Software
Wars: A film about FOSS, collaboration, and software freedom
Posted 15 Jan 2013 by
Jason Hibbets
Bài được đưa lên
Internet ngày: 15/01/2013
Lời
người dịch: Quyền tự do trong phần mềm là quan trọng.
Nhưng nhiều người sử dụng không nhận thức được về
điều này. “Keith Curtis, một sinh viên bỏ học của Đại
học Michigan đã trở thành lập trình viên tại Microsoft
rồi đã trở thành người bảo vệ nguồn mở, muốn thay
đổi điều đó”, bằng cách làm bộ phim Chiến
tranh phần mềm (Software Wars).
Trong trích đoạn phim, cha đẻ của nhân Linux từ khi ông
còn là một sinh viên 21 tuổi của Đại học Helsinki -
Phần Lan, Linus Torvalds nói:
“Phần mềm là quá quan trọng đối với quá nhiều điều,
và nếu bạn có thể kiểm soát được phần mềm, thì
điều đó giống như việc kiểm soát dòng chảy của dầu
khí”; Còn Bradley M. Kuhn, người cho tới năm 2010 từng là Giám đốc về Công nghệ và Quan hệ cộng đồng của Trung tâm Luật Tự do cho Phần mềm - SFLC (Software Freedom Law Center) thì nói: "Khi bạn có một chương trình, từ một công ty
phần mềm sở hữu độc quyền như Microsoft, thì bạn là người bất lực một cách có hiệu lực". Có lẽ cách để biết
tốt nhất là bạn đọc hết bài viết này, xem đoạn
demo phim để được truyền cảm hứng về những gì Linux
và phần mềm tự do nguồn mở có thể đem tới cho một
quốc gia, một cá nhân. Vài bài trên blog có liên quan tới
tác giả bộ phim Chiến tranh Phần mềm, Keith Curtis: [01],
[02],
[03],
[04].
Bạn có thể tải về: (1) Trích đoạn phim ở
đây; (2) Phụ đề tiếng Việt ở
đây; (3) Phụ đề tiếng Anh ở
đây.
Ảnh hưởng của phần
mềm đã thay đổi cuộc sống của chúng ta. Nhưng người
sử dụng công nghệ thông thường không nhận thức được
tầm quan trọng của việc truy cập được tới mã nguồn
và một qui trình phát triển mở là quan trọng thế nào
cho toàn bộ sự tự do của chúng ta. Keith Curtis, một sinh
viên bỏ học của Đại học Michigan đã trở thành lập
trình viên tại Microsoft rồi đã trở thành người bảo
vệ nguồn mở, muốn thay đổi điều đó.
Trên website
của ông, Curtis nói, “Chúng ta cần lôi góp chung tri
thức cộng tác của chúng ta và làm việc trong việc giải
quyết những mối đe dọa nghiêm trọng nhất của chúng
ta - và trong xã hội ngày nay bắt đầu với việc có
những phần mềm tuyệt vời”. Trong cuốn sách của ông,
Sau các cuộc chiến tanh phần mềm (After
the Software Wars), Curtis khai thác những lỗi
trong mô hình phát triển phần mềm sở hữu độc quyền.
Và hôm nay, ông nói toàn bộ những thứ theo dòng chính
thống đó bằng cách làm một bộ phim.
“Nếu bạn có thể
kiểm soát được phần mềm, thì nó giống như việc kiểm
soát dòng chảy của dầu khí”, Linus Torvalds, nhà sáng
lập ra Linux nói trong một trích đoạn quảng cáo bộ phim
Chiến tranh phần mềm (Software
Wars). Những người khác bảo vệ phần mềm
tự do cũng có trong quảng cáo đó.
Chúng tôi đã bắt
gặp Curtis trong những ngày cuối cùng của chiến
dịch Indiegogo của ông để thảo luận những hy vọng
cho cuốn phim mới.
Cuộc phỏng vấn với
Keith Curtis
Phim Chiến tranh phần
mềm thế nào rồi?
KC (Keith Curtis):
Chiến tranh phần mềm là về ý tưởng rằng với sự
cộng tác hơn giữa các nhà khoa học, chúng ta có thể xây
dựng một thế giới thú vị và tốt hơn. Mọi người đã
và đang làm việc trong trí tuệ nhân tạo - AI (Artificial
Intelligence) 50 năm qua, nhưng hầu hết trong các nhóm nhỏ.
