Thứ Tư, 4 tháng 7, 2018

Đánh dấu các cột mốc Chính sách Mở ở Mỹ và Brazil

Marking Open Policy Milestones in the U.S. and Brazil
By Nicole Allen
Tuesday, May 22, 2018 News
Bài được đưa lên Internet ngày: 22/05/2018
Hôm nay đánh dấu kỷ niệm 1 năm quy định cấp phép mở của Bộ Giáo dục Mỹ có hiệu lực, một chiến thắng ngoạn mục để mở rộng truy cập mở tới các tài nguyên được nhà nước cấp vốn. Trong bài viết này, chúng tôi cung cấp bản cập nhật về triển khai quy định, và kỷ niệm các tin tức gần đây khi Bộ Giáo dục Brazil cũng đã áp dụng chính sách cấp phép mở.
Kỷ niệm 1 năm
Vào ngày 22/05/2017, quy định cấp phép mở của Bộ Giáo dục Mỹ có hiệu lực. Quy định này yêu cầu rằng những người nhận các trợ cấp cạnh tranh trực tiếp từ Bộ phải cấp giấy phép mở và phổ biến công khai các tài nguyên giáo dục và các tác phẩm có bản quyền khác được tạo ra bằng các vốn trợ cấp. Chính sách ngoạn mục này thiết lập mặc định “MỞ” từng là kết quả của của nỗ lực tăng cường, biện hộ nhiều năm của SPARC và các đồng minh của chúng tôi, và sẽ đảm bảo nhiều tài nguyên giáo dục hơn được những người đóng thuế cấp vốn là sẵn sàng cho công chúng để tự do sử dụng, chia sẻ, và xây dựng dựa vào đó.
Một năm sau, quy định cấp phép mở có hiệu lực hoàn toàn. Các lưu ý cho các chương trình trợ cấp được áp dụng đã xuất bản năm tài chính này bao gồm từ ngữ thông báo cho những người nhận trợ cấp rằng quy định cấp phép mở đang áp dụng. Vài ví dụ các chương trình được quy định này bao trùm bao gồm Chương trình Quốc gia Nghệ thuật trong Giáo dục (Arts In Education National Program), các Tiếp cận Cách tân cho Chương trình Năng lực (Innovative Approaches to Literacy Program), và Hỗ trợ Chương trình Phát triển Nhà giáo dục Hiệu quả (Supporting Effective Educator Development Program), tất cả chúng có khả năng tạo ra các tài nguyên giáo dục có giá trị sẽ được làm sẵn sàng mở cho công chúng một cách mặc định. Quy định này cũng sẽ áp dụng cho Thí điểm Sách giáo khoa Mở 5 triệu USD ($5 million Open Textbook Pilot) được Quốc hội cấp vốn gần đây, điều chúng tôi kỳ vọng Bộ sẽ thông báo sớm mùa hè này.
SPARC sẽ tiếp tục xem triển khai quy định này chặt chẽ. Thỉnh thoảng trước các trợ cấp đầu tiên được quy định này điều chỉnh bắt đầu chia sẻ lại các phát hành được cấp phép mở, và nhiều yếu tố vẫn sẽ được xem: các giấy phép mở nào những người nhận trợ cấp sẽ chọn, các kế hoạch phổ biến được chấp nhận trông ra sao, và mức độ nào theo đó các ngoại lệ được trao. Nhưng, cho tới nay rất tốt, và chúng tôi sẽ tiếp tục giữ cho cộng đồng SPARC được cập nhật khi các nỗ lực đó tiến hóa.
Chính sách cấp phép mở của Brazil
Đây cũng là thời điểm quan trọng cho các đồng nghiệp OER của chúng tôi ở Brazil, nơi chính phủ quốc gia đã vừa áp dụng chính sách cấp phép mở của riêng mình. Theo sắc lệnh được Bộ Giáo dục (MEC) xuất bản vào tuần trước, các tài nguyên giáo dục có ý định cho giáo dục cơ bản hệ 12 lớp được sản xuất bằng vốn cấp của MEC phải là OER và, khi là dạng số, được làm sẵn sàng trên trực tuyến. Định nghĩa của MEC chỉ định rằng OER phải được cấp phép cho những người sử dụng để “truy cập, sử dụng, tùy biến thích nghi và phân phối không mất chi phí”, và OER cũng nên được làm cho sẵn sàng ở các định dạng mở khi có thể. MEC gần đây đã thiết lập một kho quốc gia cho các tài nguyên giáo dục mở sẽ đặt chỗ cho các OER được sắc lệnh này điều tiết.
