Big
Deal Cancellation Tracking
Xem
thêm: Khoa
học Mở - Open Science
Lời
người dịch: Từ năm 2008 tới nay, có hàng chục vụ hủy
bỏ các hợp đồng lớn của các thư viện đại học đối
với các hợp đồng lớn với các nhà xuất bản. Riêng
trong năm 2019 có 10 vụ hủy bỏ được liệt kê trong danh
sách đi kèm với bài viết này, trong
số đó có 9 vụ là hủy bỏ với nhà
xuất bản Elservier.
Tổng
quan
Các
nhà
xuất bản lớn đã tiếp thị các tạp chí
theo các bó đi với chiết khấu theo bảng giá niêm yết4
kể tử cuối những năm 1990. Đề xuất giá trị này đối
với các nhà xuất bản là sự đảm bảo dòng doanh số
với tổng giá trị tiền là cao. Lợi ích thu nhận được
đối với các cơ sở từng là sự truy cập tới lượng
lớn các đầu tạp chí, với giá cho từng đầu tạp chí
thấp hơn so với việc mua lẻ có thể kham được. Tuy
nhiên, qua thời gian, giá trị thực của các ‘hợp đồng
lớn’ (big deal) đã trở nên ít rõ ràng hơn. Các
nhà xuất bản đã thường nâng giá các gói đó lên
5-15%, vượt xa ngân sách của các thư viện. Điều
này đã được chứng minh, một phần, bởi sự bổ sung
số lượng ngày một gia tăng các đầu tạp chí được
chuyên ngành, được ra mắt liên tiếp. Các
thư viện đã thấy phần lớn ngân sách của họ được
phân bổ cho việc phục vụ các hợp đồng lớn đó, cũng
như khả năng của họ để giám tuyển các tài nguyên và
xây dựng các bộ
sưu tập thích hợp nhất
cho các cộng đồng của họ bị thiệt hại nghiêm trọng.
Những
gì từng không hề khó khăn để có được một bộ sưu
tập tạp chí đáng kể với giá chiết khấu theo bảng
giá niêm yết đã trở thành một hợp đồng hạn chế
nhằm giới hạn sự linh hoạt về tài chính và chiến
lược. “Hợp
đồng lớn” đã thường được so sánh với gói truyền
hình cáp hoặc vệ tinh, một sự lựa chọn tương tự cho
tới nay khi người tiêu dùng không thể chọn bỏ đi nội
dung họ không quan tâm, với sự phá vỡ giá thành ban đầu
một cách nhanh chóng để dọn đường cho sự gia tăng
khóa trói. Rất giống với hàng triệu người tiêu dùng
đã từng chọn “cắt dây”, số lượng ngày một gia
tăng các thư viện đang chọn
chỉ trích các hợp đồng lớn đó bằng việc đánh giá
các bộ
sưu tập của
họ, giá trị tiền họ đanh nhận được
từ các gói đó, và cách họ có thể chi tiêu có chiến
lược hơn các tài nguyên hữu hạn các bộ
sưu tập của họ.
Các
thương lượng & hủy bỏ gần đây
Trong
số các cơ sở đã hủy bỏ các hợp đồng lớn là như
sau. Danh sách này chưa là toàn diện. Nếu bạn có gì để
bổ sung, hoặc nếu bạn có thông
tin để cải thiện hoặc
làm rõ bất kỳ câu chuyện nào bên dưới, vui lòng liên
hệ với chúng tôi bằng việc sử dụng các núm ở đáy
của trang này. Bạn có thể xem dữ
liệu này như một bảng tính của Google, và tải nó
về ở
đây. Dữ liệu đó được cấp phép CC0.
Overview
Large
publishers have marketed bundles of journals at a discount off of
aggregated list price since the late 1990’s. The value proposition
for publishers is a guaranteed revenue stream at a high overall
dollar value. The perceived benefit for the institutions has been
access to a large volume of journal titles, at a lower per-title
price than ala carte purchasing would afford. Over time, however, the
actual value of these “big deals” has grown less clear.
Publishers have often raised the price of the packages by 5-15%, far
outpacing library budgets. This has been justified, in part, by the
addition of a growing number of specialized journal titles, launched
in quick succession. Libraries have found a growing chunk of their
budgets allocated to servicing these big deals, as well as their
ability to curate resources and build collections most appropriate
for their communities severely hampered.
What
was once a no-fuss way to get a significant collection of journals at
a discount off of list price has devolved into a restrictive
agreement that limits financial and strategic flexibility. The “big
deal” has often been compared to a cable or satellite TV package,
an apt analogy insofar as the customer cannot choose to pass on
content that is of no interest, with initial price breaks quickly
giving way to locked-in increases. Much like the millions of
consumers who have chosen to “cut the cord”, a growing number of
libraries are electing to critically appraise these big deals by
assessing their collections, the value for money they are receiving
from these packages, and how they might more strategically spend
their finite collections resources.
Recent Negotiations & Cancellations
Among
the institutions that have cancelled big deals are the following.
This list is by no means comprehensive. If you have
others to add, or if you have information to enhance or clarify any
of the stories below, please contact us using the buttons at the
bottom of this page. You can view this data as a Google spreadsheet,
and download it here.
The data is licenced CC-0.
Dịch:
Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.