Sustainability
lessons for research infrastructure
By Gabriel Hanganu,
Published: 09 August 2010, Reviewed: 14 February 2012
Bài được đưa lên
Internet ngày: 14/02/2012
Lời
người dịch: Nhiều nhà nghiên cứu và cơ quan nghiên cứu
không muốn cộng tác với nhau vì sợ mất các dữ liệu
nghiên cứu. Tuy nhiên, có những lĩnh vực mà họ nên có
sự cộng tác với nhau, ví dụ như trong hạ tầng nghiên
cứu. Hạ tầng nghiên cứu, hạ tầng điện tử và
nghiên cứu điện tử là gì, làm thế nào để chúng có
tính bền vững và chúng học được từ các mô hình phát
triển mở của các dự án nguồn mở những gì, là nội
dung của bài viết này. “Một số bài học về tính
bền vững của phát triển mở có thể giúp loại bỏ các
rào cản cho sự tham gia với các công cụ và dịch vụ
của hạ tầng nghiên cứu. Chúng bao gồm việc xây dựng
các kế hoạch về tính bền vững và quản lý của dự
án, tránh dựa hoàn toàn vào sự hỗ trợ phát triển được
trung ương cung cấp, và các nhà nghiên cứu và các nhà
cung cấp dịch vụ có khả năng thúc đẩy ý thức cộng
đồng sâu sắc hơn xuyên khắp hạ tầng nghiên cứu ...
và cuối cùng cải thiện được tính hiệu quả của nó”.
Có thể nó rất cần cho các nhà nghiên cứu và những
người ra chính sách nghiên cứu tham khảo.
Bất chấp sự sẵn
sàng của một dải ấn tượng các hệ thống và tài
nguyên trực tuyến cho các nhà nghiên cứu của nước Anh,
Báo cáo về Sự
tham gia Cộng đồng (Community Engagement Report) gần đây
do JISC cấp vốn đã xác định một số rào cản cho sự
áp dụng chúng. Chúng bao gồm những cơ
hội bị hạn chế cho sự cộng tác giữa các đối tác
cạnh tranh trong qui trình đấu thầu, sự thiếu nhận thức
về chia sẻ mở các kết quả nghiên cứu, và sự cung cấp
dài hạn không phù hợp hỗ trợ phát triển phần mềm.
Hãy nhìn sát hơn vào một số rào cản đó, và khai thác
cách mà kinh nghiệm từ thực
tiễn phát triển mở (bản
dịch tiếng Việt) có thể được sử dụng để làm
dịu bớt hoặc loại bỏ chúng.
Giới thiệu
Hạ tầng kỹ thuật
được xây dựng để hỗ trợ các nhà nghiên cứu nước
Anh (được biết tới như là Hạ tầng Điện tử - HTĐT
– e-Infrastructure) bao gồm một sự kết hợp các hệ
thống và dịch vụ được thiết kế để cải thiện sự
cộng tác xuyên chủ đề và thúc đẩy các cách thức mới
tiến hành nghiên cứu (cũng được tham chiếu tới như là
Nghiên cứu Điện tử - NCĐT – e-Research). Tuy nhiên, cho
tới nay, các nhà nghiên cứu của nước Anh đã chỉ ra
một số hạn chế trong việc sử dụng các dịch vụ và
cơ sở đó theo cách thức có ý nghĩa. Những rào cản
chính cho một sự áp dụng rộng rãi hơn là về xã hội
và tổ chức hơn là công nghệ. Chúng tôi gợi ý rằng
việc học và áp dụng một số bài học chính từ thực
tiễn phát triển mở có thể cải thiện hiện trạng.
Chúng tôi tiếp cận
chủ đề này trong 3 tài liệu có liên quan: một thảo
luận chung (bản
dịch tiếng Việt) và 2 tài liệu sâu về chi tiết
hơn, Các
bài học của Cộng đồng về Hạ tầng Nghiên cứu
(HTNC) (bản
dịch tiếng Việt) và Các
bài học về Tính bền vững của Hạ tầng Nghiên cứu
(tài liệu này), chúng đều bao gồm các trích dẫn từ
các nhà nghiên cứu và các nhà cung cấp dịch vụ của
nước Anh được phỏng vấn cho Báo
cáo về sự Tham gia Cộng đồng. Trong tài liệu này,
chúng tôi nhấn mạnh một số bài học về tính bền vững
từ thực tiễn phát triển mở mà có thể giúp loại bỏ
các rào cản để tham gia vào các hệ thống và dịch vụ
của HTĐT nước Anh.
Hiểu về tính bền
vững của phần mềm trong các điều khoản rộng lớn hơn
Tính
bền vững của các dự án nghiên cứu hàn lâm (và các
kết quả đầu ra của chúng, bao gồm cả phần mềm) được
hiểu chủ yếu theo những điều khoản của việc đảm
bảo cấp vốn tiếp tục. Tuy niên, trong các cộng đồng
phát triển mở thì tính bền vững được hiểu theo các
điều khoản rộng rãi hơn. Việc mở rộng vượt ra khỏi
đội khởi xướng và việc khai thác những đóng góp từ
tất cả các bên có tiềm năng và có quan tâm là những
đặc tính chủ chốt của thực tiễn phát triển mở.
