Open
source and research infrastructure
By Gabriel Hanganu,
Published: 23 February 2010, Reviewed: 14 February 2012
Bài được đưa lên
Internet ngày: 14/02/2012
Lời
người dịch: Hạ tầng nghiên cứu cần được xây dựng
với những kinh nghiệm từ mô hình phát triển của phần
mềm nguồn mở dựa vào cộng
đồng và tính bền vững, với
những việc có thể cần phải thực hiện như: “Việc
nhúng hạ tầng nghiên cứu kỹ
thuật đang tồn tại vào trong một 'hạ tầng nhân lực'
có thể giúp loại bỏ một số rào cản chính cho việc
áp dụng các công cụ và dịch vụ đó cho các nhà nghiên
cứu. Một số bài học về tính bền vững và cộng đồng
phát triển mở có thể áp dụng được trong lĩnh vực
này. Chúng bao gồm việc tạo
ra một văn hóa hỗ trợ lẫn nhau, khuyến khích những
đóng góp nội bộ và từ bên ngoài, áp dụng công nghệ
cho những nhu cầu của cộng đồng, xây dựng một kế
hoạch bền vững và không dựa hoàn toàn vào sự cấp vốn
liên tục hoặc sự hỗ trợ phát triển từ trung ương”.
Bao giờ Việt Nam có được hạ
tầng nghiên cứu dựa vào mô hình phát triển của phần
mềm nguồn mở nhỉ?
Nước Anh đặc trưng
cho một tập hợp ấn tượng các hệ thống và dịch vụ
trực tuyến nhằm vào việc giúp đỡ các nhà nghiên cứu
phát triển các cách thức mới trong tiến hành nghiên cứu.
Tuy nhiên, có một vài sự dè dặt trong số các nhà nghiên
cứu trong việc áp dụng các công nghệ đó cho tiềm năng
đầy đủ của họ. Tài liệu này tranh luận rằng các
vấn đề chính là về xã hội và tổ chức hơn là công
nghệ, và gợi ý rằng một cách để cải thiện hiện
trạng là nắm lấy kho tàng của một số bài học chính
từ thực tiễn phát triển nguồn mở. Hai tài liệu so
sánh mô tả chi tiết hơn các bài học quan trọng nhất về
cộng
đồng (bản
dịch tiếng Việt) và tính
bền vững (bản
dịch tiếng Việt) phù hợp cho lĩnh vực hạ tầng
nghiên cứu.
Hãy bắt đầu với
một tổng quan về những phát hiện chính từ những
nghiên cứu và các cuộc phỏng vấn gần đây với các
nhà nghiên cứu và các nhà cung cấp dịch vụ trong khu vực
hàn lâm.
Nền tảng hạ tầng
nghiên cứu
Trong những năm gần
đây, nghiên cứu hàn lâm đã bị thách thức bằng việc
mở rộng sự truy cập tới các tài nguyên trực tuyến và
tiềm năng ngày một gia tăng đối với sự cộng tác phân
tán trong các nhà nghiên cứu. Các thành viên của các cộng
đồng nghiên cứu đó, được khung kỹ thuật hỗ trợ mà
cho phép truy cập bất kể vị trí địa lý, bây giờ có
thể chia sẻ, tổ chức thành liên đoàn và khai thác sức
mạnh hợp tác của các cơ sở toàn cầu. Trong ngữ cảnh
này, 'Nghiên cứu điện tử' (e-Research) có thể được
xác định như là sự nghiên cứu được thực hiện trong
các cộng đồng ảo xuyên khắp các khu vực hàn lâm và
công nghiệp bằng việc sử dụng các cơ sở và dịch vụ
trực tuyến được thiết kế một cách đặc biệt. Mạng
này của các công cụ, các tài nguyên và dịch vụ cho
phép các nhà nghiên cứu phân tán trên toàn cầu cộng tác
trong việc tạo ra các kết quả nghiên cứu được biết
tới như là Hạ tầng Điện tử (e-Infrastructure) nghiên
cứu, hoặc đơn giản là Hạ tầng Điện tử (HTĐT).
