Thứ Tư, 27 tháng 2, 2013

Vì sao bạn nên trả tiền cho phần mềm nguồn mở


Why you should pay for Open Source software
If you're using open source software in an enterprise capacity there are sound reasons to pay
By Paul Rubens | CIO US | Published 14:44, 15 February 13
Bài được đưa lên Internet ngày: 13/02/2013
Lời người dịch: Kinh doanh trong thế giới phần mềm nguồn mở khác với trong thế giới phần mềm nguồn đóng - sở hữu độc quyền. Với phần mềm nguồn mở (PMNM), bạn không trả tiền cho giấy phép để sử dụng phần mềm, mà trả tiền cho các sản phẩm là các dịch vụ xung quanh PMNM đó như (1) Trợ giúp chuyên nghiệp từ công ty; (2) Đầu vào cho các tính năng mới bạn muốn; (3) Kiểm thử sản phẩm, sửa lỗi nhanh và vòng đời được biết trước theo ý của bạn; (4) Bổ sung chức năng mới; (5) Một giải pháp với phần cứng và phần mềm được tích hợp, thay vì chỉ là phần mềm; (6) Các nền tảng chi phí thấp cho các sản phẩm sở hữu độc quyền; Tất cả những điều trên sẽ nằm trong cái gọi là: GÓI THƯƠNG MẠI, chính là thứ mà bạn sẽ trả tiền.
Red Hat đã công bố vào năm ngoái rằng hãng có kế hoạch chào OpenStack trên cơ sở thuê bao như một sản phẩm thương mại, mức độ chuyên nghiệp. OpenStack là một dự án phần mềm nguồn mở cho việc xây dựng các đám mây riêng và công cộng.
Các kỹ sư của Red Hat đóng góp cho dự án OpenStack, và công ty là một người cũ trong việc thương mại hóa các dự án nguồn mở và chào chúng trên cơ sở thuê bao. Có lẽ nổi tiếng nhất là Red Hat Enterprise Linux (RHEL), một phiên bản thương mại hóa của hệ điều hành Fedora Linux nguồn mở, cũng như phần mềm trung gian JBoss Enterprise của công ty, dựa vào các dự án của cộng đồng JBoss.
Các công ty như Red Hat kiếm tiền bằng việc bán các sản phẩm dựa vào các dự án nguồn mở. Nhưng nếu phần mềm nằm bên dưới là tự do, thì bạn chính xác đang trả tiền cho cái gì và khi nào bạn thuê bao các sản phẩm đó?
1. Hỗ trợ cấp độ chuyên nghiệp
Nếu công ty của bạn sử dụng phần mềm nguồn mở (PMNM) trong các lĩnh vực sống còn thì bạn có lẽ cần ai đó cung cấp hỗ trợ khi phần mềm không làm việc như được kỳ vọng.
Với phần mềm sở hữu độc quyền, tính sẵn sàng của sự hỗ trợ được đưa ra, nhưng khi bạn tải về và chạy một dự án nguồn mở bạn có thể phải dựa vào sự trợ giúp và hỗ trợ của cộng đồng các lập trình viên của dự án. Sự trợ giúp có thể tới, nhưng một lần nữa nó có thể không: Hỗ trợ của cộng đồng tới mà không có đảm bảo ở mức độ dịch vụ và đường điện thoại hỗ trợ 24x7 không được cung cấp.
Các công ty là bên thứ 3 đưa ra sự hỗ trợ cho một số PMNM trên cơ sở thương m ại, nhưng Gordon Haff, một người quản lý cao cấp ở Red Hat, nói, các công ty như Red Hat mà đỡ đầu và thương mại hóa các dự án nguồn mở ở trong vị thế tốt nhất để cung cấp cho bạn với sự hỗ trợ hơn là các công ty bên thứ 3 đó.
“Một mẩu chính của giá trị là đối với hầu hết các công nghệ cốt lõi mà chúng tôi chào thông qua thuê bao, chúng tôi tuyển dụng các chuyên gia mà, trong thực tế, là những người đóng góp chính cho phần mềm đó”, ông nói. “Quan trọng hơn, họ là phần chủ chốt của cộng đồng lập trình viên, và có thể thực hiện các thay đổi và sửa lỗi cho bạn khi họ được yêu cầu”, ông bổ sung.