Các tài nguyên được yêu cầu cho sự phát triển và hỗ
trợ liên tục các kết quả đầu ra của nghiên cứu có
thể được hỗ trợ theo các
cách thức khác nhau (bản
dịch tiếng Việt). Bằng việc để mở ngang bằng cho
những đóng góp từ các bên khác, các dự án nghiên cứu
hàn lâm có thể tối đa hóa những cơ hội của chúng để
trở nên bền vững về lâu dài.
Thừa nhận tình
trạng mẫu của phần mềm trong các dự án nghiên cứu
hàn lâm
Tính bền vững của
các công cụ và dịch vụ hạ tầng nghiên cứu thường
được nhắc tới như là một nguồn các mối quan ngại
tiềm năng cho các nhà nghiên cứu. Một khía cạnh của sự
quan ngại này là độ tin cậy của các giải pháp kỹ
thuật mà các dự án nghiên cứu hàn lâm đưa ra trong việc
cấp vốn có giới hạn về thời gian. Điều này là sống
còn cho quyết định của các nhà nghiên cứu áp dụng
chúng:
'Vì bạn đang làm
việc với các sản phẩm mà được đưa ra từ nghiên cứu
hơn là từ một xưởng sản xuất phần mềm, và thường
chúng sẽ có những vấn đề hoặc chúng sẽ được hoàn
thiện một nửa hoặc chúng còn chưa thực sự phù hợp
[…] khó để giải mã được đâu là rủi ro trước khi
bạn bắt đầu'.
Để giải quyết sự
quan ngại này, nên được làm rõ đối với các dự án
rằng hầu hết các phần mềm này còn chưa sẵn sàng để
sử dụng nói chung, và đòi hỏi thời gian và kỹ năng
đáng kể từ những người sử dụng để thực sự triển
khai được:
'Hầu hết các phần
mềm nghiên cứu hàn lâm dường như có tuổi thọ khoảng
1 năm trước khi nó biến mất, hoặc không được cập
nhật, hoặc thứ gì đó, và chúng tôi chỉ không thể làm
việc như vậy được'.
Các chi phí phát triển
ban đầu có liên quan tới việc xây dựng các công cụ
của HTNC thường được các khoản tiền trợ cấp nghiên
cứu có giới hạn về thời gian trang trải. Vì
thế, tính hoàn thiện và tính khả dụng của chúng là
hạn chế. Bổ sung thêm, sự áp dụng chúng từ những
người sử dụng sớm thường tạo ra những yêu cầu tiếp
tục, và nhu cầu cung cấp sự duy trì liên tục. Dự án
đơn giản không thể đưa ra được điều này:
'Thật
khó vì một nhóm nghiên cứu […] có một số sinh viên
làm nghiên cứu sinh và đó không phải là một công ty kỹ
thuật phần mềm. Nên cuối cùng khi bạn phân phối thứ
gì đó thì nó chỉ là một mẫu vật, nó không bao giờ
là một sản phẩm hoàn chỉnh cả. Mà họ sau đó bắt
đầu phụ thuộc vào nó, và sau đó vấn đề nảy sinh,
vì bạn không có sự cấp vốn hoặc thậm chí khả năng
duy trì [nó...] bất kể khi nào họ muốn thay đổi thứ
gì đó, và họ không có tiền để làm thứ y hệt, vì họ
không thể chỉ nói, ô có một số tiền dư thêm chỉ để
bổ sung tính năng này còn chưa tồn tại, nên nó sẽ là
rất hạn chế'.
Các phát hành sớm và
thường xuyên là sống còn cho việc xây dựng một dự án
nguồn mở bền vững: các phát hành lôi cuốn những người
sử dụng, một số người sử dụng đó sẽ trở thành
những người đóng góp, và nhiều người đóng góp hơn
nữa làm cho dự án mạnh hơn. Nhược
điểm của việc phát hành sớm và thường xuyên là phát
hành cần quản lý những kỳ vọng của người sử dụng.
Các dự án cần phải rõ ràng về tình trạng các phát
hành của chúng và lôi cuốn sự chú ý tới bất kỳ lỗi
được biết nào trong tài liệu.
Tránh dựa hoàn
toàn vào sự phát triển của trung ương
Các đội được giao
nhiệm vụ xây dựng và duy trì các công cụ HTNC theo
truyền thống làm việc trong các dự án môi trường đóng.
Công nghệ hoặc phần mềm được phát triển được giữ
an toàn bên trong ranh giới của đội, và sự không cộng
tác được dự tính hoặc được thấy từ bên ngoài. Một
người có thể viện lý rằng không có gì đặc biệt về
điều này, vì nhiều công cụ và tài nguyên mà các nhà
nghiên cứu sử dụng được sản xuất theo cách này. Tuy
nhiên, NCĐT đặt sự nhấn mạnh đáng kể trong việc chia
sẻ và cộng tác. Một người có thể vì thế kỳ vọng
sẽ có khả năng cho các đội có sẵn một số cơ chế
theo đó sự đóng góp từ bên ngoài có thể được khai
thác vì lợi lích của toàn bộ cộng đồng. Phần mềm
được sản xuất theo cách này có thể được phát hành
theo một giấy phép nguồn mở và các
tài liệu điều hành (bản
dịch tiếng Việt) phù hợp có thể được viết để
khuyến khích những người đóng góp từ các bên thứ 3
phát triển tiếp sản phẩm đó bằng việc bổ sung thêm
các tính năng quan trọng cho các nhu cầu của họ.