Nếu họ mà đã và đang làm việc cùng nhau, chúng ta có
lẽ biết tên của họ theo cách mà chúng ta biết về
Linus và các cộng sự của ông. Google đang tự họ làm
việc về dịch ngôn ngữ. Mã của họ cho các ô tô không
người lái (được viết nhiều bằng C#, tôi tin như vậy)
cũng không được xây dựng với sự trợ giúp của một
cộng đồng. Watson của IBM từng là sở hữu độc quyền
thậm chí khi nó được thúc đẩy nhiều nhiều với mã
đang tồn tại. Thế giới sinh học có hàng tấn các phần
mềm sở hữu độc quyền và các kho dữ liệu đóng và
phân mảnh. Chúng ta có nhiều hơn cả đủ mọi người để
giải quyết nhiều vấn đề, nhưng chúng ta cần khuyến
khích mọi người làm việc cùng nhau một cách hiệu quả.
Việc dạy Python cho trẻ em sẽ là một trong những trường
hợp điển hình.
Ai sẽ là khán thính
giả dự kiến?
KC: Bộ phim sẽ
có một số ý tưởng kỹ thuật, nhưng khá ít tiếng
lóng. Nó sẽ truyền cảm hứng, hy vọng nó sẽ gây được
sự chú ý của mọi người. Tất nhiên, tôi có khuynh
hướng, nên tôi nghĩ chủ đề là thú vị, nhưng chúng
tôi muốn làm cho câu chuyện vui vẻ cho một số người
mà không biết hoặc không quan tâm tới ý tưởng này.
Tuy nhiên, chúng tôi
cũng muốn làm cho nó đáng để xem đối với mọi người
đã biết 90% hoặc hơn về những ý tưởng đó. Nếu bạn
không thể làm một bộ phim vui vẻ cho ai đó mà họ có
quan tâm và vì thế biết về chủ đề đó rồi, thì bạn
sẽ thất bại.
Vì bộ phim là một
sự giải thích nhưng cũng là một sự chỉ trích thế
giới hiện tại, điều này một cách sung sướng thúc ép
chúng ta đề cập tới những điều mà nhiều người kỹ
thuật không biết. Nếu tất cả họ đã biết những gì
từng có trong bộ phim, thì những điều điên rồ hơn có
thể đã xảy ra. Trích đoạn là một ý định đầu tiên
để đạt được sự cân bằng này. Tính năng cuối cùng
sẽ được đánh bóng hơn về mọi khía cạnh. Có một sự
pha trộn của những người làm việc về điều này trong
các trải nghiệm và những mối quan tâm khác nhau và cùng
nhau chúng tôi sẽ đập nó ra.
Sẽ là tích cực
hướng tới ý tưởng sử dụng các cộng đồng để giải
quyết các vấn đề lớn, nhưng sẽ không phải là sự
tuyên truyền. Chúng tôi không sợ chỉ trích tình trạng
hiện hành của Linux, nhưng có những vấn đề đặc thù
khác nhau mà chúng tôi sẽ không đề cập tới. Một trong
những ví dụ lớn nhất gần đây là sự rẽ nhánh của
OpenOffice của IBM/Apache. Đó là một sự phí phạm 110%
thời gian và trao một cách không cố ý cho Microsoft hàng
tỷ USD hơn nữa và khuyến khích sự áp đảo tiếp tục
của Office và Windows. Chúng ta có thẻ hạnh phúc để làm
thành tài liệu sự lộn xộn này, và đã có khả năng để
phỏng vấn Michael Meeks về điều đó, nhưng những người
ở IBM và Apache có liên quan nên biết tốt hơn và vì thế
chúng tôi hầu hết chỉ muốn nói cho chính chúng ta. Chúng
ta sẽ không cố gắng ẩn dấu bất kỳ lỗi lầm nào
hoặc đưa ra chỉ một nửa câu chuyện, nhưng thà sẽ là
một ít những điểm lớn hơn là nhiều ví dụ như thế.
Tình trạng đó có thể được xem như một phần của một
điểm chung mà mọi người cần làm việc với nhau một
cách có hiệu quả.
Dạng công nghệ mở
nào sẽ được sử dụng trong sản xuất cuốn phim?