Tại nước Anh, Hạ
tầng Điện tử bao gồm một số các dự án, công cụ và
dịch vụ được kết nối lỏng lẻo hoặc tách bạch
nhau. Một số là chung về mức độ phạm vi và giải
quyết các nhu cầu của các nhà nghiên cứu khác nhau.
Những thứ khác hoàn toàn là đặc thù và phục vụ cho
các nhóm nhỏ các chuyên gia. Trong cả 2 trường hợp, Hạ
tầng Điện tử được thiết kế để thúc đẩy các
cách thức mới tiến hành nghiên cứu và cải thiện sự
cộng tác liên chủ đề. Điều này là tương tự với
vai trò được giao cho Hạ tầng Điện tử ở mức châu
Âu. Ví dụ, trong chiến lược nghiên cứu của Ủy ban
châu Âu, Hạ tầng Điện tử được xem như một yếu tố
chủ chốt của Lĩnh vực Nghiên cứu mới của châu Âu,
và một công cụ quan trọng cho sự hợp tác khoa học toàn
cầu. Hạ tầng Điện tử có nghĩa để cung cấp một môi
trường đổi mới nơi mà các lợi ích đặc thù của các
nhà khoa học được đáp ứng và các giải pháp liên chủ
đề cho nghiên cứu phân tán được cung cấp.
Nhúng các hạ tầng
nhân lực và kỹ thuật
Triển khai kỹ thuật
của một Hạ tầng Điện tử (HTĐT) chỉ là một bước
hướng tới việc thúc đẩy các cách thức mới tiến
hành nghiên cứu. Một bước quan trọng ngang bằng là việc
khuyến khích các nhà nghiên cứu sử dụng khung kỹ thuật
này cho tiềm năng đầy đủ của mình. Đề cập tới vấn
đề này, một số báo cáo lưu ý tới nhu cầu nhúng khung
nghiên cứu kỹ thuật vào trong một 'hạt tầng nhân lực'.
Trong ngữ cảnh này, 'hạ tầng nhân lực' tham chiếu tới
những dàn xếp về xã hội và tổ chức xúc tác cho các
công nghệ sẽ được sử dụng một cách có hiệu quả.
Ví dụ, báo cáo AVROSS, chỉ ra rằng sự thông hiểu của
HTĐT thường là bị các vấn đề về nhân lực và tổ
chức cản trở như thể nó là các vấn đề về kỹ
thuật. Tập trung vào nước Anh, nó khuyến cáo sự đổi
mới kỹ thuật tiếp tục trong Nghiên cứu Điện tử -
NCĐT (e-Research). Cùng lúc, nó gợi ý, khung xã hội có thể
cho phép các cộng đồng nghiên cứu khai thác tốt hơn các
tài sản kỹ thuật đó nên được cải thiện.
Các
báo cáo khác nhấn mạnh các vấn đề tương tự. Ví dụ,
những phát hiện của nghiên cứu về Sự cam kết tham gia
của các Cộng đồng NCĐT lưu ý nhu cầu chỉnh cho đúng
trọng tâm hiện hành vào việc xây dựng các hệ thống
công nghệ cao và các công cụ trong chi phí
nắm bắt bối cảnh thực tế của việc sử dụng của
chúng. Nghiên cứu gợi ý việc tạo ra các trung gian nghiên
cứu, hay các 'chìa vặn cận biên', những người có thể
hành động như những người tạo thuận lợi giữa các
lĩnh vực nghiên cứu, và giữa nhân sự nghiên cứu và kỹ
thuật. Điều này là tương tự như vai trò của cộng
đồng trong phát triển phần mềm nguồn mở (PMNM), được
xem là cơ bản cho mã nguồn phần mềm đang được xây
dựng.