Ví dụ, lấy một
tình huống điển hình được mô tả trong báo cáo về sự
Tham gia Cộng đồng có liên quan tới sự dụng GridSAM.
GridSAM là một giao diện đệ trình công việc cho các hệ
thống quản lý tài nguyên phân tán, ban đầu được phát
triển tại Trung tâm Khoa học Điện tử Luân Đôn và sau
đó được các lập trình viên tại Viện Hạ tầng Phần
mềm Trung gian Mở (OMII-UK) mở rộng:
'Không may chúng tôi
thấy rằng GridSAM có một số vấn đề, và không may
GridSAM không còn được phát triển tích cực nữa […].
Phụ thuộc vào những gì xảy ra qua 3 hoặc 4 tháng tới
chúng tôi có thể sẽ hoặc bắt đầu đi với […] các
giải pháp mà làm việc tốt hơn cho các mục đích của
chúng tôi hoặc tự chúng tôi thử và sửa GridSAM, tôi
muốn gợi ý. Tôi ngụ ý [OMII] đã và đang cố gắng cật
lực, nhưng rõ ràng rất khó vì các lập trình viên được
sử dụng trong thứ gì đó hoàn toàn khác, nên hoàn toàn
khó để có được sự hỗ trợ vì rất nhiều vấn đề
của phần mềm OMII, dù họ đang cố gắng cật lực để
cải thiện điều đó. Không may hầu hết các phần mềm
trong kho của OMII là chưa hoàn chỉnh, đó chính là vấn
đề'.
Mô hình phát triển
phần mềm của OMII mà nhà nghiên cứu này tham chiếu tới
là mô hình trong đó phần mềm ở giai đoạn đầu từ
các dự án nghiên cứu được chọn được 'tăng cường'
và được hỗ trợ cho tới thời điểm các kết quả đầu
ra của nghiên cứu được pháp hành. Mã
được phát hành theo giấy phép nguồn mở, sao cho bất kỳ
ai cũng có thể cung cấp sự đóng góp. Tuy nhiên, trong
thực tế, không có các cơ chế cộng đồng để khuyến
khích và tưởng thưởng cho sự đóng góp bên ngoài, thì
điều này hiếm khi thực hiện được.
Một
mô hình 'cơ bản' hơn mà có thể được thấy trong các
môi trường nguồn mở bên ngoài khu vực hàn lâm là Vườn
ươm Apache (Apache Incubator). Các dự
án ở đây không được xem là các dự án bền vững
chính thống đối với Quỹ Phần mềm Apache cho tới khi
có ít nhất 3 người đề xuất tích cực từ các nhân
viên khác.
Thực tế là OMII đưa
ra mức phát triển và hỗ trợ nhất định cho một giai
đoạn thời gian có giới hạn dường như đủ tốt cho
một số nhà nghiên cứu. Tuy nhiên, như những người trả
lời khác chỉ ra, có lẽ các vấn đề đó cần phải
được giải quyết theo một cách cơ bản hơn:
'Cách
thức theo đó việc cấp vốn được cung cấp cho các dự
án phát triển phần mềm có thể cần phải được thay
đổi một cách cơ bản, sao cho chúng bắt đầu sản xuất
là các sản phẩm tự bền vững hơn là chỉ là các mẫu'.
Xây dựng và xuất
bản các kế hoạch quản lý và tính bền vững của dự
án
Một vấn đề mà OSS
Watch thường nghe thấy khi tư vấn với các dự án nghiên
cứu là về việc cấp vốn tiếp tục. Việc đảm bảo
đi theo việc cấp vốn ở cuối của dự án được hiểu
như là một sự thừa nhận sự thành công của nó. Thất
bại để làm như vậy được xem như một sự thể hiện
sự bất lực của dự án để thuyết phục các nhà cấp
vốn rằng những gì họ đã làm là đáng giá.
Tuy nhiên, điều này
rõ ràng không phải là cách duy nhất trong đó các đội
phát triển mở vận hành. Sự hỗ trợ vượt ra ngoài
việc cấp vốn ban đầu có thể tới ở các
dạng khác (bản
dịch tiếng Việt). Chúng bao gồm sự
bỏ ra thời gian của cả những người sử dụng và các
lập trình viên trong dự án, cơ chế đỡ đầu từ các
thành viên tập đoàn có quan tâm, hoặc sự hỗ trợ có
trả tiền cho sự duy trì sản phẩm đang được phát
triển. Tất cả các cách thức trong đó dự án thấy bản
thân nó đang được duy trì và hỗ trợ được đặt ra
cùng trong một kế hoạch về tính bền vững. Nếu kế
hoạch này được làm cho sẵn sàng trên trực tuyến, thì
tầm nhìn cho dự án trở nên rõ ràng hơn. Sự
minh bạch và trách nhiệm của nó cũng gia tăng, và những
thành viên mới có tiềm năng có thể lên kế hoạch tốt
hơn cho sự tham gia của họ với cộng đồng.
