of Creative Commons licensing by adding
a special and separate economic right above and beyond the intention
of some authors who wish to share their creative works with the world
for free.
In
short, these unwaivable rights would damage or break the global
standard mechanism for sharing content freely and openly online.
Copyright
automatically extends to every work of original authorship fixed in
some tangible medium of expression—from paint on canvas, a digital
photo on a smartphone, or a mindless scribble on a napkin. Copyright
attaches to a work whether or not the creator wants it, and
protection extends to literary, musical, and dramatic works, as well
as photographs and graphics, audio and visual recordings, and
software.
We
know that many creators feel that the default rules of copyright are
too restrictive. The Creative Commons licenses are a standardized and
legally sound tool for creators to grant permission in advance for
the public to use works in ways that the law otherwise forbids. When
creators choose to share, it is a gift to the world, allowing anyone
to build and create on top of their works. To date the CC licenses
have been used to share more
than 1.2 billion works, which are downloaded and reused tens of
millions of times a day, creating an expansive digital commons of
works that anyone can view, use, and enjoy.
It’s
clear that digital technologies and the web have dramatically
altered—and continue to change—the ways creative content is
produced and shared. The proliferation of new content distribution
mechanisms, social media platforms, and crowdfunding services have
fueled innovation in the way authors, artists, and performers connect
with fans and are paid for their creative work.
Recently,
there has been an increasing call by rightsholders and intermediaries
to use copyright as the means to ensure that authors and performers
can earn adequate compensation for their creative works, even after
those creators have transferred their rights to publishers, or film
or music producers. For example, in the context of the EU copyright
reform legislation, the ITRE Committee of the European Parliament has
introduced
amendments
that would impose an unwaivable right to remuneration for authors and
performers. This right would apply to all works, even those published
voluntarily under an open license. Last year Chile passed
a
similar law that applies to authors of audiovisual works.
Unfortunately,
these solutions are ill-suited to address the core business and labor
issues at hand. Instead, they seek to use copyright as the mechanism
to remedy the inequity in the bargaining position of creators in
relation to rightsholders. These unwaivable remuneration schemes may
be well-intentioned, but they have significant unintended
consequences because they reduce the overall flexibility of how
copyright can be exercised. An unwaivable right to compensation would
interfere with the operation of open licensing by reserving a special
and separate economic right above and beyond the intention of some
authors.
Creative
Commons has taken
the position
that
these types of regulations would create unnecessary complexity for
those who wish to share their works under our licenses because they
would deny creators the choice to share as they wish. All Creative
Commons licensors permit their works to be used for at least
non-commercial purposes. When an author applies a CC license to her
work, she grants to the public a worldwide, royalty-free license to
use the work under certain terms. And many authors simply want to
share their creativity freely under open terms to benefit the public
good. For example, educators and scholarly researchers create and
share works primarily to advance education and to contribute to their
field of study—not necessarily for financial remuneration.
We
support authors and creators, and we firmly believe in their right to
choose to share, or to seek compensation for all or some uses of
their works. At the same time, we must find solutions that also honor
those authors who choose to share with few or no restrictions.
Mandatory and unwaivable compensation schemes violate the letter and
spirit of Creative Commons licensing, and they’re a poor substitute
for more meaningful and lasting change in service of fair
remuneration for those working in the creative industries today.
Dịch:
Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.