Thứ Tư, 26 tháng 10, 2016

Nội dung truy cập mở giúp nuôi dưỡng sự tăng trưởng trong các Wikipedias tiếng Ấn Độ như thế nào


How open access content helps fuel growth in Indian-language Wikipedias
Posted 24 Oct 2016 by Subhashish Panigrahi
Bài được đưa lên Internet ngày: 24/10/2016
How open access content helps fuel growth in Indian-language Wikipedias
Image credits: A stencil and a card made by Subhashish Panigrahi, CC BY-SA 4.0
Kết nối Internet di động đang gia tăng nhanh chóng ở các vùng hẻo lánh của Ấn Độ, và vì hầu hết những người sử dụng Internet đều tiện hơn với các ngôn ngữ bẩm sinh của họ, nên các website sản xuất nội dung theo các ngôn ngữ Ấn Độ sẽ dẫn dắt sự phát triển này. Ở quốc gia như Ấn Độ nơi mà chỉ một nhóm các tạp chí có sẵn các ngôn ngữ của Ấn Độ, thì truy cập mở tới các tài nguyên nghiên cứu và giáo dục là quan trọng khổng lồ cho việc phổ biến nội dung cho các site Wikipedia các thứ tiếng khác nhau của Ấn Độ.
Các Wikipedia tiếng Ấn Độ và truy cập mở
Hầu hết các ngôn ngữ nói phổ biến nhất của Ấn Độ đã có các dự án Wikipedia từ một thập kỷ trước. Các ngôn ngữ như KonkaniTulu là những người mới bước vào gia đình Wikipedia, và hiện có 23 site Wikipedias tiếng Ấn Độ. Một ví dụ nội dung truy cập mở chất lượng cao là sách giáo khoa mở về y tế (Open Textbook of Medicine), một bộ bách khoa toàn thư phi trực tuyến gồm các bài viết trên Wikipedia có liên quan tới y tế, chúng đã được nhóm những người tình nguyên chuyên tâm làm nghề y tạo ra và ngẫu nhiên trở thành các biên tập viên của Wikipedia. Có tiềm năng to lớn để phát triển Wikipedia theo nhiều ngôn ngữ với chất lượng cao, nội dung mở như thế này.
Để giúp nuôi dưỡng sự phát triển của Wikipedia và các dự án khác nhau của nó, như Wikipedias ngôn ngữ Ấn Độ, cộng đồng Wikipedia đã tạo ra hệ sinh thái với các đề tài Wikimedia và các nhánh khác, chúng được cả những người tình nguyện và các nhân viên được trả tiền quản lý từ Quỹ Wikimedia Foundation, một tổ chức có trách nhiệm gọi vốn, hỗ trợ kỹ thuật và cộng đồng. Ở Ấn Độ, Wikimedia India, Trung tâm về Internet chương trình Truy cập tới Tri thức (CIS-A2K), và Punjabi Wikimedians là 3 nhánh chính thức như vậy làm việc xúc tác cho sự tăng trưởng nội dung và các cộng đồng.
Trong khi Wikimedia Ấn Độ tập trung vào việc mở rộng tất cả các nội dung các thứ tiếng của Ấn Độ, thì Punjabi Wikimedians tập trung vào nội dung tiếng Punjabi (trong cả các kịch bản của Gurmukhi và Shahmukhi), và CIS-A2K tập trung vào 5 ngôn ngữ: Kannada, Konkani, Marathi, Odia, and Telugu.
Các dự án Wikipedia tiếng Ấn Độ chỉ có thể tăng trưởng được với sự trợ giúp của những người tình nguyện soạn sửa các Wikipedia ngôn ngữ của riêng họ và bổ sung thông tin còn thiếu từ các nguồn tin cậy, nơi mà nội dung truy cập mở có thể giúp.
Mở trong hành động
Tuần Truy cập Mở Quốc tế 2016 sẽ được tổ chức từ 24-30/10/2016. Chủ đề năm nay là Mở trong hành động (Open in Action). Tuyên bố giải thích, “Tuần Truy cập Mở Quốc tế từng luôn là về hành động, và chủ đề năm nay khuyến khích tất cả các bên tham gia đóng góp tiến hành các bước cụ thể để làm cho công việc của riêng họ sẵn sàng mở hơn và khuyến khích những người khác làm y hệt. Từ các đồ in trước để quảng cáo cho tới việc hỗ trợ các đồngnghiệp trong tiến hành công việc của họ để truy cập được nhiều hơn, Tuần Truy cập Mở năm nay sẽ tập trung vào việc dịch chuyển khỏi thảo luận tới hành động trong việc mở ra hệ thống của chúng ta cho nghiên cứu truyền thông”.
Những người đóng góp thể hiện tinh thần Mở trong Hành động khi họ giúp thêm nội dung vào các Wikipedia các ngôn ngữ khác nhau của Ấn Độ. Họ phụ thuộc vào truy cập mở tới nghiên cứu và các xuất bản phẩm khác để giúp hàng triệu người, bao gồm cả những người sống ở các vùng hẻo lánh, những người đang ra nhập với chúng tôi trên trực tuyến.
Mobile Internet connectivity is growing rapidly in rural India, and because most Internet users are more comfortable in their native languages, websites producing content in Indian languages are going to drive this growth. In a country like India in which only a handful of journals are available in Indian languages, open access to research and educational resources is hugely important for populating content for the various Indian language Wikipedias.

Indian-language Wikipedias and open access

Most commonly spoken Indian languages have had Wikipedia projects for almost a decade. Languages like Konkani and Tulu are new entrants in the Wikipedia family, and currently there are 23 Indian language Wikipedias. One example of high-quality open access content is the Open Textbook of Medicine, an offline encyclopedia consisting of Wikipedia articles related to medicine, which was created by a group of dedicated volunteer medical professionals that happen to be Wikipedia editors. There is enormous potential to grow Wikipedia in multiple languages with high-quality, open content like this.
To help fuel the growth of Wikipedia and its various projects, such as the Indian-language Wikipedias, the Wikipedia community has created an ecosystem with Wikimedia chapters and other affiliates, which are run by both volunteers and paid staff from the Wikimedia Foundation, an organization responsible for fundraising, technical, and community support. In India, Wikimedia India, the Centre for Internet and Society’s Access to Knowledge program (CIS-A2K), and Punjabi Wikimedians are three such official affiliates working on catalyzing the growth of the content and the communities.
Whereas Wikimedia India focuses on expanding all the Indian-languages content, Punjabi Wikimedians focus on Punjabi language content (in both Gurmukhi and Shahmukhi scripts), and CIS-A2K focuses on five languages: Kannada, Konkani, Marathi, Odia, and Telugu.
Indian-language Wikipedia projects can only grow with the help of volunteers editing their own language Wikipedias and adding missing information from a reliable sources, which is where open access content can help.

Open in action

The 2016 International Open Access Week will be held October 24-30, 2016. The theme this year is Open in Action. The announcement explains, "International Open Access Week has always been about action, and this year's theme encourages all stakeholders to take concrete steps to make their own work more openly available and encourage others to do the same. From posting preprints in a repository to supporting colleagues in making their work more accessible, this year’s Open Access Week will focus on moving from discussion to action in opening up our system for communicating research."
Indian contributors show the spirit of Open in Action as they help add content to the various Indian-languages Wikipedias. They depend on open access to research and other publications to help millions of people, including those living in rural areas, who are joining us online.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.