Việc
mở rộng vượt ra ngoài đội khởi xướng và việc khai
thác những đóng góp từ những người tham gia có quan tâm
là những tính năng chính của thực
tiễn phát triển mở (bản
dịch tiếng Việt). Nếu các công cụ và các qui trình
được các thành viên dự án sử dụng hàng ngày được
làm minh bạch và cuốn hút, và con đường áp dụng trong
cộng đồng là rõ ràng, chào đón và đầy đủ thông
tin, thì những người đóng góp mới sẽ tham gia. Họ
sẽ bị cuốn hút bởi viễn cảnh được là một phần
của một dự án có tiềm năng thành công và tự bền
vững. Một số những người đóng góp đó có thể được
trả tiền từ các ông chủ khác nhau để làm việc trong
những khía cạnh đặc biệt của sản phẩm. Những người
khác có thể bị lôi cuốn bởi thách thức về kỹ thuật,
viễn cảnh có được tiếng tăm, hoặc đơn giản có cơ
hội cải thiện hoặc trình diễn các kỹ năng của họ.
Tất cả chúng và các dạng tham gia chấp nhận được
khác với những người cộng tác bên ngoài có thể được
xem và được chỉ định trong tài
liệu điều hành (bản
dịch tiếng Việt) của dự án.
Thúc đẩy cộng
tác nghiên cứu từ giai đoạn đầu
Làm việc theo một
cách thức mở là thứ gì đó mà không chỉ các lập
trình viên, mà cả các nhà nghiên cứu bản thân họ có
thể được khuyến khích để học. Một điều kiện quan
trọng cho thành công trong các dự án phát triển mở là
có thứ gì đó mà có thể được chạy và kiểm thử
càng sớm có thể càng tốt. Điều này có thể có nghĩa
là việc chia sẻ một sản phẩm còn chưa hoàn chỉnh và
chưa tuyệt vời. Việc học cách làm việc cùng nhau từ
giai đoạn đầu trong những sản phẩm còn chưa hoàn chỉnh
cũng có thể giúp các nhà nghiên cứu trở thành các thành
viên tích cực hơn của các cộng đồng HTNC đang nổi
lên.
Hiểu những động
lực đối với sự cộng tác nghiên cứu
Tính sẵn sàng cộng
tác là một chỉ số hữu dụng của mức độ tin cậy
giữa những người tham gia dự án, động lực của họ
để làm việc cùng nhau và chia sẻ ý nghĩa của tính hiệu
quả trong hợp tác, vượt ra khỏi việc chỉ thúc đẩy
cùng nhau để thi hành chỉ lệnh của các nhà cấp vốn.
Tất cả những điều đó là sống còn cho sự thành công
của cộng tác khoa học trực tuyến. Vì thế điều quan
trọng để hiểu được những
động lực cho sự cộng tác của các nhà nghiên cứu.
Chúng bao gồm việc tổng hợp các kỹ năng, nỗ lực và
các tài nguyên có thể để thúc đẩy chất lượng qui
trình nghiên cứu. Quan trọng tương tự để hiểu được
những rào cản cho sự cộng tác, hầu hết chúng là trực
tiếp hoặc gián tiếp có liên quan tới việc cấp vốn.
'Ở mức độ nhất
định, các trung tâm nghiên cứu là cạnh tranh nhau. Vì thế
có một sự miễn cưỡng nhất định, tôi nghĩ, trong các
trung tâm nghiên cứu riêng rẽ trong việc chia sẻ cùng các
nguyên tắc những gì mà họ đang làm. Họ có thể đấu
thầu vì một dự án nghiên cứu để cạnh tranh với
nhau'.
Nghiên cứu quả thực
là sự cạnh tranh, và sức ép được thực thi của những
yêu cầu 'xuất bản hoặc diệt vong của Thực thi Đánh
giá Nghiên cứu - RAE (Research Assessment Exercise) tiếp tục
ảnh hưởng tới các nhà nghiên cứu' có thiện ý làm
việc một cách cộng tác.
'[RAE] khuyến khích
các cá nhân xuất bản độc lập, để giữ các mọi điều
bí mật trong khi có thể có nhiều ưu thế cho sự nghiệp
của họ, bất kể liệu chúng từng được cấp vốn công
khai hay không, vì bằng cách làm như vậy họ dường như
sẽ tốt hơn với những tiêu chí được sử dụng cho sự
đo đếm sự thực thi đánh giá nghiên cứu. Đó là một
vấn đề chính về văn hóa, vì nó làm cho quá khó khăn
để thuyết phục các nhà khoa học là mở với các dữ
liệu của họ, họ sợ mất nó, và vì thế cả vị trí
hiện hành của họ'.
Một cách tính tới
sự cạnh tranh nhân tạo dựa vào cấp vốn dẫn dắt tới
sự bí mật và nguồn tác giả dạng đóng cửa là phải
chia sẻ từ giai đoạn đầu của một dự án. Ở điểm
này, ý thức sở hữu của một nhà nghiên cứu vẫn còn
khá thấp. Việc mời các đối thủ
cộng tác theo cách thức mở có thể lát đường cho việc
biến sự cạnh tranh loại trừ lẫn nhau thành sự cộng
tác làm giàu lẫn nhau (bản
dịch tiếng Việt). Các cá nhân và các trung tâm nghiên
cứu có sự cạnh tranh nhau vì thế có thể được khuyến
khích để thiết lập các liên minh chiến lược giữa các
nhóm đồng thuận để viết các đề xuất các khoản trợ
cấp, chia sẻ công việc dự án và xuất bản các kết
quả đầu ra của các nghiên cứu cùng với nhau.