Vai trò sống còn mà
sự phát triển của cộng đồng có thể đóng trong sự
thành công của NCĐT đang bắt đầu được thừa nhận ở
phạm vi toàn cầu. Ví dụ, Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ cấp
vốn cho một chương trình về 'Các tổ chức Ảo như các
Hệ thống Kỹ thuật Xã hội' (Virtual Organizations as
Sociotechnical Systems). Ủy ban châu Âu đã có một bộ phận
về Các cộng đồng Nghiên cứu Ảo như một phần của
chương trình FP7. Tuy nhiên, tại nước Anh, việc xây dựng
báo cáo gần đây về sự Cam kết tham gia của các Cộng
đồng NCĐT gợi ý rằng các cơ quan cấp vốn của nước
Anh cũng nên đưa vào các lời gọi cam kết tham gia của
các cộng đồng trong tương lai, tương tự như các chương
trình của Mỹ và EU.
Các bài học từ
sự phát triển của nguồn mở
Xây dựng một 'hạ
tầng nhân lực', như báo cáo gợi ý, không phải là công
việc dễ dàng. Trên thực tế, nó có thể là thách thức
hơn nhiều so với việc xây dựng và làm cho sẵn sàng dải
các công cụ hạ tầng kỹ thuật hiện hành. Bản chất
tự nhiên của con người là phức tạp hơn so với công
nghệ và bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố hiếm khi
được các kỹ sư phần mềm tính tới. Tuy nhiên, các dự
án cần không phải bắt đầu từ đầu trong qui trình
này, như một số lượng khá kinh nghiệm trong việc xây
dựng các cộng đồng xung quanh các hệ thống kỹ thuật
đang tồn tại rồi trong lĩnh vực phát triển PMNM. Một
số kinh nghiệm này áp dụng cho sự cộng tác dựa trên
web nói chung; một số là đặc biệt phù hợp cho việc
xây dựng và duy trì phần mềm. 2 phần tiếp sau nhấn
mạnh tới làm thế nào các bài họ học được từ sự
phát triển mở, đặc biệt trong các lĩnh vực xây dựng
cộng đồng và tính bền vững, có thể giúp làm gia tăng
sự hiểu biết về HTĐT của các nhà nghiên cứu nước
Anh.
Cộng
đồng
Trong nguồn mở, việc
giúp cho những người sử dụng và các lập trình viên
cam kết tham gia với dự án là sống còn cho việc xây
dựng một cộng đồng thịnh vượng. Trên thực tế, việc
xây dwungj một sản phẩm bền vững phần lớn phụ thuộc
vào việc tôi rèn môi trường trong đó những người sử
dụng và các lập trình viên chia sẻ một văn hóa hỗ trợ
lẫn nhau và ý thức tuân theo mục đích chung. Ví dụ, họ
có thể giúp vạch ra các vấn đề xuất phát từ sự
thiếu hiểu biết giữa các bên tham gia đóng góp nghiên
cứu. Họ cũng có thể giúp các nhà cung cấp dịch vụ
xác định đúng mức chỉ dẫn cần thiết của các nhà
nghiên cứu để cam kết tham gia với HTĐT, không đặt họ
ra khỏi việc nắm giữ tay quá mức.
Để tạo ra một môi
trường chào đón và 'muốn quay lại' như vậy, điều cơ
bản phải khuyến khích sự đóng góp từ bên ngoài cho dự
án. Để tạo thuận lợi cho điều này, các rào cản có
thể ngăn trở sự truy cập của những người sử dụng
tới cộng đồng phải được dỡ bỏ.
Các dự án nguồn mở
thành công làm cho nó rõ ràng rằng tất cả được chào
đón để làm cho sự đóng góp của họ theo cách thức
của riêng họ. Những người không có các kỹ năng kỹ
thuật cũng là quan trọng, vì họ có thể trở thành những
người sử dụng trong tương lai. Họ cũng có thể hỗ trợ
cho dự án bằng cách làm những nhiệm vụ khác. Chúng có
thể bao gồm việc yêu cầu các câu hỏi có người trả
lời mà có thể là hữu dụng cho những người mới tới,
cho việc kiểm thử và đưa ra ý kiến phản hồi về
những phiên bản mới, viết tài liệu và quảng bá sản
phẩm cho những người bạn của họ. Trong
ngữ cảnh hạ tầng nghiên cứu, những người sử dụng
phi kỹ thuật có thể lan truyền các câu chuyện thành
công về sử dụng HTĐT, hoặc giúp các nhà cung cấp dịch
vụ tinh chỉnh các sản phẩm, tài liệu của họ và huấn
luyện trả lời cho những phản hồi của người sử
dụng.