Red Hat announced last year that it plans to offer OpenStack on a subscription basis as a commercial, enterprise-grade product. OpenStack is an open source software project for building private and public clouds.
Red Hat's engineers contribute to the OpenStack project, and the company is an old-hand at productizing open source projects and offering them on a subscription basis. It is probably best known for Red Hat Enterprise Linux (RHEL), a productized version of the open source Fedora Linux operating system, as well its JBoss Enterprise Middleware, based on JBoss community projects.
Companies such as Red Hat make a lot of money selling products based on open source projects. But if the underlying software is free, what exactly are you paying for when you subscribe to these products?
1. Enterprise-Grade Support
If your company uses open source software in mission critical areas then you'll probably need someone to provide support when the software doesn't work as expected.
With proprietary software, the availability of support is a given, but when you download and run an open source project you may have to rely on the help and support of the project's developer community. That help may arrive, but then again it may not: Community support comes with no service-level guarantee and a 24x7 telephone support line is not provided.
Third-party companies offer support for some open source software on a commercial basis, but Gordon Haff, a senior manager at Red Hat, says, companies like Red Hat that sponsor and productise open source projects are in a better position to provide you with support than these third-party companies.
"One key piece of value is that for most of the core software technology that we offer through subscription, we employ the experts who are, in fact, the key contributors to that software," he says. "More importantly, they are a key part of the developer community, and can put in changes or fixes for you when they are required," he adds.
2. Đầu vào trong các tính năng mới
Lợi ích khác của việc trả tiền cho thuê bao là trong nhiều trường hợp nó có thể cho bạn một tiếng nói trong lộ trình của sản phẩm, theo Haff. Điều này rõ ràng không thể nếu bạn đơn giản tải về và chạy PMNM.
Vì thế, nếu có những tính năng nhất định mà bạn muốn, thì việc trả tiền một thuê bao có thể là cách có hiệu quả về chi phisi của việc có được chúng được kết hợp vào trong sản phẩm.
Thật trớ trêu, các khách hàng trả tiền phải chờ lâu hơn cho các tính năng mới so với những người sử dụng khác vì các tính năng mới được phát hành trong các dự án nguồn mở “ngược lên dòng trên” trước khi chúng được đưa vào các phiên bản được thương mại hóa của phần mềm. Nói cách khác, Fedora là phần mềm “hiện đại” hơn so với RHEL.
3. Các sản phẩm được kiểm thử, ổn định, các sửa lỗi nhanh và các vòng đời có thể biết trước
Các công ty như Red Hat triển khai việc kiểm thử, tinh chỉnh và xử lý sự cố khắp một dải rộng lớn các phần cứng, các cấu hihf và ứng dụng trước khi nó cho phép bất kỳ mã mới nào từ các dự án nguồn mở đi xuống vào trong các sản phẩm thuê bao của chúng, Haff giải thích.
Điều này đòi hỏi nguồn nhân lực đáng kể của tập đoàn, các qui trình, các hệ thống và hạ tầng - và còn gây tranh cãi chính tính ổn định và độ tin cậy gây ra từ điều này, hơn là bất kỳ thứ gì khác, mà bạn đang trả tiền với sự thuê bao của bạn.
Hiệu ứng của việc đi xuống chậm của công nghệ ngày là việc phiên bản hiện hành của RHEL thường vài phiên bản sau Fedora, và vì cộng đồng phát triển Fedora không cung cấp các bản sửa lỗi cho các gói đã lỗi thời, nên Red Hat đưa ra ác wuar lỗi hoặc an ninh tạm thời cho các gói của RHEL như một phần của sự thuê bao. Các tính năng mới xuất hiện trong phiên bản mới nhất của Fedora cũng có thể được chuyển ngược lên dòng trên cho RHEL, Haff nói.
Các sản phẩm thuê bao cũng có xu hướng có một vòng đời được xác định mà chỉ định khoảng thời gian chúng sẽ nhận được những cải tiến, sửa lỗ và cập nhật an ninh, không giống như các dự án nguồn mở. Điều này cho phép bạn lên kế hoạch cho các bản nâng cấp của b ạn và mang những phần cứng mới vào làm việc được với các bản nâng cấp ở những nơi cần thiết.