Công việc đáng kể
trong lưu ý này từng được NESTA triển khai thông qua
chương trình Crucible
của nó, trong đó các cơ sở nghiên cứu sự nghiệm được
chọn sớm đã được khuyến khích để đổi mới bằng
việc cộng tác xuyên khắp các nguyên tắc nghiên cứu.
Như trong sách xuất bản năm 2009, một diễn giả chính
của chương trình Crucible đã đưa nó ra trong một bài
viết sớm hơn:
'Những gì chúng tôi
cần hơn bao giờ hết vào lúc này, là một cộng đồng
nghiên cứu mạnh mẽ và đa dạng làm việc về một dải
rộng lớn các vấn đề, và để tìm các công cụ cộng
tác tốt hơn sao cho để kết nối có hiệu quả các giải
pháp không ngờ tới cho những vấn đề trong các lĩnh vực
khác nhau'.
Bài
học khác mà có thể học được từ thực tiễn phát
triển mở là việc khuyến khích tính khả dụng các kết
quả đầu ra của các dự án. Các cộng đồng nguồn mở
thành công biết rằng sự đóng góp cuốn hút từ bên
ngoài phụ thuộc vào sự dễ dàng theo đó mã phần mềm,
tài liệu, bộ nhớ của dự án và các kết quả đầu ra
khác có thể được những người khác truy cạp và được
cải tiến. Việc tối ưu hóa qui trình sử dụng này và
việc sử dụng các kết quả đầu ra là mấu chố cho sự
tăng trưởng và bền vững của các dự án phát triển
mở. Theo một cách thức tương tự, các nhà nghiên
cứu có thể hưởng lợi bằng việc xuất bản nghiên cứu
của họ trong một định dạng phù hợp trên trực tuyến
và việc
tối ưu hóa nó để sử dụng lại và khả năng khai thác
được gia tăng. Bằng cách này, cơ hội hình như bị
bỏ qua của việc không xuất bản trong một tạp chí in
có tiếng tăm có thể được cân bằng bởi khả năng
khai thác được cải thiện và tiềm năng cao hơn cho sự
đóng góp từ bên ngoài cho các kết quả đầu ra được
chia sẻ.
Xem xét việc chia
sẻ hạ tầng nghiên cứu
Các môi trường nguồn
mở đánh giá cao sự đa dạng chuyên nghiệp đối với
tiềm năng của nó để tạo ra các giải pháp đổi mới
các vấn đề. Các đội nghiên cứu cũng có thể học
được từ thực tiễn này. Việc chia sẻ các dạng dữ
liệu nghiên cứu nhất định không phải lúc nào cũng có
khả năng, nhưng sự cộng tác nghiên cứu không nhất
thiết cần được hiểu chỉ trong những điều khoản
chia sẻ dữ liệu. Trong thực tế việc làm rõ sự khác
biệt giữa việc chia sẻ các dữ liệu nghiên cứu và
việc chia sẻ hạ tầng nghiên cứu là một cách thức tốt
để đánh giá các mức độ mà ở đó các cộng đồng
nghiên cứu khác nhau được chuẩn bị để cộng tác.
Bằng việc va chạm các vấn đề chung ở những giai đoạn
sớm khi sử dụng các tài nguyên được chia sẻ, các đội
nghiên cứu khác nhau có cơ hội nói chuyện với nhau. Điều
này có thể lát đường cho các dạng cộng tác nghiên cứu
không thể tưởng tượng được trước đó.
Nhiều phòng của các
trường đại học đối mặt với viễn cảnh của việc
cùng tổ hợp các tài nguyên để giảm các chi phí chồng
chéo nhau:
'Tôi nghĩ chúng ta có
thể xem xét chia sẻ các cơ sở giữa các phòng ở đây
như một cách nâng cao sức mạnh và giữ cho mọi điều
được quản lý cục bộ. Điều đó có thể là gợi ý
của tôi cho ít nhất 5 năm tới'. Ví dụ, một số phòng
thấy hữu dụng để có tất cả các nhu cầu tính toán
sức mạnh cao được dàn xếp cục bộ để tránh chi phí
điều hành có liên quan tới việc sử dụng Dịch vụ
Grid Quốc gia (NGS). Tuy nhiên, các rào cản cho việc chia sẻ
sức mạnh tính toán có lẽ sẽ xuất hiện ở cả các
mức kỹ thuật và hành chính. Trong trường hợp này, các
chính sách và sự hỗ trợ cho việc chia sẻ tài nguyên
cần phải được cung cấp, nếu không những sáng kiến
của các nhà nghiên cứu riêng rẽ có thể không thành
công được:
'Tôi đã xem […] để
thấy nếu bạn có thể đưa ra được [một tài nguyên
tính toán cục bộ] như một phần của một tài nguyên
NGS, và đã quá khó khăn cho tôi để có được điều đó
được đặt vào và đi qua cách đó tới việc đề xuất
các công việc lên cho nó, vì cái cách mà tôi đã hiểu
là chúng tôi đặt tất cả các máy của chúng tôi lên nó
và sau đó NGS có thể là một máy tính lớn hơn, nên tôi
đã cố thử đẻ xem liệu các tài nguyên mà chúng tôi đã
có thì chúng tôi có thể gắn vào đó được hay không,
và thực sự đã có nhiều rào cản khác nhau về chính
sách để làm điều đó […] [Các phần của Đại học]
đặt các tài nguyên về cơ bản và gắn các rào cản
hướng tới sử dụng mở của họ, và tôi đoán là có
thể đúng với bất kỳ đại học nào, tôi không biết'.