KC: Câu trả lời
buồn là không nhiều. Tôi sử dụng Mint-Debian, làm việc
chủ yếu trong LibreOffice, đôi khi sử dụng các ứng dụng
như GIMP và Audacity, nhưng việc đặt những mẩu đó cùng
nhau sẽ được thực hiện trong Final Cut Pro. Chúng tôi sẽ
đưa công việc đồ họa cho những người ở Los Angeles
để làm những yếu tố khác nhau song song nhưng chúng tôi
còn chưa có điều đó. Âm nhạc cho câu chuyện hy vọng
sẽ được Chloe Harris pha trộn, và chị ta làm việc trên
Mac - mà chị ta ghét!
Đối với những
người phi kỹ thuật, cú nhảy là không dễ dàng. Khi tôi
lần đầu sử dụng Red Hat trong khung thời gian của Fedora
Core 3, tôi đã phải biên dịch một trình điều khiển
không dây của Intel, tùy biến xorg.còn của tôi, … để
máy tính xách tay của tôi vào những nơi tôi muốn. Đó
từng là một sự giới thiệu thú vị và hữu dụng,
nhưng nhiều người không hiểu các máy tính đó và vì
thế không thể sửa các lổi, nên những biến đổi là
một vấn đề lớn. Tình trạng âm thanh / video trên Linux
vẫn cần làm việc thêm.
3 điều hàng đầu
nào diễn ra trong thế giới ngày nay mà ông cảm thấy nhớ
mãi cho nhu cầu cho nguồn mở của chúng ta?
KC: Tôi nghĩ 3
mẩu phần mềm lớn nhất còn thiếu là xung quanh tầm
nhìn về máy tính, AI mạnh, và các khoa học y tế. Những
lĩnh vực đó đang tiều tụy khi không đủ người làm
việc cùng nhau một cách có hiệu quả. Những khía cạnh
phần mềm khác nhau của cần trục vũ trụ có thể được
làm hôm nay, dù cuối cùng nó sẽ tốn khoảng 10 tỷ USD
để làm cho điều đó thực sự bắt đầu được. (Điều
đó giống như một số lượng tiền lớn, nhưng nó có
thể làm tăng sự thâm hụt của Mỹ nếu được trả
tiền chỉ trong 1 năm từ 1.4 ngàn tỷ thành 1.41 ngàn tỷ).
Vì sao mọi người
không biết về nguồn mở ở phạm vi rộng và sản xuất
bộ phim này lại giúp biến đổi cơn thủy triều đó?
KC: Người sử
dụng thông thường không biết các chi tiết đó, nhưng về
việc biến đổi cơn thủy triều, tôi nghĩ vấn đề lớn
hất là cũng không đủ nghững người kỹ thuật để
hiểu. Vì sao Google bây giờ sở hữu độc quyền? Vì sao
nhiều người sử dụng Mathematica, Matlab, Maple, .v.v. thay
vì Python / Sage? Chắc chắn họ biết về Wikipedia và Linux
và hiểu điều đó. Phải có sự bất hòa về nhận thức
bên trong một công ty như Google, nơi mà họ sử dụng
Linux ở khắp mọi nơi, nhưng gọi mã của riêng họ là
“nước xốt bí mật” như một người đã mô tả công
việc của anh ta cho tôi.
Vì sao Dell làm cho quá
khó để mua một máy tính với Debian, Red Hat, Ubuntu, .v.v.
được cài đặt sẵn? Đôi khi Dell có thể đưa ra cho bạn
một ngàn lựa chọn phần cứng cho một máy tính xách
tay, nhưng không cho phần mềm ngoại trừ hoặc bạn muốn
Windows 8 Professional hay Microsoft Office Professional. Càng nhiều
người sử dụng bình thường, các nhân viên chính phủ,
… biết về ý tưởng đó, càng tốt, nhưng cuối cùng
khá ít số người biết kha khá về Linux, thứ làm cho hầu
hết mọi mọi điều tiến lên. Chúng tôi không lo về các
cơn thủy triều, chúng tôi chỉ cố gắng kết thúc 1
video.
Những gì tôi nghĩ
thú vị nhất là các người máy khắp nơi và một cần
trục vũ trụ. Một khi mọi người nhận thức được
chúng ta có thể đã xây dựng được chúng nhiều năm
trước, thì những lý lẽ để có nó sớm sẽ đi nhanh
hơn. Wikipedia từng được tạo ra vào năm 2001, nhưng nó
có thể đã bắt đầu được sớm hơn từ vài thập kỷ
trước. Một số người đã chỉ ra rằng Debian tốn nhiều
hơn để xây dựng hơn là một chiếc cần cẩu vũ trụ.
