European
funders postpone radical open access plan by a year - to 2021
Revised guidelines
allow a longer transition to the Plan S requirement that all research
is freely available as soon as it is published
By Éanna
Kelly, 03 Jun 2019
Bài được đưa
lên Internet ngày: 03/06/2019
Xem
thêm: Khoa
học mở - Open Science
Kế hoạch S, hệ
thống mà một nhóm các cơ quan cấp vốn khoa học của
châu Âu hy vọng sẽ kéo đổ các bức tường thanh toán
tạp chí, sẽ bị hoãn 1 năm.
Sang kiến này bây
giờ sẽ yêu cầu truy cập mở tức thì tới tư liệu
khoa học vào năm 2021. Điều đó sẽ cung cấp, “nhiều
thời gian hơn cho các nhà nghiên cứu, các cơ sở, các nhà
xuất bản, và các kho để điều chỉnh theo những thay
đổi được yêu cầu và các chính sách của các nhà cấp
vốn để phát triển và có hiệu lực”, các nhà cấp
vốn của Kế hoạch S nói trong các hướng dẫn được
sửa lại.
Sự thay đổi đó
theo sau sự tự vấn mà những người ủng hộ Kế hoạch
S - những người tự gọi họ là Liên minh S - đã tổ
chức đầu năm nay về cách để sáng kiến truy cập mở
đó sẽ làm việc.
Các hướng dẫn
mới tái khẳng định rằng các khoản phí xuất bản
trong tương lai sẽ được các nhà cấp vốn hoặc các
trường đại học trả, thay vì các tác giả. Nhưng một
đề xuất trước đó để tiêu chuẩn hóa và giới hạn
các khoản phí đó đã bị loại bỏ.
“Đã có các
nguyên tắc cơ bản nhất định chúng tôi đã không dẫn
xuất từ đó; có lẽ không phải ai cũng hạnh phúc về
điều đó”, Marc Schiltz, chủ tịch của Science Europe, đơn
vị đại diện cho các cơ quan cấp vốn nghiên cứu quốc
gia, nói.
Từ
01/01/2021, các cơ quan cấp vốn của Liên minh S, bao gồm
cả Nghiên cứu và Cách tân Vương quốc Anh,
Quỹ Khoa học Ireland và Hội đồng
Nghiên cứu Nauy, sẽ yêu cầu bất kỳ nhà khoa học nào
nhận một trong các trợ cấp của họ sẽ làm cho các tài
liệu kết quả tự do để đọc tức thì khi xuất bản,
với một giấy phép xuất bản tự
do cho phép những người khác tải về, dịch hoặc sử
dụng lại tác
phẩm đó.
Cho
tới nay, 13 cơ quan cấp vốn quốc gia châu Âu đã
ra nhập Liên minh S. Hai trong số các quỹ nghiên cứu lớn
nhất thế giới, Wellcome Trust và Bill & Melinda Gates
Foundation, cũng tham gia.
Những người ủng
hộ Kế hoạch S vui mừng rằng các hướng dẫn triển
khai mới đã giữ lại hầu hết tham vọng được nêu lúc
ban đầu vào tháng 9 năm ngoái.
Các cơ quan cấp
vốn, “Đã trả lời ấn tượng cho lượng khổng lồ
các quan điểm đa dạng khác nhau và thường các lợi ích
cạnh tranh thường được nêu lên trong pha tư vấn”,
Rebecca Lawrence, giám đốc quản lý của nhà xuất bản
truy cập mở F1000, nói. “Tiếp cận cốt lõi của họ
vẫn duy trì mạnh, tiếp tục thúc đẩy tiến lên truy cập
mở lớn hơn, điều chỉ có thể là điều tốt lành cho
khoa học và xã hội. Tôi hy vọng nhiều nhà cấp vốn hơn
trên khắp thế giới tiếp tục ra nhập phong trào quan
trọng này”.
Tuy nhiên, Liên
đoàn các trường đại học Nghiên cứu châu Âu (LERU) nói
các sửa đổi có vài sự ngạc nhiên. Các yêu cầu bao
trùm các vấn đề kỹ thuật, như “các mã nhận diện
thường trực” cho các tác giả, được khuyến cáo,
không bắt buộc, điều LERU nói là, “một cơ hội bị
đánh mất”.