Kinh nghiệm của các
đơn vị nghiên cứu mà chia sẻ các tài nguyên hạ tầng,
nếu được ghi phù hợp thành tài liệu và được phổ
biến có thể sẽ cực kỳ có ích cho các cơ sở khác cân
nhắc những sắp xếp tương tự. Các đội nghiên cứu mà
chia sẻ mở các vấn đề gặp phải và các giải pháp
được thấy trong các giai đoạn đầu sử dụng các công
cụ hạ tầng có thể làm gia tăng đáng kể hình ảnh của
họ đối với các đội bí mật hơn khác. Bản thân các
nhà cung cấp dịch vụ quốc gia – NGS trong trường hợp
này - cũng sẽ thấy các phản hồi của họ cực kỳ là
hữu dụng, khi mà điều này có thể giúp họ cung cấp
một dịch vụ được tốt hơn.
Thay vì gạt bỏ tất
cả các dạng cộng tác vì sợ rằng các dữ liệu nghiên
cứu chủ chốt của họ có thể bị các đội cạnh tranh
sử dụng, các nhà nghiên cứu nên xem xét việc chia sẻ
hạ tầng như các cách thức làm cho bản thân họ hiểu
là hữu dụng và quan tâm tới các thành viên cộng đồng
của họ. Điều này cuối cùng có thể trả hết với các
cơ hội bổ sung thêm cho quan hệ đối tác nghiên cứu.
Kết luận
Một
số bài học về tính bền vững của phát triển mở có
thể giúp loại bỏ các rào cản cho sự tham gia với các
công cụ và dịch vụ của hạ tầng nghiên cứu. Chúng
bao gồm việc xây dựng các kế hoạch về tính bền vững
và quản lý của dự án, tránh dựa hoàn toàn vào sự hỗ
trợ phát triển được trung ương cung cấp, và các nhà
nghiên cứu và các nhà cung cấp dịch vụ có khả năng
thúc đẩy ý thức cộng đồng sâu sắc hơn xuyên khắp
hạ tầng nghiên cứu của nước Anh và cuối cùng cải
thiện được tính hiệu quả của nó.
Một số vấn đề đó
cũng được nhấn mạnh trong một nghiên cứu được ủy
quyền cho OSS Watch mà đã nghiên cứu mức độ nhận
thức, thái độ và sự hiểu biết về phát triển mở
trong các cộng đồng Đổi mới của JISC (bản
dịch tiếng Việt).
Despite
the availability of an impressive range of online systems and
resources for UK researchers, a recent JISC-funded Community
Engagement Report has identified a number of barriers to their
adoption. These include limited opportunities for collaboration
between competing partners during the bid process, lack of
recognition for the open sharing of research outputs, and inadequate
long-term provision of software development support. Let’s take a
closer look at some of these barriers, and explore how experience
from open
development practice could be used to alleviate or remove them.
The
technical infrastructure built to support UK researchers (also known
as e-Infrastructure) consists of a combination of systems and
services designed to improve cross-subject collaboration and foster
new ways of conducting research (also referred to as e-Research).
However, to date, UK researchers have shown some reserve in using
these services and facilities in a meaningful way. The main barriers
to a wider adoption are social and organisational rather than
technological. We suggest that learning and applying some of the key
lessons from open development practice could improve the current
situation.
We
approach this topic in three related documents: a general
discussion and two more detailed insights, Community
Lessons for Research Infrastructure and Sustainability
Lessons for Research Infrastructure (this document), which both
include quotes from UK researchers and IT service providers
interviewed for the Community
Engagement Report. In this document, we highlight a number of
sustainability lessons from open development practice that could help
to remove barriers to
engagement with UK e-Infrastructure systems and services.
The
sustainability of academic projects (and of their outputs, including
software) is understood mainly in terms of securing further funding.
However, in open development communities sustainability is understood
in broader terms. Expanding beyond the initial team and harnessing
contributions from all potentially interested parties are key
features of the open development practice. Resources required for
ongoing development and support of research outputs can be supported
in a variety
of ways . By being equally open to contributions from other
parties, academic projects can maximise their chances of becoming
sustainable in the long term.
The
sustainability of research infrastructure tools and services is often
mentioned as a potential source of concern for researchers. One
aspect of this concern is the reliability of the technical solutions
offered by academic projects with time-limited funding. This is
critical to the researchers’ decision to adopt them:
‘So
you’re working with products that come out of research rather than
out of a software factory, and often these will have problems or
they’ll be half finished or they don’t really fit together yet
[…] it’s difficult to decipher what the risk is before you
start.’
