Thứ Ba, 2 tháng 8, 2016

Truy cập mở và đánh giá nghiên cứu


Open access and research assessment

Bài được cập nhật lần cuối ngày 24/07/2015

Cốt lõi của chính sách là các bài báo trên tạp chí và các kỷ yếu hội nghị phải là sẵn sàng ở dạng truy cập mở để hợp pháp cho REF tiếp sau. Trong thực tế, điều này ngụ ý rằng các kết quả đầu ra phải được tải lên vào kho của cơ sở hoặc kho theo đối tượng.
Nhiều hơn về truy cập mở
'Truy cập mở' nhằm làm cho các phát hiện của nghiên cứu hàn lâm sẵn sàng ở dạng điện tử, ngay lập tức, không mất tiền và hầu hết không có các hạn chế về bản quyền hoặc việc cấp phép.
Các chính phủ và các nhà cấp vốn nghiên cứu - cả quốc gia lẫn quốc tế - gần đây đã khuyến khích dịch chuyển hướng tới truy cập mở.
Điều này đã phát triển từ quan điểm rằng sự tự do truy cập và sử dụng các kết quả đầu ra nghiên cứu có những lợi ích đáng kể đối với các tác giả, các nhà nghiên cứu, các cơ quan cấp vốn và khu vực giáo dục đại học rộng lớn hơn.
Điều này đã dẫn tới thảo luận về làm thế nào để làm cho điều này xảy ra và tác động nào nó có thể có. Nhưng nguyên tắc truy cập mở có sự ủng hộ rộng rãi.
Ngắn gọn
'Truy cập mở' tham chiếu tới sự truy cập trên trực tuyến, không có giới hạn tới các phát hiện nghiên cứu được xuất bản. Trong vai trò của chúng tôi như là cơ quan cấp vốn quốc gia cho nghiên cứu, chúng tôi cam kết hỗ trợ các tiếp cận thành công cho việc xuất bản truy cập mở và làm gia tăng sự truy cập công khai tới các phát hiện của nghiên cứu.
Quan điểm của HEFCE là gì?
Chúng tôi tin tưởng rằng tất cả nghiên cứu nảy sinh từ việc cấp vốn của HEFCE nên là truy cập được rộng rãi và tự do như các kênh sẵn sàng cho sự phổ biến sẽ cho phép.
Chúng tôi tin tưởng điều này sẽ:
  • xúc tác để nhắc nhở và phổ biến rộng rãi các phát hiện của nghiên cứu
  • có lợi về hiệu quả của quy trình nghiên cứu cũng như tăng trưởng kinh tế được nghiên cứu do nhà nước cấp vốn dẫn dắt
  • làm gia tăng sự hiểu biết về nghiên cứu của công chúng.
Chúng tôi đã phát triển một tiếp cận về truy cập mở như một phần của công việc mà chúng tôi làm với các cơ quan cấp vốn khác của Vương quốc Anh để đánh giá chất lượng nghiên cứu trong các cơ sở giáo dục đại học của Vương quốc Anh. Bây giờ đây là yêu cầu mà các kết quả đầu ra nghiên cứu nhất định được đệ trình cho bất kỳ sự thực thi đánh giá nghiên cứu nào sau năm 2014 được làm để truy cập được càng rộng rãi càng tốt.
The core of the policy is that journal articles and conference proceedings must be available in an open-access form to be eligible for the next REF. In practice, this means that these outputs must be uploaded to an institutional or subject repository.

More on open access

'Open access' aims to make the findings of academic research available electronically, immediately, without charge and free from most copyright or licensing restrictions.
Governments and research funders - nationally and internationally - have recently encouraged a move towards open access.
This has developed from a view that the freedom to access and use research outputs has considerable benefits for authors, researchers, funding bodies and the wider higher education sector.
This has led to discussion about how to make this happen and what effect it might have. But the principle of open access has wide support.

In brief

'Open access' refers to unrestricted, online access to the published findings of research. In our role as a national funding body for research, we are committed to supporting successful approaches to open-access publishing and increasing public access to research findings.

What is HEFCE's position?

We believe that all research arising from HEFCE funding should be as widely and freely accessible as the available channels for dissemination will allow.
We believe this will:
  • enable the prompt and widespread dissemination of research findings
  • benefit both the efficiency of the research process and economic growth driven by publicly funded research
  • increase public understanding of research.
We have developed an approach to open access as part of the work that we do with the other UK funding bodies to assess the quality of research at UK higher education institutions. It is now a requirement that certain research outputs submitted to any research assessment exercise after 2014 be made as widely accessible as possible.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.