Thứ Tư, 24 tháng 8, 2016

Các xu thế trong sự cam kết tham gia nguồn mở của các tập đoàn


Trends in corporate open source engagement
Posted 12 Aug 2016 by Nithya Ruff
Bài được đưa lên Internet ngày: 12/08/2016

Vào năm 1998, tôi từng là một phần của SGI khi chúng tôi đã bắt đầu chuyên sang nguồn mở và các tiêu chuẩn mở, sau một thời gian dài từng là một công ty sở hữu độc quyền. Kể từ đó, các công ty khác cũng đã chuyển nhanh chóng sang làm việc với nguồn mở, và sử dụng và áp dụng các công nghệ nguồn mở đã phát triển nhanh như tên lử trong vòng vài năm qua. Ngày nay sự can dự của các công ty trong các công nghệ mở khá là chín muồi và có thể được xem như là có các xu thế sau:
Nguồn mở không còn chỉ là một sự lựa chọn nữa
Tôi sẽ bắt đầu bằng việc đưa ra một tuyên bố mạnh rằng tất cả các công ty đang sử dụng nguồn mở - OK, hầu như tất cả. Một vài người nói rằng chúng ta đang ở trong kỷ nguyên hậu sở hữu độc quyền, một kỷ nguyên mà ở đó có nguồn mở được trộn lẫn với sở hữu độc quyền ở hầu hết tất cả các lĩnh vực công nghệ. Theo Khảo sát Tương lai Nguồn Mở 2016 (2016 Future of Open Source Survey) do Black Duck và Northbridge thực hiện, chỉ 3% những người trả lời nói họ không sử dụng chút nào. Dù là trong các trung tâm dữ liệu của họ, các công cụ phát triển, hay để chọn các sản phẩm đưa ra thị trường nhanh hơn, phần mềm nguồn mở (PMNM) được hầu hết các công ty sử dụng. Thậm chí các dịch vụ tài chính và các công ty y tế đang gọi bản thân họ là các công ty công nghệ trước tiên và thứ đến mới là phân phối các dịch vụ tài chính hoặc khác. Capital One và Goldman Sachs, ví dụ, có các đội phát triển lớn để tùy biến thích nghi các PMNM cho các dự án mới để đột phá hoặc tạo ra các thị trường mới. Ví dụ, Facebook đã đóng góp hơn 400 dự án tăng cường sản phẩm, như React, để những người khác sử dụng.
Nguồn mở như là nền tảng cho sự đổi mới
Nguồn mở giúp dẫn dắt sự đổi mới tong nhiều thị trường. Hype Cycle for Open Source Software (2016) của Gartner giải thích cách các phòng CNTT đang sử dụng nguồn mở ngày nay như thế nào không chỉ vì tiết kiệm chi phí, mà còn ngày càng vì sự đổi mới. Những ngày khi nguồn mở tụt ở đằng sau các sản phẩm sở hữu độc quyền về chức năng là chất lượng đã qua. Trong nhiều lĩnh vực, như đám mây, dữ liệu lớn, máy học, và DevOps, nguồn mở là sự đổi mới sắc sảo. Nhiều công ty chọn bắt đầu các dự án mới như là nguồn mở thay vì sử dụng các phương pháp sở hữu độc quyền. Việc áp dụng các công nghệ có tính đổi mới thường ngụ ý làm việc với các dự án nguồn mở, như hệ sinh thái Hadoop, OpenStack, Docker, Puppet, Kubernetes, và hơn thế nữa.
Việc thay đổi các mô hình kinh doanh
Các mô hình kinh doanh nguồn mở được sử dụng để trở thành các mô hình kinh doanh dựa vào đăng ký thuê bao hoặc freemium (có phiên bản cơ sở tự do và bản nâng nâng cấp lấy tiền cho phiên bản ban đầu). Nhiều công ty Web 2.0 và SaaS đang sử dụng các mô hình doanh thu quảng cáo và dịch vụ, và tận dụng nguồn mở để xây dựng hạ tầng của họ thay vì bán như một sản phẩm. Thay vì việc thương mại hóa bản thân phần mềm, các công ty phát triển và sử dụng PMNM - như Netflix, Facebook, and Google— có thể có doanh thu bằng việc sử dụng phần mềm phân phối các dịch vụ.
Các văn phòng nguồn mở
Nhiều công ty đang đầu tư vào các văn phòng nguồn mở mà quản lý tất cả các khía cạnh của nguồn mở như quy trình, sự tuân thủ, giáo dục, truyền thông, và chiến lược cho các công ty của họ. Ví dụ, tôi từng là quan chức chiến lược nguồn mở đầu tiên cho SanDisk vào năm 2014, sau đó chúng tôi đã nhận thấy rằng chúng tôi cần có chiến lược về cách chúng tôi đã sử dụng và cam kết với các công nghệ và cộng đồng nguồn mở. Việc phục vụ như là các trung tâm năng lực và tinh thông, các văn phòng đó làm việc với các lập trình viên để hướng dẫn và hỗ trợ cho họ có hiệu quả hơn trong việc sử dụng các giải pháp nguồn mở. Họ giảm thiểu được sự va chạm và thời gian bỏ ra trong sự tuân thủ nên các lập trình viên có thể chuyên tâm làm việc với nguồn mở. Các văn phòng nguồn mở cũng tư vấn cho các lãnh đạo doanh nghiệp về cách tham gia và tư duy về các nền tảng mở, các mô hình kinh doanh mở, việc xây dựng hệ sinh thái, và cam kết tham gia cộng đồng thậm chí trước khi các sản phẩm được xây dựng. Họ làm việc với các đội pháp lý để đảm bảo rằng có quy trình tuân thủ nguồn mở lành mạnh và có khả năng mở rộng phạm vi trong công ty. Bạn có thể học được về các văn phòng chiến lược và chương trình nguồn mở tại Todogroup.org.
Văn hóa có tính cộng tác và nguồn nội bộ