Chung hơn, LERU, ủng
hộ rộng rãi hệ thống đó, nói nó, “vẫn còn xa với
sự rõ ràng cách để các nhà xuất bản và các tác giả
chuẩn bị cho sự chuyển đổi quá độ này”. Trong khi
các tác giả trong các cơ sở thành viên của LERU thường
ủng hộ truy cập mở “như là cái đích”, các cơ chế
được Kế hoạch S sử dụng để đưa ra mục tiêu đó
“vẫn còn đại diện cho sự thay đổi rất đáng kể”.
Chuyển sự nhấn
mạnh
Kế hoạch S là
câu trả lời cho phương pháp xuất bản khoa học đắt đỏ
không thể chịu nổi, Schiltz nói. “Chúng tôi thấy tất
cả các cuộc hủy bỏ thuê bao đó khắp trên thế giới
vì chúng ta đã đi tới giới hạn của những gì có thể
chi tiêu cho các thuê bao. Nếu chúng ta, các nhà cấp vốn,
trang trải các chi phí, tôi nghĩ nó phụ thuộc vào chúng
ta để xác định các chi phí là gì. Các chi phí phải
tương xứng với giá trị về tiền và các dịch vụ được
cung cấp”, ông nói.
Các chỉ trích hệ
thống nói nó sẽ hạn chế sự lựa chọn của họ nơi
để xuất bản. Lynn Kamerlin, nhà sinh vật học phân tử
và nhà nghiên cứu chính ở Đại học Uppsala ở Thụy
Điển đã điều phối một bức thư vào năm ngoái được
hơn 1.000 nhà khoa học ký, bao gổm cả 2 ứng viên giải
Nobel, đã chỉ trích Kế hoạch S như là “quá rủi ro đối
với khoa học”, “không công bằng” và “vi phạm
nghiêm trọng quyền tự do hàn lâm”.
Theo Kế hoạch S,
những người nhận trợ cấp sẽ được phép xuất bản
trên các tạp chí lai, các tạp chí lấy tiền thuê bao
nhưng cũng chào lựa chọn truy cập mở. Tạp chí đó sẽ
cần phải có cam kết chuyển sang mô hình truy cập mở
đầy đủ, dù, với việc cấp vốn để xuất bản trên
cái gọi là các tạp chí “có thỏa thuận chuyển đổi
quá độ” kết thúc trong 2024.
Dù điều này đã
kích động phản đối từ các nhà xuất bản, nó viện
lý các tạp chí lai củng cố chuyển đổi quá độ thời
hạn dài hơn sang truy cập mở đầy đủ, Robert-Jan Smits,
chủ tịch của Đại học Eindhoven và người phát minh ban
đầu của Kế hoạch S, nói, “Tôi hạnh phúc rằng các
hướng dẫn vẫn nhất quán về mệnh đề hoàng hôn
[này]. Không phải tất cả các nhà cấp vốn thương mại
sẽ hạnh phúc với điều này vì họ đã hy vọng rằng
các tạp chí lai có thể trở thành mô hình kinh doanh và
con bò sữa mới”.
Steven Inchcoombe,
giám đốc xuất bản ở Springer Nature, nói quy định này
có thể có tác động tức thì lên các dàn xếp xuất
bản. “Thậm chí trước khi các nguyên tắc của Kế
hoạch S bắt đầu có hiệu lực vào năm 2021 nó có thể
sớm có tác động tiêu cực lên một số cơ sở có thiện
chí ký các thỏa thuận chuyển đổi quá độ 3 hoặc 4
năm”, ông nói.
Smits, người đã
xuất bản thiết kế gốc ban đầu của Kế hoạch S vào
năm ngoái trong nhiệm kỳ của ông như là đặc phái viên
về truy cập mở của Ủy ban châu Âu, nói rằng hệ thống
có thể tiếp tục gặp phải sự phản đối từ các phần
của cộng đồng khoa học, miễn là “sự nghiệp của
một nhà khoa học được xác định bởi nơi anh/chị ta
xuất bản, chứ không phải là xuất bản cái gì”. Việc
xuất bản trên các tạp chí tác động cao như Nature,
Science và The Lancet duy trì thước đo chính về chất lượng
của cá nhân các nhà nghiên cứu hoặc công việc của họ.