Chiến thắng này ở Brazil từng là chiến thắng khó khăn, và là kết quả nhiều năm công việc biện hộ của dự án OER BrazilSáng kiến Giáo dục Mở. Priscila Gonsales, người biện hộ từ lâu cho OER và là giám đốc điều hành của Viện Giáo dục Số, thừa nhận chiến thắng này với các nỗ lực của những người biện hộ và các công chức đã trưởng thành từ Hội nghị chuyên đề OER 2015 ở Quốc hội Brazil và cam kết được thiết lập trong kế hoạch chính phủ mở quốc gia Brazil. Chúng tôi đã chi tiết hóa vài lịch sử dài lâu của biện hộ OER ở Brazil trong bài đăng trước của chúng tôi trong chương trình mua sắm sách giáo khoa quốc gia.
Cuộc biểu dương dài của Brazil hướng tới sự tiến bộ song hành với kinh nghiệm riêng của chúng tôi ở nước Mỹ. Nó có nhiều bước nhỏ và làm việc cật lực bởi vô số người cả trong và ngoài chính phủ để đạt được dạng cột mốc chính sách này. Biện hộ không là đẹp say đắm. Nó đòi hỏi mồ hôi, sự quyết tâm và bền bỉ, và - đôi khi trên tất cả - sự nhẫn nại. Vì thế đối với cả các nhà biện hộ OER của nước Mỹ và Brazil, hãy để cho chúng tôi nắm lấy cơ hội này để tạm ngừng lại, thừa nhận, như người hiểu biết sự tiến bộ thực sự chúng tôi đã và đang làm hướng tới thế giới nơi mà giáo dục là mở và sẵn sàng cho tất cả.
Today marks the one year anniversary of the U.S. Department of Education’s open licensing rule taking effect, a landmark victory to expand public access to publicly funded resources. In this post, we provide an update on rule’s implementation, and celebrate recent news that Brazil’s Ministry of Education has adopted an open licensing policy as well.
One Year Anniversary
On May 22, 2017, the U.S. Department of Education’s open licensing rule took effect. The rule requires that recipients of direct competitive grants from the Department to openly license and publicly disseminate educational resources and other copyrightable works created with grant funds. This landmark policy setting the default to “Open” was the result of an extensive, multi-year advocacy effort by SPARC and our allies, and will ensure that more taxpayer-funded educational resources are available for the public to freely use, share, and build upon.
One year later, the open licensing rule is fully in effect. Notices for applicable grant programs published this fiscal year include language informing grantees that the open licensing rule applies. Some examples of programs covered by the rule include the Arts In Education National Program, the Innovative Approaches to Literacy Program, and the Supporting Effective Educator Development Program, all of which are likely to produce valuable educational resources that will be made openly available to the public by default. The rule will also apply for the $5 million Open Textbook Pilot recently funded by Congress, which we expect the Department to announce early this summer.
SPARC will continue to watch implementation of the rule closely. It will be some time before the first grantees covered by the rule begin to share back openly licensed deliverables, and many factors remain to be seen: which open licenses grantees will choose, what acceptable dissemination plans look like, and the extent to which exemptions are granted. But, so far so good, and we will continue to keep the SPARC community up to date as these efforts evolve.
Brazil’s Open Licensing Policy
This is also a significant moment for our OER colleagues in Brazil, where the national government has just adopted an open licensing policy of its own. Under an ordinance published by the Ministry of Education (MEC) last week, educational resources intended for basic (K-12) education produced with MEC funds must be OER and, when digital, made available online. MEC’s definition specifies that OER must be licensed for users to “access, use, adapt and distribute at no cost,” and also that OER should be made available in open formats when possible. MEC recently established a national repository for digital educational resources that will house OER covered by this ordinance.
This victory in Brazil was hard-won, and is the result many years of advocacy work by the OER Brazil project and the Open Education Initiative. Priscila Gonsales, long-time OER advocate and executive director of the Educadigital Institute, attributes the victory to efforts by advocates and civil servants that grew out of a 2015 OER symposium at the Brazilian Congress and a commitment established in Brazil’s national open government plan. We detailed some of the decade-long history of OER advocacy in Brazil in our previous post on the national textbook purchasing program.
Brazil’s long march toward progress parallels our own experience in the U.S. It takes many small steps and hard work by countless people both inside and outside government to reach this kind of policy milestone. Advocacy is not glamorous. It requires sweat, determination, resilience, and — sometimes above all — patience. So for both American and Brazilian OER advocates, let us take a moment to pause, acknowledge, and savor the real progress we are making toward a world where education is open and available to all.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.