Nguồn bên trong (Innersourcing), khái niệm được Tim O'Reilly đư ra nhiều năm trước, mô tả các công ty áp dụng các phương pháp luận có tính cộng tác và mở của nguồn mở bên trong công ty. Nguồn bên trong bắt đầu với việc thay đổi văn hóa sang văn hóa chia sẻ, cộng tác trong các dự án chung, đóng góp cho các dự án khắp công ty, và sử dụng các công cụ và quy trình mở và minh bạch. Các công cụ như GitHub, Jira, và Jenkins đã đóng vai trò lớn trong việc giúp các đội làm việc cùng nhau tốt hơn. Các công ty như PayPal và Autodesk đang là những người ủng hộ tiếp cận này và coi điều này giúp cắt giảm sự đúp bản về mã, sự đảo ngược phiên bản, xúc tác phát triển các kỹ năng, và phân giai đoạn cho các dự án trước khi mở mã nguồn. (Học nhiều hơn tại InnerSource Commons page on GitHub).
Tuyển mộ và văn hóa nguồn mở
Khi tìm kiếm tài năng kỹ thuật công nghệ đang trở thành cạnh tranh, các công ty coi nguồn mở như một cách thức để xây dựng thương hiệu có tính đổi mới và để giúp lôi cuốn đúng người tài cho công ty. Một yếu tố của điều này là việc đóng góp mã và các dự án cho cộng đồng, điều chỉ ra công việc khá tốt mà công ty làm và tạo ra kho những người đóng góp từ đó để tuyển mộ. Vì các lập trình viên đó có hiểu biết rồi về dự án, quy trình tuyển mộ trở nên dễ dàng hơn. Tính trực quan của các công ty trong các dự án hàng đầu và hiện đại bổ sung cho uy tín của công ty và cho phép các nhân viên có triển vọng tìm ra công ty. Các công ty cũng đang làm việc cật lực để thay đổi các thực hành và hạ tầng CNTT của họ để giữ lại nhân tài. Hỗ trợ cho các công cụ CNTT được các lập trình viên PMNM sử dụng - như Git, IRC, Slack— hỗ trợ cho những đóng góp của cá nhân, và hỗ trợ các dạng cam kết tư vấn giúp các công ty giữ được người tài về nguồn mở. (Biết nhiều hơn các công ty nào đang làm để giữ lại người tài trong báo cáo Công việc Nguồn mở 2016 - 2016 Open Source Jobs Report).
Sự đa dạng và sự tham gia toàn diện
Nền công nghiệp công nghệ đang vật lộn với sự thiếu đa dạng trong các công ty và trong các cộng đồng nguồn mở. Các công ty và các cộng đồng đang ngày càng nhận thức được nhiều hơn về những lợi ích của sự đa dạng, và có thiện chí ngày càng gia tăng để đầu tư vào các công ty và xuyên khắp nền công nghiệp để giúp cải thiện tình hình. Các quỹ nguồn mở đã trở thành nơi tốt hơn cho các công ty để làm việc một cách cộng tác trong vấn đề này. Ví dụ, Women of OpenStack (WOO) của Quỹ OpenStack hỗ trợ việc huấn luyện và tuyển mộ, và hành động như một tổ chức hỗ trựo cho phụ nữ và những người mới tới OpenStack.
Outreachy làm công việc tuyệt vời trong việc trao cho phụ nữ và thiểu số những người ít có đại diện một cơ hội làm việc trong các dự án nguồn mở với những người hướng dẫn và hệ thống hỗ trợ. Những nỗ lực của họ giúp tạo ra sự kết nối tới sự tham gia trong nguồn mở cho nhiều người là mới đối với các cộng đồng nguồn mở. Trong năm 2015, Red Hat đã tung ra Giải thưởng Nguồn Mở cho Phụ nữ (Women in Open Source Award) một cách thường niên, nó thừa nhận các lãnh đạo có tầm ảnh hưởng lớn. Các sáng kiến đó là những ví dụ lớn về những nỗ lực để xây dựng trong môi trường có tính tham gia toàn diện xung quanh nguồn mở.
An toàn
Sau sự công khai hóa xung quanh HeartBleed và các lỗ hổng khác, sự tập trung vào an toàn nguồn mở đã gia tăng. Vì lượng mã lớn được sử dụng trong hạ tầng sống còn và rằng nguồn mở thúc đẩy việc chuyển sang đám mây, an toàn vẫn là mặt trận và trung tâm đối với các công ty. Có sự đầu tư của nhiều tập đoàn hơn vào việc đảm bảo rằng các dự án chính, như OpenSSL, được cấp vốn và được quan tâm thông qua các sáng kiến. Các công ty tuân thủ như Black Duck cũng đang chào việc quét các chỗ bị tổn thương như một phần của các công cụ và dịch vụ của họ, và các công ty đang chú ý vào việc vá an toàn, nguồn gốc và các phiên bản được sử dụng trong các dự án của họ.
Kết luận
Dù chúng tôi nghĩ trước hết nguồn mở như là nỗ lực hướng cộng đồng, thì các thành viên chính của cộng đồng đó là các công ty và các nhân viên của họ. Dù việc đóng góp cho dự án, tài trợ các sự kiện, hoặc dẫn đắt các sáng kiến liên nên công nghiệp, thì họ đang xúc tác cho sử dụng nguồn mở rộng lớn hơn trong tất cả các phần của nền kinh tế. Các công ty nắm lấy sự tuân thủ và các quan hệ cộng đồng nghiêm túc và muốn thấy phong trào nguồn mở thành công. Bằng cách làm việc cùng nhau, các tổ chức và các cộng đồng có thể tiếp tục thúc đẩy xung lượng đáng ngạc nhiên của nguồn mở.
Để học được nhiều hơn về các xu thế trong cam kết của các tập đoàn với nguồn mở, hãy tham dự cuộc nói chuyện của Nithya (Nithya's talk) ở LinuxCon ở Toronto hôm thứ hai, 22/08.
LinuxCon và ContainerCon NA 2016
Bài báo này là một phần của loạt bài của chúng tôi về LinuxCon and ContainerCon NA 2016. Cả 2 sự kiện của Quỹ Linux đều được tổ chức từ 22-24/08/2016 ở Toronto, Canada.