Rõ ràng bạn không thể so sánh phần cứng với phần mềm,
nhưng phạm vi của việc thiết kế nói lên điều gì đó:
chúng ta có thể làm những thứ lớn nếu chúng ta muốn.
Có nhiều phần mềm ở những nơi như Boeing và NASA. Bất
kỳ cần trục nào, bất kể ở đâu được bắt đầu,
sẽ có việc kiểm soát của Linux cho những kiểm soát
nhiệm vụ chạy và trèo. Chúng ta càng tạo ra và chia sẻ
công nghệ nhiều bao nhiêu, thì càng dễ dàng hơn nó sẽ
có để giải quyết vấn đề tiếp sau. Brad Edwards nói
chúng ta có thể xây dựng một thứ trong 10 năm, nên chúng
ta sẽ đặt thông điệp đó một lần nữa ở đó.
Ông có thể nói gì
cho công chúng nói chung, những người có ít quan tâm về
'quyền tự do' và quan tâm hơn về 'để làm được mọi
điều?' Liệu có một nền tảng ở giữa nào mà cho phép
tốt nhất cho cả 2 thế giới ở đây không?
KC: Mọi người
nên có quan tâm về quyền tự do và làm được mọi điều.
Quản lý các quyền số - DRM bổ sung thêm chi phí cho những
người sử dụng, các kho điện tử, và các nghệ sỹ.
Thiếu sự tự do thường có những hậu quả thực tế
trong thế giới thực. Không nhiều người đã sở hữu
một tòa báo in, và nhiều người hươn từng có quan tâm
đúng về việc có một xã hội với một tòa soạn tự
do và trung thực. Càng nhiều người sử dụng Linux, càng
dễ dàng thậm chí cho nhiều người hơn sẽ làm được
mọi điều.
Với một sản phẩm
như Apple, bạn phải chờ cho họ sửa một vấn đề, và
nhiều người sử dụng hơn thực sự không biến thành
nhiều người đóng góp hơn như nó có thể đối với
Wikipedia và Linux. Càng nhiều người sử dụng Apple có
được, một số trong số đó muốn tùy biến và cải
tiến các thiết bị của riêng họ, thì càng nhiều họ
làm cho nó khó hơn thậm chí để mở chúng. Điều này sẽ
không là một cuộc chiến tranh giữa các công ty, mà giữa
các triết học.
Trong thế giới FOSS
(phần mềm tự do nguồn mở), có quá nhiều cách thức để
sửa các lỗi và cải thiện mọi điều mà về tổng thề
nó sẽ trở nên sáng láng hơn. Tôi đã mua một máy Mac
cho các mục đích kiểm thử trong khi viết cuốn sách, và
đã không hiểu vì sao để chơi các tệp WMA, và đã có
nhiều tính năng rõ ràng khác còn thiếu. Với Linux, nhiều
thứ hơn làm việc được, mà cho phép bạn làm được
mọi điều. Sự biến đổi của Gnome 3 đã làm thoái hóa
môi trường để bàn Linux tới vài năm nhưng nói chung,
hầu hết mọi người có thể chạy được Linux ngày nay.
Như Jono Bacon đưa nó
vào cuộc phỏng vấn của ông ta, Linux giống như mọt đôi
giày lông mới: chúng làm đau giống như địa ngục một
vài ngày, nhưng sau đó bạn quen với nó. Điều này tất
nhiên giả thiết bạn đang không chuyển các chương trình
phức tạp hoặc các ngôn ngữ lập trình. Việc chuyern
phần mềm chuyên nghiệp và nghiệp vụ có thể mất nhiều
hơn vài ngày. Mọi người nên yêu cầu các ứng dụng của
họ chạy được trên Linux sao cho nó ở đó co họ khi họ
sẵn sàng.
Ông muốn gì khi những
người xem xem xong cuốn phim?
KC: Tôi muốn họ
được giải trí và được những người mà chúng tôi
phỏng vấn truyền cảm hứng. Nếu Linus từng là bất kỳ
người nhanh trí hơn nào, thì ông ta có lẽ đang dẫn dắt
X-Men. Chúng tôi không thể có được các cảnh chiến đấu
theo nghĩa đen, nhưng chúng tôi sẽ cố gắng có được
những hình đồ họa tuyệt vời. Miễn là chúng tôi làm
bóng được các câu trả lời thú vị, mọi người sẽ
hưởng thụ được câu chuyện (bất kể là nó kết thúc
chính xác hay không) và có lẽ học được điều gì đó.