To
address this concern, it should be made clear by the projects that
most of this software is not yet ready for general use, and requires
significant time and skill from users to actually deploy:
‘Most
academic software seems to have the lifespan of about a year before
it disappears, or doesn’t get updated, or something, and we just
can’t work like that.’
The
initial development costs associated with building research
infrastructure tools are usually covered by time-limited research
grants. Therefore, their completeness and usability are limited.
Additionally, their adoption by early users often generates further
requirements, and the need to provide ongoing maintenance. The
project simply cannot offer this:
‘It’s
difficult because a research group […] has a number of post docs
and PhD students and it’s not a software engineering company. So
when you finally deliver something it’s going to be a prototype,
it’s never going to be a finished product. But they then start
depending on it, and then the problem arises, because you don’t
have the funding or even the capacity to maintain [it …] whenever
they want to change something, and they don’t have the money to do
the same thing, because they can’t just say, oh here’s an extra
amount of money just to add this feature that doesn’t exist, so
it’s going to be very limited.’
Early
and frequent releases are crucial for building a sustainable open
source project: releases attract users, some of these users become
contributors, and more contributors make the project stronger. The
downside of releasing early and often is that one needs to manage
user expectations. Projects need to be clear about the status of
their releases and draw attention to any known bugs in the
documentation.
Teams
tasked with building and maintaining research infrastructure tools
traditionally work in closed environment projects. The technology or
software developed is kept safely within the confines of the team,
and no collaboration is envisaged or sought from outside. One may
argue that there is nothing special about this, since many of the
tools and resources researchers use are produced in this way.
However, e-Research places a significant emphasis on sharing and
collaboration. One would therefore expect it to be possible for these
teams to have in place some mechanisms by which external contribution
could be harnessed to the benefit of the entire community. Software
produced in this way could be released under an open source licence
and appropriate governance
documents could be written to encourage third party contributors
to further develop the product by adding features important to their
needs.
Take,
for instance, a typical situation described in the Community
Engagement report concerning the use of GridSAM. GridSAM is a job
submission interface for distributed resource management systems,
which was initially developed at the London e-Science Centre and
further expanded by developers at the Open Middleware Infrastructure
Institute (OMII-UK):
‘Unfortunately
we found that GridSAM has some problems, and unfortunately GridSAM is
no longer actively developed […]. Depending on what happens over
the next 3 or 4 months we’ll probably either start coming up with
[…] solutions that work better for our purposes or try and fix
GridSAM ourselves, I would guess. I mean [OMII has] been trying very
hard, but obviously it’s very difficult because the developers are
employed on something completely different, so it’s quite hard to
get the support for a lot of the OMII software, although they are
trying hard to improve that. Unfortunately most of the software
that’s in the OMII stack isn’t actually finished, that’s the
main sort of problem.’
The
OMII software development model this researcher refers to is one in
which early-stage software from selected research projects is
‘hardened’ and supported up to the point that research outputs
are delivered. The code is released under an open source licence, so
that anybody can provide contributions. In practice, however, without
community mechanisms to encourage and reward external contribution,
this is rarely the case.
One
more ‘radical’ model that can be found in open source
environments outside the academic sector is the Apache
Incubator. Here projects are not considered sustainable official
projects of the Apache Software Foundation until there are at least
three active committers from different employers.
The
fact that OMII provides a certain level of development and support
for a limited period of time seems good enough for some researchers.
However, as other respondents point out, it may be that these issues
need to be addressed in a more fundamental way:
‘The
way in which funding is provided for projects developing software may
need to be more radically changed, so that they start producing
self-sustainable products rather than just prototypes.’
One
issue that OSS Watch often hears about when consulting with research
projects is that of continuation funding. Securing follow-up funding
at the end of the project is perceived as a recognition of its
success. Failing to do so is seen as an expression of the project’s
inability to persuade funders that what they have done is valuable.
However,
this is clearly not the only way in which open development teams
operate. Support beyond initial funding may come in various
other forms. These include user or developer time spent on the
project, sponsorship from interested corporate members, or paid
support for the maintenance of the product being developed. All of
these ways in which the project sees itself being maintained and
supported are put together in a sustainability plan. If this plan is
made available online, the vision for the project becomes clearer.
Its transparency and accountability also increase, and potential new
members can better plan their engagement with the community.
Expanding
beyond the initial team and harnessing contributions from interested
participants are key features of the open
development practice. If the tools and processes used by project
members on a daily basis are made transparent and appealing, and the
adoption path into the community is clear, welcoming and informative,
new contributors will join in. They will be attracted by the prospect
of being part of a potentially successful self-sustainable project.
Some of these contributors may be paid by various employers to work
on particular aspects of the product. Others may be attracted by the
technical challenge, the prospect of acquiring kudos, or simply by
the opportunity to improve or showcase their skills. All these and
other accepted forms of engaging with external collaborators can be
considered and specified in the project’s governance
document.
Working
in an open fashion is something that not only developers but also
researchers themselves can be encouraged to learn. An important
condition for success in open development projects is having
something that can be run and tested as early as possible. This can
mean sharing a product that is imperfect or incomplete. Learning how
to work together from an early stage on imperfect products may also
help researchers to become more effective members of the emergent
research infrastructure communities.