In 1998, I was part of SGI when we started moving to open source and open standards, after having been a long-time proprietary company. Since then, other companies also have moved rapidly to working with open source, and the use and adoption of open source technologies has skyrocketed over the past few years. Today company involvement in open source technologies is fairly mature and can be seen in the following trends:

Open source no longer only optional

I will start by making a bold statement that all companies are using open source—ok, almost all. Some say that we live in a post-proprietary era, one in which there is open source mixed with proprietary in almost all areas of technology. According to the 2016 Future of Open Source Survey done by Black Duck and Northbridge, only 3% of respondents say they don't use any. Whether in their data centers, development tools, or to take products to market faster, open source software is used by most companies. Even financial services and healthcare companies are calling themselves technology companies first and delivering financial or other services second. Capital One and Goldman Sachs, for example, have large development teams that customize open source software to deploy new services. Many of these companies actively contribute open source code and start new projects to disrupt or create new markets. For example, Facebook has contributed more than 400 production-hardened projects, such as React, for others to use.

Open source as a platform for innovation

Open source helps lead innovation in many markets. Gartner's Hype Cycle for Open Source Software (2016) explains how IT departments are using open source today not just for cost savings, but increasingly for innovation. Gone are the days when open source lagged behind proprietary products in function and quality. In many areas, such as cloud, big data, machine learning, and DevOps, open source is on the cutting edge of innovation. Many companies choose to start new projects as open source rather than using proprietary methods. Adopting innovative technologies often means working with open source projects, such as the Hadoop ecosystem, OpenStack, Docker, Puppet, Kubernetes, and more.