Bài học khác mà
Nghiên cứu Điện tử (NCĐT) có thể học được từ các
cộng đồng nguồn mở là tầm quan trọng của việc áp
dụng các công cụ phù hợp với các nhu cầu của cộng
đồng. Liệu các công cụ hạ tầng được cung cấp có
giúp được cho những người sủ dụng đặt ra các câu
hỏi nghiên cứu của họ và triển khai được nghiên cứu
theo một cách thức có hiệu quả và nhất quán hay không?
Liệu các công cụ có dễ dàng áp dụng được cho các
nhu cầu đặc thù của các nhà nghiên cứu hay không? Ví
dụ, sự phát triển mở sử dụng các hệ thống kiểm
soát phiên bản để đồng bộ hóa tư liệu được những
người sử dụng phân tán truy cập. Điều này có thể là
hữu dụng cho các nhà cung cấp dịch vụ hạ tầng quản
lý nhiều phiên bản của các nút Lưới (Grid), nó cũng
cần được giữ đồng bộ. Thực tiễn phát triển mở
hữu dụng khác là sử dụng các định dạng và tiêu
chuẩn cho phép các lập trình viên bên ngoài dễ dàng tham
gia được với phần mềm. Hơn nữa, điều cơ bản mà
bản thân các nhà nghiên cứu có khả năng dễ dàng xây
dựng trên các công cụ HTĐT, và các định dạng đầu ra
của các công cụ đó là đủ đa dạng để cho phép họ
chọn một công cụ phù hợp nhất cho các nhu cầu của
họ. Các vấn đề đó được thảo luận chi tiết hơn
trong một tài
liệu riêng biệt (bản
dịch tiếng Việt).
Tính
bền vững
Khía
cạnh chủ chốt của việc xây dựng các cộng đồng là
việc khuyến khích sự cộng tác từ những ngày đầu của
việc phát triển phần mềm. Theo châm ngôn nổi tiếng của
nguồn mở 'phát hành sớm, phát hành thường xuyên', các
lập trình viên xử trí để cho phép sự truy cập tự do
tới mã nguồn từ ngày đầu tiên, bất chấp bản chất
tự nhiên tạm thời của nó, và khuyến khích tất cả
cùng đóng góp. Thái độ này là rất quan trọng, vì nó
lôi cuốn sự phản hồi chính từ sớm và giúp xây dựng
lòng tin trong dự án. Trong ngữ cảnh của HTĐT, việc
thúc đẩy sự cộng tác từ một giai đoạn sớm có thể
giúp thay thế văn hóa cạnh tranh vì cấp vốn, được Bài
tập Đánh giá Nghiên cứu (Research Assessment Exercise) nhắc
tới, với một văn hóa viết chung các đề xuất cấp
vốn. Việc thúc đẩy một môi trường như vậy có thể
khuyến khích các nhà nghiên cứu tự yêu cầu họ những
gì họ có thể và không thể cộng tác. Ví dụ, nếu họ
không phải lúc nào cũng có khả năng chia sẻ dữ liệu,
thì họ có thể ít nhất cân nhắc việc chia sẻ các tài
nguyên như vậy như sức mạnh của phần cứng hoặc tính
toán.
