Just as we need open data, we need open art
May 24, 2016 in Featured, Guest Blog Post
Theo: https://openglam.org/2016/05/24/just-as-we-need-open-data-we-need-open-art/
Bài được đưa lên Internet ngày: 24/05/2016
Xem thêm: OpenGLAM
Bài này trên blog do Chris Woolfrey, Biên tập viên về Quyền Sao chép, viết. Bạn có thể tài trợ cho Right to Copy trên Kickstarter.
Vào năm 2007, tiểu thuyết gia Jonathan Lethem
đã viết “Trạng thái ảnh hưởng mê li” (The Ecstasy of Influence) cho Tạp
chí Harper. Trong đó, Lethem viện lý rằng taatgs cả nghệ thuật cần
thiết kết nối với các nghệ thuật khác: rằng các con đường giao tiếp mở
được xây dựng bên trong quá trình sáng tạo và bên trong bản thân các tác
phẩm nghệ thuật.
Nói cách khác, một nghệ sỹ không thể giúp được nhưng kết nối tác phẩm của
anh/chị ta tới những điều đang tồn tại, và cùng lúc đưa ra nền tảng cho
những người khác kết nối với bản thân anh/chị ta. Việc thảo luận về kết
nối các ý tưởng qua khắp hàng trăm năm, ông viết:
… xem xét loạt bài nổi bật về “đạo văn” liên kết “Pyramus and Thisbe” của Ovid với Romeo và Juliet của Shakespeare và West Side Story
của Leonard Bernstein, hay mô tả Cleopatra của Shakespeare, được sao
chép gần như nguyên vẹn từ cuộc sống của Mark Antony của Plutarch và cũng vậy sau này của T. S. Eliot choThe Waste Land. Nếu chúng là những ví dụ về đạo văn, thì chúng tôi muốn nhiều đạo văn hơn.
Viết như vậy, Lethem hùng hồn đưa ra thứ
gì đó tôi từ lâu đã cảm thấy nhưng không thể khớp nối: rằng việc chia sẻ
các ý tưởng và thiết kế dựa vào các ý tưởng của những người khác không
phải lúc nào cũng là sự lựa chọn ý thức hệ. Nó xảy ra không cần chúng ta
thậm chí nghĩ về nó.
Điều đó đã thúc đẩy tạo ra Quyền Sao chép (Right to Copy),
tạp chí thảo luận mối quan hệ giữa bản quyền và nghệ thuật, và quảng bá
lòng tin trong truyền thông mở các ý tưởng. Tôi nghĩ như thế này: nếu
Lethem là đúng (và tôi tin ông ta đúng), thì vì sao chúng ta lại đóng
lại các tác phẩm nghệ thuật với các luật bản quyền khắt khe cơ chứ?
Đối với
tôi, làm như vậy chỉ làm cho khó khăn hơn cho mọi người để làm những gì
họ đang làm thậm chí không ngụ ý để: tạo ra thứ gì đó - từ âm nhạc và
phim ảnh cho tới viết lách, vẽ, các trò chơi video và thời trang - điều
đó tự nhiên tác động tới mọi điều xung quanh nó.
Dù tôi có thể tán thành vài dạng luật bản quyền, tôi đồng ý với Lawrence Lessig và những người tương tự rằng hệ thống hiện hành là đổ vỡ và hoàn toàn mất kiểm soát. Tôi sẽ không lặp lại các lý lẽ đó ở đây, vì tốt hơn để những người khác làm việc đó - bao gồm cả Cory Doctorow, về vấn đề đầu tiên của Right to Copy - nhưng là rõ ràng đối với tôi rằng thứ gì đó nên thay đổi, và rằng các nghệ sỹ và các khán thính phòng của họ nên tính tới điều đó.
Right to Copy sẽ cung cấp một diễn đàn để
thảo luận, và nó sẽ làm rõ rằng thảo luận đó không bắt đầu và kết thúc
bằng một bộ luật. Quả thực, nó sẽ viện lý rằng làm thế nào bộ luật đó
thẩm thấu vào văn hóa phổ biến là quan trọng hơn nhiều.
Về điều này, nó sẽ xem xét tác giả là gì,
và vì sao chúng ta nghĩ các tác giả là quan trọng; nó sẽ xem xét vì sao
bản chất gốc gác là thứ được tìm kiếm như vậy, và nó có thể thực sự đạt
được xa tới đâu; và liệu vì sao các dạng thảo luận được tổ chức Tri
thức Mở Quốc tế (Open Knowledge International) dàn phối đã diễn ra trong
các lĩnh vực nhất định - dữ liệu, phần mềm, bản thân việc xuất bản -
nhưng lại không nhiều như vậy trong nghệ thuật và cách thức chúng ta
thảo luận về nghệ thuật.