Changing business models

Open source business models used to be predominantly subscription-based or freemium models (a free base version and upgrade charges for the premium version). Many Web 2.0 and SaaS companies are using advertising and service revenue models, and leveraging open source to build their infrastructure rather than to sell as a product. Instead of monetizing the software itself, companies developing and using open source software—such as Netflix, Facebook, and Google—can bring in revenue by using the software to deliver services.

Open source offices

Many companies are investing in open source offices that manage all aspects of the open source process, compliance, education, communication, and strategy for their companies. For example, I was the first open source strategy officer for SanDisk in 2014, after we realized that we needed to get strategic about how we used and engaged with open source technologies and communities. Serving as centers of competence and expertise, these offices work with developers to mentor and support them to be productive using open source solutions. They minimize the friction and time spent in compliance so developers can hit the ground running with open source. Open source offices also advise business leaders on how to engage and think about open platforms, business models, ecosystem building, and community engagement even before products are built. They work with legal teams to ensure that there is a robust and scalable open source compliance process in the company. You can learn about open source program and strategy offices at Todogroup.org.

Collaborative culture and innersourcing

Innersourcing, a term coined by Tim O'Reilly many years ago, describes companies adopting the collaborative and open development methodologies of open source inside the company. Innersourcing starts with changing the culture to one of sharing, collaborating on common projects, contributing to projects across the company, and using open and transparent tools and processes. Tools such as GitHub, Jira, and Jenkins have played a big role in helping teams work better together. Companies such as PayPal and Autodesk are proponents of this approach and see this as helping to cut duplication of code, priority inversion, enabling skills development, and to stage projects prior to open sourcing. (Learn more at the InnerSource Commons page on GitHub.)

Open source recruiting and culture

As search for tech talent becomes competitive, companies see open source as a way to build an innovation brand and to help attract the right talent to the company. One element of this is contributing code and projects to the community, which showcases the cool work that the company does and creates a pool of contributors from which to recruit. Because these developers are already knowledgeable about the project, the onboarding process becomes easier. Visibility of companies in leading and cutting-edge projects adds to the company's reputation and allows prospective employees to seek out the company. Companies are also working hard to change their practices and IT infrastructure to retain talent. Support for IT tools used by open source software developers— such as Git, IRC, Slack—support for personal contributions, and supporting types of consulting engagements helps companies keep open source talent. (Learn more about what companies are doing to retain talent in the 2016 Open Source Jobs Report.)

Diversity and inclusion

The tech industry is grappling with the lack of diversity within companies and in open source communities. Companies and communities are becoming more aware of the benefits of diversity, and there is an increasing willingness to invest within companies and cross-industry to help improve the situation. Open source foundations have become a great place for companies to work collaboratively on this problem. For example, the OpenStack Foundation's Women of OpenStack (WOO) supports training and onboarding, and acts as a support organization for women and people new to OpenStack.
Outreachy does a wonderful job of giving women and under-represented minorities a chance to work in open source projects with mentors and a support system. Their efforts help create an on-ramp to participation in open source for many people who are new to open source communities. In 2015, Red Hat launched its annual Women in Open Source Award, which recognizes influential leaders. Both of these initiatives are great examples of efforts to build an inclusive environment around open source.

Security

After the publicity around HeartBleed and other exploits, the focus on open source security has increased. Because of the sheer volume of code used in mission-critical infrastructure and that open source fuels the move to cloud, security remains front and center for companies. There is more corporate investment in making sure that key projects, such as OpenSSL, are funded and cared for through initiatives. Compliance companies like Black Duck are also offering vulnerability scanning as part of their tools and services, and companies are paying attention to security patching, provenance, and versions used in their projects.

Conclusion

Although we think primarily of open source as a community-driven effort, key members of that community are companies and their employees. Whether contributing to the project, sponsoring events, or leading cross-industry initiatives, they are enabling the broader use of open source in all parts of the economy. Companies take compliance and community relationships seriously and want to see the open source movement succeed. By working together, organizations and communities can continue to fuel the amazing momentum of open source.
To learn more about trends in corporate engagement with open source, attend Nithya's talk at LinuxCon in Toronto on Monday, August 22nd.
LinuxCon and ContainerCon NA 2016
This article is part of our LinuxCon and ContainerCon NA 2016 series. Both Linux Foundation events will be held August 22-24, 2016 in Toronto, Canada.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.