Tính
năng khác đóng góp cho thành công của một dự án nguồn
mở là việc lên kế hoạch cho tính bền vững ngay từ
đầu. Một khi các phiên bản sớm của dự án là sẵn
sàng và những người sử dụng tiềm năng bắt đầu thể
hiện sự quan tâm, thì điều sống còn là những thành
viên mới có khả năng giúp bằng phần mềm hoặc các
nhiệm vụ quản trị được mang tới sẵn sàng. Dù dường
như không có khả năng là mọi người sẽ chỉ bắt đầu
đóng góp trực tuyến mà không có gặp gỡ bất kỳ thành
viên nào của đội, thì bằng chứng mạnh mẽ từ sự
phát triển nguồn mở chỉ ra rằng các dự án minh bạch,
thân thiện, được giải thích tốt và được quản lý
tốt sẽ lôi cuốn cả những người sử dụng và các lập
trình viên. Việc phác họa một kế hoạch bền vững và
làm cho nó được bất kỳ ai cũng biết cũng mở rộng
những cơ hội lôi cuốn những người đóng góp bên
ngoài. Một kế hoạch chỉ ra rằng độ dự án đã cân
nhắc những lựa chọn khác nhau và đã xác định một
tập hợp các dòng doanh số tiềm năng sẽ truyền cảm
hứng cho lòng tin có thể có thật của dự án tới thành
công. Điều này cũng sẽ lôi cuốn các thành viên mới.
Đối với các nhà
cung cấp dịch vụ HTĐT, điều này là một điểm quan
trọng. Một kế hoạch bền vững được nghĩ thấu đáo
có cân nhắc tới các con đường khác nhau cho sự phát
triển tiếp - bao gồm cả khả năng sự cấp vốn trung
ương sẽ hết - sẽ làm cho các nhà nghiên cứu nhiều khả
năng hơn sẽ đầu tư thời gian và nỗ lực trong các dịch
vụ đó.
Với ít sự phụ
thuộc hơn vào cấp vốn liên tục, nó gửi đi một tín
hiệu mạnh cho tất cả các bên tham gia đóng góp rằng
thậm chí trong trường hợp suy thoái về tài chính, thì
dịch vụ đó vẫn sẽ tiếp tục tồn tại và những đóng
góp của mọi người vẫn giữ là an toàn.
Việc tránh dựa vào
sự hỗ trợ của các lập trình viên được cung cấp từ
trung ương cũng là điều mấu chốt cho tính bền vững.
Sự hỗ trợ ngắn hạn của các lập trình viên có rủi
ro làm mờ đi nhu cầu xây dựng một môi trường cuốn
hút cho những người đóng góp mới. Khi sự hỗ trợ của
các lập trình viên bị rút đi, dự án không có một cơ
chế thực hiện cho việc thúc đẩy và thu hút những đóng
góp của các lập trình viên bên ngoài. Vì thế, hữu dụng
khi có thể trong ngắn hạn để giúp các nhà nghiên cứu
tạo ra các đội có thể sản xuất các sản phẩm tự
tồn tại bền vững. Một phân tích chi tiết hơn về các
vấn đề đó được cung cấp trong một tài liệu riêng
rẽ.
Kết luận
Việc
nhúng hạ tầng nghiên cứu kỹ thuật đang tồn tại vào
trong một 'hạ tầng nhân lực' có thể giúp loại bỏ một
số rào cản chính cho việc áp dụng các công cụ và dịch
vụ đó cho các nhà nghiên cứu. Một số bài học về
tính bền vững và cộng đồng phát triển mở có thể áp
dụng được trong lĩnh vực này. Chúng bao gồm việc tạo
ra một văn hóa hỗ trợ lẫn nhau, khuyến khích những
đóng góp nội bộ và từ bên ngoài, áp dụng công nghệ
cho những nhu cầu của cộng đồng, xây dựng một kế
hoạch bền vững và không dựa hoàn toàn vào sự cấp vốn
liên tục hoặc sự hỗ trợ phát triển từ trung ương.
The
UK features an impressive set of online systems and services aimed at
helping researchers develop new ways of conducting research. However,
there is some reserve among researchers in adopting these
technologies to their full potential. This document argues that the
main issues are social and organisational rather than technological,
and suggests that one way to improve the current situation is to take
stock of some key lessons from open source development practice. Two
companion documents describe in more detail the most important
community
and sustainability
lessons relevant for the research infrastructure field.