Smits viện lý rằng
các chuẩn mực khác được yêu cầu để phán xét thành
công sự nghiệp khoa học, bao gồm các đệ trình bằng
sáng chế, các hoạt động vươn ra ngoài, chuyển
giao tri thức cho giới công nghiệp và các đóng góp cho
các vấn đề xã hội.
Định hình lại
tương lai
Liên minh S thừa
nhận nó đại diện cho “phần khá khiêm tốn kết quả
đầu ra nghiên cứu toàn cầu”.
Các đề xuất
được làm lại có thể giúp tuyển mộ cho hệ thống
này, nó nói. “Vài thay đổi trong hướng dẫn hiện hành,
và lên khung lại các nguyên tắc, đã được đề xuất
để giải quyết các vấn đề các nhà cấp vốn còn chưa
ký ra nhập liên minh, đưa ra”.
LERU nói rằng để
Kế hoạch S làm việc được, “các nguyên tắc của nó
cần được các nhà cấp vốn nghiên cứu khắp thế giới
ôm lấy, đặc biệt là Bắc Mỹ, Trung Quốc và Ấn Độ”.
Tháng 12 năm ngoái,
các quan chức Trung Quốc đã cam kết ủng hộ mạnh mẽ
cho kế hoạch và cố vấn trưởng về khoa học của Ấn
Độ đã đi theo bằng việc nói quốc gia của ông, nhà
sản xuất lớn thứ 3 các tài liệu khoa học trên thế
giới, có thể sẽ ký.
Ủng hộ từ Mỹ
là ít rõ ràng hơn, và chủ yếu tới từ các trường đại
học, hơn là các cơ quan chính phủ, David Sweeney, giám đốc
điều hành của Research England, một cơ quan cấp vốn
nghiên cứu của Anh, và đồng chủ tọa đội đặc nhiệm
sẽ quyết định cách để các nhà cấp vốn triển khai
Kế hoạch S, nói.
“Không có sự
ủng hộ công khai của các nhà cấp vốn như vậy, các tổ
chức thực hiện nghiên cứu và những người khác sẽ
thấy khó để điều hướng con đường của họ vượt
qua các yêu cầu xung đột của nhà cấp vốn”, LERU nói.
Các nhà cấp vốn
nói họ sẽ ủy quyền cho một phân tích để tìm ra các
chuyên ngành nào cần truy cập mở hơn.
Tư duy là, Liên
minh S càng lớn, cơ hội càng nhiều ép buộc cánh tay của
các nhà xuất bản dựa vào thuê bao cho tới khi họ đi
với truy cập mở đầy đủ.
“Chúng tôi ở
đây để định hình lại tương lai, không tiếp tục kinh
doanh như bình thường”, John-Arne Røttingen, chủ tịch Hội
đồng Nghiên cứu Nauy, đồng chủ tịch đội đặc nhiệm
của Kế hoạch S, nói.
Plan
S, the scheme a group of European science funding agencies hopes will
pull down journal paywalls, is to be delayed by a year.
The
initiative will now demand immediate open access to scientific
literature in 2021. That will provide, “more time for researchers,
institutions, publishers, and repositories to adjust to the required
changes and for funders’ policies to develop and take effect,”
Plan S funders say in revised guidelines.
The
change follows a consultation Plan S backers – who call themselves
Coalition S - held earlier this year on how the open access
initiative should work.
The
new guidelines reaffirm that in future publishing charges will be
paid by funders or universities, rather than authors. But an earlier
proposal to standardise and cap these charges has been dropped.
“There
were certain fundamental principles we would not deviate from; maybe
not everyone will be happy about that,” said Marc Schiltz,
president of Science Europe, the body representing national research
funding agencies.
From
1 January 2021, Coalition S funding agencies including UK Research
and Innovation, Science Foundation Ireland and the Research Council
of Norway, will require any scientist receiving one of their grants
to make the resulting papers free to read immediately on publication,
with a liberal publishing licence allowing others to download,
translate or otherwise reuse the work.
So
far, 13 of Europe’s national funding agencies have joined Coalition
S. Two of the biggest research foundations in the world, the Wellcome
Trust and the Bill & Melinda Gates Foundation, are also on board.
Plan
S supporters are pleased that the new implementation guidelines
preserved most of the ambition shown in the original pitch last
September.