2. Input Into New Features
Another benefit of paying a subscription is that in many cases it can give you a say in the product's roadmap, according to Haff. This is clearly not possible if you simply download and run the open source software.
Therefore, if there are certain features you want, paying a subscription can be a cost effective way of getting them incorporated into the product.
Ironically, paying customers have to wait longer for new features than other users do because new features are released in the "upstream" open source projects before they make it to the productised versions of the software. In other words, Fedora is more "cutting edge" software than RHEL.
3. Tested, Stable Products, Rapid Bugs Fixes and Predictable Lifecycles
Companies like Red Hat carry out testing, tuning and troubleshooting across a wide range of hardware, configurations and applications before it allows any new code from open source projects to trickle down into their subscription products, Haff explains.
This requires considerable corporate resource--people, processes, systems and infrastructure--and arguably it's the stability and reliability that results from this, more than anything else, that you are paying for with your subscription.
The effect of this slow trickle down of technology is that the current version of RHEL is usually several releases behind Fedora, and since the Fedora development community doesn't provide fixes to outdated packages, Red Hat provides interim security or bug fixes to RHEL packages as part of the subscription. New features that appear in the latest releases of Fedora may also be back ported to the RHEL, Haff says.
Subscription products also tend to have a defined lifecycle that specifies the length of time they will receive enhancements, bug fixes and security updates, unlike open source projects. This allows you to plan your upgrades and bring hardware refreshes into line with upgrades where necessary.
4. Chức năng bổ sung thêm
Trong nhiều trường hợp có ý nghĩa để trả tiền cho một sản phẩm có các tính năng bổ sung mà việc chào nguồn mở nằm bên dưới còn thiếu. Ví dụ, Big Switch Networks là người đỡ đầu của dự án trình kiểm soát mạng nguồn mở gọi là Floodlight, và sản phẩm Big Network Controller (BNC) của nó được xây dựng xung quanh dự án đó. Lợi ích của việc trả tiền cho BNC là chức năng bổ sung thêm mà BNC cung cấp để cải tiến trình kiểm soát Floodlight.
“BNC sử dụng Floodlight như cốt lõi của nó, nhưng nó cũng đưa vào các module bổ dung cho việc theo dõi, thống kê, mở rộng phạm vi thực thi và những thứ khác. Những module bổ sung thêm đó không phải là nguồn mở”, Andrew Harding, một giám đốc cao cấp tại Big Switch Networks, nói. BNC cũng chào khả năng triển khai nhiều nút - một tính năng mà hầu hết các doanh nghiệp tìm kiếm trong một trình kiểm soát mạng để cho phép khả năng chịu lổi (failover), nhưng nó lại không có trong trình điều khiển mạng Floodlight.
5. Giải pháp phần mềm và phần cứng được tích hợp
Việc trả tiền thường đáng giá cho một gói phần cứng và phần mềm được đưa vào trong PMNM để đảm bảo bạn có được một giải pháp được đảm bảo cho công việc. Ví dụ, Digium là nhà sáng tạo, duy trì và hỗ trợ của Asterisk, một dự án phần mềm điện thoại PBX nguồn mở.
Bổ sung thêm vào việc chào hỗ trợ Asterisk dựa vào SLA, công ty này bán phần cứng được thiết kế để cải tiến phần mềm theo cách y hệt mà Big Switch Networks chào các module phần mềm trả tiền bổ sung để cải tiến Floodlight.
Phần cứng bao gồm các thiết bị dự phòng được thiết kế để cho phép chịu lỗi đối với các lớp vật lý của các kết nối điện thoại, sao cho trong trường hộp một phần cứng hoặc phần mềm hỏng trên một máy chủ chạy Asterisk, thì các kết nối được tự động chuyển tới một máy chủ sao lưu Asterisk.
Digium cũng chào một dãy các điện thoại IP với các tính năng đặc thù Asterisk như khả năng được hỗ trợ và được thiết lập cấu hình từ xa, và các thẻ giao diện PSTN mà được bán với sự hỗ trợ để làm việc trong một môi trường Asterisk.