Các ý tưởng đều được trao quyền. Mỗi người đều
có thể xem phim, và sau đó thấy cách của riêng họ để
làm cho thế giới tốt hơn. Thậm chí việc mua một thiết
bị Android hơn là một thiết bị của Apple sẽ giúp dịch
chuyển thế gới theo đúng hướng, và có vô số cách
thức. Danh sách những điều sẽ phải làm là rất lớn.
Sẽ là hữu dụng để thay đổi các luật xung quanh các
bằng sáng chế phần mềm, Quản lý các quyền số DRM,
.v.v. Có lẽ sẽ tuyệt vời nếu nhiều người hơn được
truyền cảm hứng tới vốn đám đông crowdfund.
Video: Trích đoạn
quảng cáo phim Chiến
tranh phần mềm.
The
impact of software has changed our lives. But the average
technology consumer doesn't realize how important having access to
source code and an open development process is to our overall
freedom. Keith Curtis, a University of Michigan dropout
turned decade-long programmer at Microsoft turned open source
advocate, wants to change that.
On
his
website, Curtis says, "We need to pool our collective
intelligence and get to work on fixing our most serious threats—and
in today's society that begins with having great software." In
his book, After
the Software Wars, Curtis exploits
the flaws in the proprietary software development model. And today,
he's taking the whole thing mainstream by making a film.
"If
you can control the software, its like controlling the flow of oil,"
says Linux creator Linus Torvalds in a trailer
promoting Software
Wars. Other free
software advocates are also featured in the promo.
We
caught up with Curtis during the final days of his Indiegogo
campaign to discuss the hopes for the new film.
Interview
with Keith Curtis
What
is Software Wars
about?
KC
(Keith Curtis): Software
Wars is about the idea
that with more cooperation among scientists, we can build a better
and fun world. People have been working on AI (artificial
intelligence) for 50 years, but mostly in small groups. If they had
been working together, we'd know their names the way we know of Linus
and his lieutenants. Google is working on language translation by
themselves. Their code for driverless cars (much written in C#, I
believe) is also not built with the help of a community. IBM's Watson
was proprietary even while it leveraged a lot of existing code. The
biotech world has tons of proprietary software and closed and
fragmented repositories of data. We have more than enough people to
solve many problems, but we need to encourage people to work together
effectively. Teaching Python to kids will be one of the case studies.
Who
is the intended audience?
KC: The
movie will have some technical ideas, but relatively little jargon.
It will be inspirational, which will hopefully hold most peoples'
attention. Of course, I'm biased, so I think the topic is
interesting, but we want to make the story enjoyable to someone who
doesn't already know or care about the idea.
However,
we also want to make it worth watching for people who already know
90% or more of the ideas. If you can't make a movie enjoyable to
someone who is already interested and therefore knows about the
topic, then you have failed.
Because
the movie is an explanation but also a critique of the existing
world, this happily forces us to cover things that many technical
people don't know. If they all knew what was in the movie, more crazy
things would have happened. The trailer is a first attempt at
achieving this balance. The final feature will be more polished in
every regard. There are a mix of people working on this with
different experiences and interests and together we will hammer it
out.
It
will be positive towards the idea of using communities to solve big
problems, but it won't be propaganda. We aren't afraid to criticize
the current state of Linux, but there are various specific problems
we won't cover. One of the biggest recent examples is the IBM /
Apache OpenOffice fork. That is a 110% waste of time that
unintentionally gives Microsoft billions more dollars and promotes
the continued dominance of Office and Windows. We'd be happy to
document this mess, and were able to interview Michael Meeks about
it, but the IBM and Apache people involved should know better and so
we'd mostly just be talking to ourselves. We aren't trying to hide
any mistakes or present only half of the story, but it will be a few
big points rather than multiple examples like that. That situation
can be considered as part of the general point that people need to be
working together effectively.
What
kind of open source technology will be used in the production of the
film?
KC:
The sad answer is not much. I use Mint-Debian, working mostly in
LibreOffice, sometimes using apps like GIMP and Audacity, but putting
the pieces together will be done in Final Cut Pro. We will farm out
the graphics work to people in Los Angeles to attack the various
elements in parallel but we haven't gotten to that yet. The music for
the feature will hopefully be mixed by Chloe Harris, and she works on
a Mac—which she hates!
