NL
Parliament makes open standards mandatory
Submitted
by Gijs Hillenius
on October 12, 2016
Bài
được đưa lên Internet ngày: 12/10/2016
Luạt
sẽ được giới thiệu vào năm 2017
Sử
dụng các tiêu chuẩn mở sẽ được làm thành bắt buộc
cho các cơ quan hành chính nhà nước. Đề xuất luật của
nghị sỹ quốc hội Astrid Oosenbrug
đã được hạ viện phê chuẩn hôm qua. Theo nghị sỹ
này, yêu cầu các tiêu chuẩn mở sẽ là một trong vài
thay đổi đối với luật hành chính của nước này, được
giới thiệu vào năm sau. “Bộ trưởng đã đồng ý trước
đó làm cho các tiêu chuẩn mở thành bắt buộc”, bà
nói. “Nghị viện đang làm cho chắc chắn điều này xảy
ra được trong thực tế”.
Cơ
quan hành chính nhà nước đầu tiên sẽ cải thiện sử
dụng các tiêu chuẩn mở của nó, là bản thân hạ viện,
nghị sỹ Oosenbrug nói. “Thật chớ trêu, hạ viện đã
xuất bản và phê chuẩn luật trên website của nó bằng
việc cung cấp một đường liên kết tải về tới một
tài liệu ở định dạng sở hữu độc quyền”.
Khi
nó cần phải chia sẻ các tài liệu trong định dạng soạn
sửa được bằng điện tử, hạ viện nên làm như thượng
viện, và sử dụng Định dạng Tài liệu Mở (ODT), một
tiêu chuẩn ISO bây giờ đã qua 10 năm, nghị sỹ này nói.
“Chúng ta nên thiết lập ví dụ đúng”.
Việc
chuyển sang các tiêu chuẩn mở sẽ làm gia tăng tính tương
hợp và giảm các chi phí cho các công dân và các công ty,
nghị sỹ Oosenbrug nói, người đã kêu gọi các cơ quan
hành chính nhà nước vượt qua được sự chống đối
thay đổi.
Đề
xuất có tính lập pháp cũng chỉ ra cho chính phủ tích
cực thúc đẩy sử dụng phần mềm nguồn mở. Oosenbrug
muốn chính phủ làm cho nhiệm vụ này đối với trung tâm
tài nguyên chính phủ mở Leer-
en Expertisepunt Open Overheid.
Nghị
sỹ kỳ vọng yêu cầu các tiêu chuẩn mở sẽ được
giới thiệu vào năm 2017, như một phần của những thay
đổi cho luật hành chính cần thiết cho hạ tầng số
chung.
Michiel
Leenaars, giám đốc của quỹ
NLnet - một trong những nhà tổ chức chính của ODF
Plugfests - đã kêu gọi làm luật “theo cách có hiệu
quả về chi phí và hấp dẫn để phá sự bế tắc trong
đổi mới chính phủ”. “Nó làm cho khu vực nhà nước
có trách nhiệm về công nghệ mà nó sử dụng để tương
tác với các khu vực khác”, ông nói.
Nhiều
thông tin hơn:
Law
to be introduced in 2017
The
use of open standards will be made mandatory for public
administrations. A law proposal by MP Astrid Oosenbrug was adopted by
the Parliament’s lower house yesterday. According to the MP, the
open standards requirement will be one of several changes to the
country’s administrative law, introduced next year. “The minister
has earlier agreed to make open standards mandatory”, she said.
“The parliament is making sure this actually happens.”
The
first public administration that should improve its use of open
standards, is the Parliament’s lower house itself, MP Oosenbrug
said. “Ironically, lower house published the adopted law on its
website by providing a download link to a document in a proprietary
format.”
When
it needs to share documents in an electronically editable format, the
lower house should do like the upper house, and use the Open Document
Format (ODT), a now 10 year old ISO standard, the MP said. “We
should set the right example.”
Switching
to open standards will increase interoperability and lower costs for
citizens and companies, MP Oosenbrug said, who called on public
administrations to overcome their resistance to change.
The
legislative
proposal also instructs the government to actively promote the
use of open source software. Oosenbrug wants the government to make
this a task for the Leer-
en Expertisepunt Open Overheid open government resource
centre.
The
MP expects the open standards requirement to be introduced in 2017,
as part of the changes to administrative law needed for the Generic
Digital Infrastructure.
Michiel
Leenaars, director of NLnet
foundation - one of the main organisers of the ODF
Plugfests - called the call for legislation an “attractive and
cost-effective way of breaking the impasse in government innovation”.
“It makes the public sector responsible for the technology that it
uses to interact with others”, he said.
More
information:
Dịch:
Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.