Và chúng cần xảy ra trong nghệ thuật.
Phương tiện đại chúng đã luôn có yếu tố cộng đồng đối với chúng; là cấp
bách rằng chúng ta không chỉ bảo vệ điều đó, mà còn tăng cường và mở
rộng nó. Tôi hy vọng rằng, trong xuất bản tạp chí theo một giấy phép bản
quyền mở - và quan trọng hơn, trong thảo luận các vấn đề và các khái
niệm thực sự đúng cho mọi người - tôi có thể giúp theo cách thức nhỏ của
mình để lan truyền cụm từ đó, và để mang những người khác vào cuộc hội
thoại đó và vì thế trao quyền cho họ.
Điều đó có thể là hoành tráng và điều đó
cũng có thể không làm việc: nhưng nếu có khán thính phòng cho tạp chí đó
thì nó ngụ ý rằng có lẽ có khán thính phòng cho một dạng nghệ thuật
khác. Theo nghĩa đó, Right to Copy là trường hợp điển hình; và là trường
hợp đng thu nhận được sự ủng hộ rồi.
← Tài liệu OpenGLAM được cập nhật
Bạn đang làm việc trong lĩnh vực OpenGLAM? Hãy tweet về nó! →
This blog post was written by Chris Woolfrey, Editor of Right to Copy. You can fund Right to Copy on Kickstarter.
In 2007 the novelist Jonathan Lethem wrote
“The Ecstasy of Influence” for Harper’s Magazine. In it, Lethem argues
that all art by necessity connects with other art: that open lines of
communication are built into the creative process and into artworks
themselves.
In
other words, that an artist can’t help but connect his or her work to
existing things, and at the same time lay the ground for others to
connect with his or her own. Discussing the connection of ideas across
hundreds of years, he writes:
… consider the remarkable series of “plagiarisms” that links Ovid’s “Pyramus and Thisbe” with Shakespeare’s Romeo and Juliet and Leonard Bernstein’s West Side Story,
or Shakespeare’s description of Cleopatra, copied nearly verbatim from
Plutarch’s life of Mark Antony and also later nicked by T. S. Eliot forThe Waste Land. If these are examples of plagiarism, then we want more plagiarism.
In
so writing, Lethem put eloquently something I had for a long time felt
but couldn’t articulate: that sharing ideas and drawing on the ideas of
others isn’t always an ideological choice. It happens without us even
thinking about it.
That was the impetus for creating Right to Copy,
a magazine discussing the relationship between copyright and art, and
promoting a belief in the open communication of ideas. My thinking was
this: if Lethem is right (and I believe that he is), then why is it that
we close artworks off with stringent copyright laws?
For
me, doing so only makes it harder for people to do what they’re doing
without even meaning to: creating something – from music and film to
writing, painting, video games and fashion – that naturally affects
everything around it.
Though I’m probably in favour of some form of copyright law, I agree with Lawrence Lessig and
the like that the current system is broken and wildly out of control. I
won’t repeat those arguments here, because they’ve been better made by
others – including Cory Doctorow, in Right to Copy’s first issue – but
it’s clear to me that something should change, and that artists and
their audiences should be talking about it.
Right
to Copy will provide a forum for that discussion, and it will make
clear that the discussion doesn’t begin and end with the law. Indeed, it
will argue that how the law permeates in popular culture is much more
important.
To
that end, it’ll look at what an author is, and why we think authors are
important; it’ll consider why originality is such a sought after thing,
and how far it can really be achieved; and it’ll wonder why the kinds
of discussions orchestrated by
Open Knowledge International happen in certain fields – data, software,
publishing itself – but not so much in the arts and the way we discuss
the arts.
And
they need to happen in the arts. Mass media have always had a community
element to them; it’s imperative that we not only protect that but
strengthen and extend it. It’s my hope that, in publishing a magazine
under an open copyright license – and more importantly, discussing
issues and concepts that really matter to people – I can help in my
small way to spread the word, and to bring others into the conversation
and therefore empower them.
It
might be grandiose and it might not work: but if there’s an audience
for the magazine then it means that there might be an audience for a
different kind of art. In that sense, Right to Copy is a case study; and
one that is gathering support already.
← OpenGLAM Documentation updated
Are you working in the OpenGLAM arena? Tweet about it! →
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.