Vì thế trong khi bạn khắt khe không trả tiền cho phần mềm, thì bạn đang trả tiền cho một giải pháp được xây dựng trên nó. “Nhiều công ty không chỉ muốn Asterisk, họ muốn mua một giải pháp điện thoại hoàn chỉnh mà bao gồm cả phần mềm, sự hỗ trợ, các điện thoại và các khả năng chịu lỗi”, David Dufett, giám đốc cộng đồng Asterisk, nói.
4. Extra Functionality
In many cases it makes sense to pay for a product that has additional features that the underlying open source offering lacks. For example, Big Switch Networks is the sponsor of an open source network controller project called Floodlight, and its Big Network Controller (BNC) product is built around it. The benefit of paying for BNC is the extra functionality BNC provides to enhance the Floodlight controller.
"BNC uses Floodlight at its core, but it also includes additional modules for tracing, statistics, performance scalability and so on. These extra modules are not open source," says Andrew Harding, a senior director at Big Switch Networks. BNC also offers a multiple node deployment capability--a feature which most enterprises look for in a network controller to allow for failover, but which is absent in the Floodlight network controller.
5. Integrated Hardware and Software Solution
It's often worth paying for a hardware and software package that includes open source software to ensure you get a solution that is guaranteed to work. For example, Digium is the creator, maintainer and sponsor of Asterisk, an open source PBX telephony software project.
In additoin to offering SLA-backed support for Asterisk, the company sells hardware designed to enhance the software in the same way that Big Switch Networks offers additional paid-for software modules to enhance Floodlight.
The hardware includes redundancy appliances designed to enable physical-layer failover of telephone connections, so that in the event of a hardware or software failure on a server running Asterisk, communications are automatically switched to a backup Asterisk server.
Digium also offers a range of IP phones with Asterisk-specific features such as the capability to be supported and configured remotely, and PSTN interface cards that are sold with support to work in an Asterisk environment.
So while you are not strictly paying for the software, you are paying for a solution built on it. "Many companies don't just want Asterisk, they want to buy a complete telephony solution which includes software, support, phones and failover capabilities," says David Duffett, Asterisk's community director.
6. Các nền tảng chi phí thấp cho các sản phẩm sở hữu độc quyền
Digium là không bình thường trong việc phân phối Asterisk theo giấy phép nguồn mở GPLv2, nó cũng làm phần mềm sẵn sàng với một giấy phép thương mại chi phí thấp. Điều này cung cấp mọt lý do cuối cùng để trả tiền cho PMNM: nếu bạn trả tiền cho một giấy phép thương mại, thì bạn có thể sửa đổi phần mềm mà không có bổn phận cung cấp mã kết quả cho cộng đồng phát triển gốc theo giấy phép GPLv2. Điều này có thể là hữu dụng nếu bạn muốn kết hợp mã được sửa đổi vào các sản phẩm thương mại của riêng bạn.
Đó là một sự đóng gói (thương mại)
Những gì bạn thường trả tiền là với một thuê bao tới một sản phẩm dựa vào nguồn mở là một sự gói lại thương mại để đặt xung quanh mã nguồn mở. Sự gói lại đó bao gồm sự hỗ trợ, kiểm thử, chứng thực phần cứng và các vòng đời sản phẩm có thể biết trước được.
“Bằng việc trả tiền cho một thuê bao, bạn có kinh nghiệm y hệt như bạn làm với phần mềm sở hữu độc quyền, chỉ với ít tiền hơn nhiều”, Haff kết luận.
6. Low-Cost Platforms for Proprietary Products
Digium is unusual in that in addition to distributing Asterisk under the open source GPLv2 license, it also makes the software available with a low-cost commercial license. This provides one final reason to pay for open source software: If you pay for a commercial license, you can modify the software without the obligation of providing the resulting code to the original development community under the GPLv2 license. This can be useful if you want to incorporate the modified code into your own commercial products.
That's a (Commercial) Wrap
What you are generally paying for with a subscription to an open source-based product is a commercial wrap to put around the open source code. That wrap includes support, testing, hardware certification and predictable product lifecycles.
"By paying a subscription you get the same experience as you do with proprietary software, only for far less money," concludes Haff.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.