Collaboration
readiness is a useful indicator of the level of trust between project
participants, their motivation to work together and share a sense of
collective efficacy, beyond merely pushing together to fulfill the
mandate of the funders. All these are crucial for the success of
online scientific collaboration. It is therefore important to
understand the researchers’ incentives
for collaboration. These include the pooling of skills, effort
and resources likely to improve the quality of the research process.
It is equally important to understand the barriers to collaboration,
most of which are directly or indirectly related to funding.
‘To
a certain degree research centres are in competition. So there is a
certain reluctance I think in individual research centres within the
same discipline sharing what they’re doing. They may well be
bidding for a research project in competition with each other.’
Research
is indeed competitive, and the pressure exercised by the ‘publish
or perish’ demands of the Research Assessment Exercise (RAE)
further affects researchers’ willingness to work collaboratively:
‘[RAE]
encourages individuals to publish independently, to keep things
secret while there can be many advantages to their career, no matter
if they have been funded publicly or not, because by doing that they
appear to be better by the criteria used for measurement of the
research assessment exercise. That’s a major cultural problem,
because it makes it too difficult to persuade scientists to be open
with their data, they fear losing it, and therefore their current
position.’
One
way to counter artificial funding-based competition leading to
secrecy and closed-doors authorship is to share from the early stage
of a project. At this point, a researcher’s sense of ownership is
still relatively low. Inviting competitors to collaborate in the open
would pave the way to turning mutually exclusive competition into
mutually
enriching collaboration. Rival individuals and research centres
could therefore be encouraged to set up strategic alliances between
groups who agree to write grant proposals, share project work and
publish research outputs together.
Significant
work in this respect has been carried out by NESTA through its
Crucible programme, in
which selected early career academics were encouraged to innovate by
collaborating across research disciplines. As the keynote speaker at
the 2009 edition of the Crucible programme put it in an earlier
post:
‘What
we need more than ever now, is a diverse and vibrant research
community working on a wide range of problems, and to find better
communication tools so as to efficiently connect unexpected solutions
to problems in different areas.’
Another
lesson that can be learned from open development practice is that of
enhancing the usability of project outputs. Succesful open source
communities know that attracting
external contribution depends on the ease by which software code,
documentation, project memory and other outputs can be accessed and
improved by others. Optimising this process of using and re-using
outputs is key to the growth and sustainability of open development
projects. In a similar way, researchers could benefit by publishing
their research in an appropriate online format and optimising
it for increased discoverability and re-use. This way, the
apparently missed opportunity of not publishing in an established
printed journal could be balanced by the enhanced discoverability and
higher potential for external contribution to the shared outputs.
Open
source environments appreciate professional diversity for its
potential to generate innovative solutions to problems. Research
teams can also learn from this practice. Sharing certain types of
research data is not always possible, but research collaboration need
not necessarily be understood only in terms of sharing data. In fact
clarifying the distinction between sharing research data and sharing
research infrastructure is a good way of assessing the levels on
which various research communities are prepared to collaborate. By
encountering common problems in the early stages of using shared
resources, disparate research teams have the opportunity to talk to
each other. This can pave the way to previously inconceivable forms
of research collaboration.
Many
university departments are faced with the prospect of pooling
together resources in order to reduce overlapping costs:
‘I
think we may look to share facilities between departments here as a
way of increasing power and keeping things locally managed. That
would be my guess for the next five years at least.’
For
instance, some departments find it useful to have all their
high-power computing needs arranged locally in order to avoid
overheads associated with using the National Grid Service (NGS).
However, barriers to sharing computing power are likely to appear at
both technical and administrative levels. In this case, policies and
support for resource-sharing need to be provided, otherwise the
initiatives of individual researchers are unlikely to succeed:
‘I
looked […] to see if you could offer [a local compute resource] as
part of an NGS resource, and it was too difficult for me to get that
put on and go via that way to submitting jobs on to it, because the
way I understood it is that we all put our machines on it and then
the NGS would be a much bigger computer, so I looked to try to see
whether the resources that we had we could stick on it, and actually
there were various political barriers to doing that […] [Parts of
the University] harbor resources basically and stick up barriers
towards their open use, and I guess that’s probably true about any
university, I don’t know.’
The
experience of research units that share infrastructure resources, if
properly documented and disseminated, can be extremely beneficial to
other institutions considering similar arrangements. Research teams
who openly share the problems encountered and solutions found in the
early stages of using infrastucture tools can substantially increase
their image against other more secretive teams. The national service
providers themselves - the NGS in this case - will also find their
feedback extremely useful, as this could help them to provide a
better service.
Instead
of dismissing all forms of collaboration for fear that their key
research data may be used by rival teams, researchers should see the
sharing of infrastructure as ways of making themselves known as
helpful and caring members of their community. This could eventually
pay off with extra opportunities for research partnership.
A
number of open development sustainability lessons can help to remove
barriers to engaging with research infrastructure tools and services.
These include building project sustainability and management plans,
avoiding fully relying on centrally provided development support, and
encouraging community collaboration from an early stage. The adoption
of such lessons by researchers and service providers is likely to
foster a deeper sense of community across the UK research
infrastructure and ultimately enhance its effectiveness.
Some
of these issues have also been highlighted in an OSS
Watch-commissioned study that investigated the level of awareness,
attitudes to and understanding of open development within JISC
Innovation communities.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.