For
non-technical people, the jump is not easy. When I first used Red Hat
in the Fedora Core 3 timeframe, I had to compile an Intel wireless
driver, tweak my xorg.conf,
etc. to get my laptop to where I liked it. It was an interesting and
useful introduction, but many people don't understand computers and
therefore cannot fix their problems, so the transitions are a big
deal. The audio / video situation on Linux still needs work.
What
are the top three things happening in the world today that you feel
perpetuate our need for open source?
KC:
I think the three
biggest software pieces missing are around computer vision, strong
AI, and health sciences. Those areas are languishing in terms of not
enough people working together effectively. Various software aspects
of the space elevator can be done today, although ultimately it will
take about $10B to get that really started. (That looks like a large
amount of money, but it would increase the US deficit if paid for in
only one year from $1.4T to $1.41T.)
Why
do people not know about open source on a large scale and does the
production of this movie help turn that tide?
KC:
The average user doesn't know these details, but in terms of turning
the tide, I think the bigger problem is that not enough technical
people understand either. Why is Google Now proprietary? Why do so
many people use Mathematica, Matlab, Maple, etc. instead of Python /
Sage? Surely they know of
Wikipedia and Linux and understand the point. There must be cognitive
dissonance inside a company like Google, where they use Linux
everywhere, but call their own code "secret sauce" as one
person described his work to me.
Why
does Dell make it so hard to buy a computer with Debian, Red Hat,
Ubuntu, etc. pre-installed? Somehow Dell can offer you a thousand
hardware choices for a laptop, but none for the software except
whether you want Windows 8 Professional or Microsoft Office
Professional. The more average consumers, government employees, etc.
know about these ideas, the better, but ultimately it is a relatively
small number of people who already know plenty about Linux who are
mostly holding things up. We don't worry about the tides, we are just
trying to finish a video.
What
I think are the coolest are pervasive robotics and a space elevator.
Once people realize we could have built them years ago, the arguments
for getting it soon should go faster. Wikipedia was created in 2001,
but it could have been started decades earlier. Someone pointed out
that Debian cost more to build than a space elevator. Obviously you
can't compare hardware and software, but the scale of engineering
says something: we can do big things if we want to. There is a lot of
software at places like Boeing and NASA. Any elevator, whenever it is
started, will have Linux controlling the climbers and running mission
control. The more technology we create and share, the easier it will
be to solve the next problem. Brad Edwards says we can build one in
10 years, so we'll put the message out there, again.
How
would you address the general public who are less concerned about
'freedom' and more concerned about 'getting things done?' Is there a
middle ground that allows for the best of both worlds
here?
KC:
People should be concerned both about freedom and getting things
done. DRM adds costs for consumers, electronics stores, and artists.
A lack of freedom frequently has practical consequences in the real
world. Not many people have owned a printing press, and yet many more
were rightly concerned about having a society with a free and honest
press. The more people who use Linux, the easier it will be for even
more people to get things done.
With
a product like Apple, you have to wait for them to fix a problem, and
more users doesn't really translate into more contributors like it
can for Wikipedia and Linux. The more users Apple gets, some of whom
want to customize and improve their own devices, the more they make
it harder to even open them. This isn't a war between companies, but
between philosophies.
In
the FOSS (free and open source software) world, there are so many
ways to fix problems and improve things that on the whole it becomes
polished. I bought a Mac for testing purposes while writing the book,
and out of the box it didn't understand how to play WMA files, and
had many other obvious missing features. With Linux, more things just
work, which allows you to get things done. The Gnome 3 transition has
regressed the Linux desktop by a few years but in general, most
people could be running Linux today.
As
Jono Bacon put it in his interview, Linux is like a new pair of
leather shoes: they hurt like hell for a few days, but then you
settle into it. This of course assumes you are not switching
complicated programs or programming languages. Switching professional
and enterprise software can take more than a few days. People should
demand their applications run on Linux so it is there for them when
they are ready.
What
do you want viewers get out of the film?
KC:
I'd like them to be entertained and inspired by the people we
interview. If Linus were any smarter, he'd be leading up the X-Men.
We can't have literal fight scenes, but we will try to have pretty
graphics. As long as we polish interesting responses, people should
enjoy the story (whatever it
ends up exactly being) and possibly learn something. The ideas are
empowering. Everyone can watch the movie, and then find their own way
to make a better world. Even buying an Android device rather than an
Apple helps move the world in the right direction, and there are
countless ways. The list of things to be done is very large. It would
be helpful to change the laws around software patents, DRM, etc. It
would be great if more people were inspired to crowdfund.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.