Let’s
start with an overview of the main findings from recent studies and
interviews with researchers and service providers in the academic
sector.
In
recent years, academic research has been challenged by expanding
access to online resources and the increased potential for
distributed collaboration among researchers. Members of these
research communities, supported by a technical framework that allows
access regardless of geographic location, can now share, federate and
exploit the collective power of global facilities. In this context,
‘e-Research’ can be defined as research performed in virtual
communities across the academic and industrial sectors using
specially designed online facilities and services. This network of
tools, resources and services that allow globally distributed
researchers to collaborate on producing research outputs is known as
research e-Infrastructure, or simply e-Infrastructure.
In
the UK, e-Infrastructure consists of a number of loosely connected or
separate projects, tools and services. Some are general in scope and
address the needs of various researchers. Others are quite specific
and serve small groups of specialists. In both cases,
e-Infrastructure is designed to foster new ways of conducting
research and improving cross-subject collaboration. This is similar
to the role assigned to e-Infrastructure at a European level. In the
European Commission’s research strategy, for example,
e-Infrastructure is seen as a key element of the new European
Research Area, and an important tool for global scientific
cooperation. e-Infrastructure is meant to provide an innovation space
where the specific interests of scientists are met and cross-subject
solutions for distributed research are provided.
The
technical deployment of a complex e-Infrastructure is only one step
towards fostering new ways of conducting research. An equally
important step is encouraging researchers to use this technical
framework to its full potential. Addressing this issue, a number of
reports mention the need to embed the technical research framework in
a ‘human infrastructure’. In this context, ‘human
infrastructure’ refers to the social and organisational
arrangements enabling technologies to be used effectively. The AVROSS
report, for example, states that uptake of e-Infrastructure is as
often hindered by human and organisational issues as it is by
technical ones. Focusing on the UK, it recommends continued technical
innovation in e-Research. At the same time, it suggests, the social
framework that would allow research communities to better exploit
these technical assets should be improved.
Other
reports highlight similar issues. For example, the findings of the
e-Research Community Engagement study mention the need to correct the
current focus on building hi-tech systems and tools at the cost of
grasping the real context of their use. The study suggests creating
research intermediaries, or ‘boundary spanners’, who can act as
facilitators between research domains, and between research and
technical staff. This is similar to the role of community in open
source software development, considered essential for the software
code that is being built.
The
vital role community development can play in the success of
e-Research is beginning to be acknowledged on a global scale. For
instance, the US National Science Foundation funds a program on
‘Virtual Organizations as Sociotechnical Systems’. The European
Commission had a strand on Virtual Research Communities as part of
the FP7 programme. In the UK, however, building communities around
products and processes related to e-Research is not yet seen as a
priority. A recent e-Research Community Engagement report suggests
that UK funding bodies should also include future community
engagement calls, similar to the EU and US programs.
Building
a ‘human infrastructure’, as these reports suggest, is not an
easy job. In fact, it can be more challenging than building and
making available the current array of technical infrastructure tools.
Human nature is more complex than technology and affected by a host
of factors rarely taken into account by software engineers. However,
projects need not start from scratch in this process, as a fair
amount of experience in building communities around technical systems
already exists in the area of open source software development. Some
of this experience applies to web-based collaboration in general;
some is particularly relevant to building and maintaining software.
The next two sections highlight how lessons learned from open
development, particularly in the areas of community building and
sustainability, could help to increase the uptake of e-Infrastructure
by UK researchers.
In
open source, helping users and developers to engage with the project
is crucial for building a thriving community. In fact, building a
sustainable product largely depends on forging an environment in
which users and developers share a culture of mutual support and a
sense of following a common goal. The effects of seeding similar
ideas in research infrastructure communities could be substantial.
For instance, they could help sort out problems stemming from a lack
of understanding between research stakeholders. They could also help
service providers to identify the right level of guidance needed by
researchers to engage with e-Infrastructure, without putting them off
by excessive hand-holding.
