Trong 2 ngày
21-22/09/2017, tại trường Đại học Thăng Long, Hà Nội đã
diễn ra khóa tập huấn với các nội dung như sau:
Các nội dung
tập huấn, ngày 2:
-
Sử dụng một số công cụ nguồn mở phục vụ cho việc tạo OER và các thành phần:
-
Giới thiệu phần mềm ứng dụng ghi lại màn hình máy tính Kazam
-
Giới thiệu phần mềm ứng dụng soạn thảo video YouTube Video Editor
-
Tạo và sửa video trong YouTube Video Editor; Lưu ý: Nguyên tắc chung về sắp đặt các đối tượng trong các trình soạn thảo Video.
-
Đổi giấy phép tiêu chuẩn của YouTube sang giấy phép CC BY cho video trên YouTube: Trên YouTube chỉ có: (1) Giấy phép tiêu chuẩn của YouTube (Standard YouTube License) và Giấy phép CC BY!
-
-
-
Lưu
ý:
OpenShot mềm
dẻo và nhiều tính năng hơn nhiều so với YouTube
Video Editor!
-
Khai thác các nguồn OER có sẵn trên Internet với các dạng nội dung khác nhau với mục tiêu tải được về để sử dụng, đặc biệt cho nhu cầu của bạn khi bạn xây dựng OER cá nhân, ví dụ như tìm ảnh/video/nhạc - âm thanh làm nền cho video OER của bạn, ảnh/video/nhạc - âm thanh cho bài viết phục vụ cho bài giảng của bạn mà không vi phạm bản quyền của ai, chúng gồm:
-
Hình ảnh:
-
Video:
-
Làm việc với Vimeo: Vì YouTube chỉ có duy nhất giấy phép CC BY, trong khi trong nhiều trường hợp OER của bạn không thể mang giấy phép CC BY, bạn chắc chắn cần tới Vimeo, nơi có thể tải lên các video với bất kỳ giấy phép CC nào.
-
Âm thanh/Nhạc:
-
Làm việc với Jamendo
-
Làm việc với ccMixter: Là trang có hướng dẫn ghi công tác giả rất tốt.
-
Làm việc với MUSOPEN
-
-
Văn bản: Sách, tạp chí, sách giáo khoa:
-
Giới thiệu các trang OER tiếng Việt: Tìm tài nguyên giáo dục được cấp phép mở trên VOER và Tìm sách giáo khoa được cấp phép mở tiếng Việt của Nhóm Cánh Buồm
-
Tìm sách giáo khoa được cấp phép mở trên OpenStax (Đại học Rice, Mỹ)
-
-
Dữ liệu khoa học của châu Âu (theo chương trình Horizon2020):
-
Blogger: Lê Trung
Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.