Funding
agencies, “Have responded impressively to the huge volume of
diverse views and often competing interests raised during the
consultation phase,” said Rebecca Lawrence, managing director of
the open access publisher F1000. “Their core approach remains bold,
continuing the push towards greater open access which can only be a
good thing for science and society. I hope more research funders
around the world continue to join this important movement.”
However,
the League of European Research Universities (LERU) said the
revisions contain some surprises. Requirements covering technical
issues, such as “persistent identifiers” for authors, are
recommended, not obligatory, which LERU says is, “a lost
opportunity”.
More
generally, LERU, which broadly backs the scheme, says it, “Is still
far from clear how prepared for this transition publishers and
authors are.” Whilst authors in LERU member institutions are
generally supportive of open access “as a destination”, the
mechanisms used by Plan S to deliver that goal “still represent a
very significant change”.
Switch
in emphasis
Plan
S is a response to the intolerably expensive method of publishing
science, said Schiltz. “We see all these subscription cancellations
around the world because we’ve reached the limit of what can be
spent on subscriptions. If we, the funders, cover costs, I think it
is up to us to determine what costs are. Costs have to be
commensurate with value for money and services provided,” he said.
Critics
of the scheme say it will restrict their choice of where to publish.
Lynn Kamerlin, a structural biologist and principal investigator at
Uppsala University in Sweden coordinated a letter last year signed by
over 1,000 scientists, including two Nobel laureates, which
criticised Plan S as “too risky for science”, “unfair”, and
“a serious violation of academic freedom”.
Under
Plan S, grantees will be permitted to publish in hybrid journals,
which charge subscriptions but also offer an open access option. The
journal will need to have committed to move to a fully open access
model, however, with funding for publishing in these so-called
“transformative agreement” journals ceasing in 2024.
Although
this has provoked protest from publishers, which argue hybrid
journals underpin a longer-term transition to full open access,
Robert-Jan Smits, president of Eindhoven University and the original
creator of Plan S, says, “I am happy that the guidelines still
insist on [this] sunset clause. Not all commercial publishers will be
happy with this because they were hoping that hybrid journals could
become a new business model and cash cow.”
Steven
Inchcoombe, chief publishing officer at Springer Nature, said this
rule would have an immediate impact on publishing arrangements. “Even
before Plan S principles start to be effective in 2021 it could soon
have a negative effect on the number of institutions willing to enter
into three or four year transformative deals,” he said.
Smits,
who published the original Plan S blueprint last year during his
tenure as the European Commission’s open access envoy, said that
the scheme would continue to meet resistance from parts of the
science community, so long as “the career of a scientist is
determined by where he or she publishes, and not what is published.”
Publishing in high impact journals such as Nature, Science and The
Lancet remains the main measure of the quality of individual
researchers or their work.
Smits
argues that other benchmarks are required to judge the success of
science careers, including patent filings, outreach activities,
knowledge transfer to industry and contributions to societal
problems.
Reshaping
the future
Coalition
S acknowledges it represents a “relatively modest portion of the
global research output”.
The
revised proposals could help recruitment to the scheme, it says.
“Some of the changes in the current guidance, and the reframing of
the principles, have been proposed to address issues raised by
funders that have not yet signed up to join the coalition.”
LERU
says that for Plan S to work, “Its principles need to be embraced
by research funders across the globe, particularly North America,
China and India.”
Last
December, Chinese officials pledged strong support for the plan and
India’s chief science adviser followed by saying his country, the
third biggest producer of science papers in the world, would sign up.
Support
from the US is less obvious, and is mainly coming from universities,
rather than government agencies, said David Sweeney, executive chair
of Research England, a British research funding body, and co-chair of
the task force that will decide how the funders implement Plan S.
“Without
the overt support of such funders, research performing organisations
and others will find it difficult to navigate their way through
conflicting funder requirements,” LERU says.
The
funders say they will commission an analysis to find out which
disciplines need more open access outlets.
The
bigger Coalition S gets, the thinking goes, the more chance there is
of forcing the hand of subscription-based publishers until they go
fully open access.
“We
are here to reshape the future, not to continue business as usual,”
said John-Arne Røttingen, head of the Research Council of Norway,
co-chair of the Plan S task force.
Dịch: Lê Trung
Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.