To
create such a welcoming and ‘want to come back’ environment, it
is essential to encourage contribution from outside the project. To
facilitate this, barriers that could prevent users’ access to the
community should be removed. Successful open source projects make it
clear that all are welcome to make their contribution in their own
way. Those who do not have technical skills are also important, as
they may become future users. They can also support the project by
doing other tasks. These could include simply asking questions that
get answers that may be useful to newcomers, to testing and giving
feedback on new releases, writing documentation and promoting the
product to their friends. In the research infrastructure context,
non-technical users can spread success stories about the use of
e-Infrastructure, or help service providers refine their products,
documentation and training in response to user feedback.
Another
lesson that e-Research can learn from open source communities is the
importance of adapting tools to fit community needs. Do the provided
infrastructure tools help users ask their research questions and
carry out research in an efficient and consistent manner? Are these
tools easy to adapt to the specific needs of the researchers? For
instance, open development uses version control systems to
synchronise material accessed by distributed users. This could be
useful to infrastructure service providers who manage multiple
versions of Grid nodes, which also need to be kept in sync. Another
useful open development practice is the use of formats and standards
that allow external developers to easily engage with the software.
Also, it is essential that the researchers themselves are able to
easily build on e-Infrastructure tools, and the output formats of
these tools are diverse enough to allow them to choose one that best
suits their needs. These issues are discussed in more detail in a
separate
document.
A
key aspect of building open source communities is encouraging
collaboration from the earliest days of developing the software. In
line with the famous open source dictum ‘release early, release
often’, developers are supposed to allow free access to the code
from day one, despite its tentative nature, and to encourage all to
contribute. This attitude is very important, as it attracts key early
feedback and helps build confidence in the project. In the
e-Infrastructure context, fostering collaboration from an early stage
could help replace the culture of competing for funding, prompted by
the Research Assessment Exercise, with a culture of jointly writing
funding proposals. Promoting such an environment may encourage
researchers to ask themselves what they can and cannot collaborate
upon. For instance, if they are not always able to share data, they
could at least consider sharing such resources as hardware or
computing power.
Another
feature that contributes to the success of an open source project is
planning for sustainability from the beginning. Once the early
versions of the project are available and potential users start
showing an interest, it is critical that new members able to help
with software or administrative tasks are brought on board. Although
it may seem unlikely that people will just start contributing online
without having met any of the team members, strong evidence from open
source development shows that transparent, friendly, well-explained
and well-managed projects attract both users and developers. Drafting
a sustainability plan and making it known to everybody also expands
the chances of attracting external contributions. A plan that shows
that the project team has considered various options and identified a
set of potential revenue streams will inspire confidence in the
project’s likelihood to succeed. This will also attract new
members.
For
e-Infrastructure service providers, this is an important point. A
well-thought-out sustainability plan that considers various paths for
further development - including the possibility that central funding
will dry up - will make researchers more likely to invest time and
effort in these services. By being less dependent on continuation
funding, one sends a strong signal to all stakeholders that even in
the event of a financial downturn, the service will continue to exist
and people’s contributions will remain safe.
Avoiding
reliance on centrally provided developer support is also key to
sustainability. Short-term developer support runs the risk of
obscuring the need to build an environment attractive to new
contributors. When developer support is withdrawn, the project does
not have a mechanism in place for encouraging and absorbing external
developer contributions. So, useful as it may be in the short term to
help researchers produce project outputs, this support model provides
little benefit in the long term, as it fails to create teams that can
produce self-sustainable products. A more detailed analysis of these
issues is provided in a separate
document.
Embedding
the existing technical research infrastructure in a ‘human
infrastructure’ could help remove some of the main barriers to
adopting these tools and services by researchers. A number of open
development community and sustainability lessons could be applied
in this area. These include creating a culture of mutual support,
encouraging internal and external contributions, adapting technology
to community needs, building a sustainability plan, and not relying
entirely on continuation funding or central development support.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.