Open source advocate wants Microsoft Linux
Redmond phải đưa ra hệ điều hành tự do của riêng mình
Redmond should release its own free OS
October 29, 2009
By Julie BortSh
Bài được đưa lên Internet ngày: 29/10/2009
Lời người dịch: Liệu có thể có được một phát tán Linux từ chính Microsoft hay không? Microsoft Linux? Như nhiều người nghĩ về nó, cho dù đối với một cựu lập trình viên của Microsoft thì: “Có một hệ sinh thái xung quanh Microsoft nhưng nếu bạn nhìn vào hệ sinh thái các nhà cung cấp phần mềm độc lập ISV, thì đó hầu hết đã biến mất. Khi tôi ra nhập Microsoft vào năm 93, có thể có những hộp phần mềm mà mọi người có thể cài đặt. Nhưng điều đó hầu như đã kết thúc. Các đối tác của Microsoft là những nhà cung cấp dịch vụ và các nhà cung cấp phần cứng... liệu Microsoft có phải đi khỏi hay không là một câu hỏi khó. Tôi chỉ nhìn vào nền tảng mã nguồn của họ và thế giới không cần bất kỳ thứ gì trong đó. Từ cái ngày mà tôi đã bắt đầu sử dụng Linux, thì tôi không bao giờ còn sử dụng một dòng mã nguồn nào của Microsoft nữa. Tới nay đã 4 năm rồi”. Bạn có nghĩa là sẽ có Microsoft Linux không? Tôi thì nghĩ là khó mà xảy ra, dù vẫn có thể, vì điều này không khác gì việc Microsoft lấy súng bắn vào chân mình, giống hệt như những gì đã và đang xảy ra vởi phiên bản Web của MS Office vậy.
Nhiều người bảo vệ nguồn mở thích trút giận chống lại cỗ máy tại Microsoft, nhưng khi một cựu nhân viên nghiên cứu của Microsoft nói rằng Windows 7 sẽ không dừng được Linux trong việc áp đảo thị trường, thì điều đó là một ý kiến để lưu ý. Keith Curtis, tác giả cuốn “Sau các cuộc chiến tranh phần mềm”, nói thế. Nhưng ông ta còn đi xa hơn. Ông ta nghĩ Microsoft và các khách hàng của hãng có thể sẽ tốt hơn nếu hãng này đào hố cho Windows và thay vào đó xây dựng phiên bản hệ điều hành Linux của riêng hãng.
Tôi đã hỏi Curtis ông ta nghĩ thế nào khi Microsoft có thể đáp ứng những bổn phận của hãng đối với những nhân viên, các nhà đầu tư và các khách hàng của hãng trong khi cũng biến bản thân mình từ một nhà sản xuất phần mềm sở hữu độc quyền thành một công ty nguồn mở. Câu trả lời của ông ta là ngạc nhiên: Microsoft Linux. Ông ta đã lưu ý rằng Ubuntu đã bắt đầu với khoảng 10 triệu USD, một con số mà Microsoft có thể mất không cần để ý trong cái đệm trên chiếc xe buýt.
“Tôi nghĩ chúng ta có thể tất cả sẽ chạy Microsoft Linux. Tôi gửi một là thư cho Steve Ballmer về điều này và ông ta đã nói ông ta đã thấy thú vị”, ông ta nói nước đôi, nhưng chỉ là sự đùa cợt một phần. “Microsoft có thể rất dễ dàng áp đảo thị trường Linux nếu họ muốn. Tôi không nghĩ họ phải đưa ra tất cả các mã nguồn của họ... không ai muốn sử dụng nó”.
Cứ cho là có thật Microsoft Linux, tôi đã hỏi ông ta liệu ông ta có nghĩ nền công nghiệp IT, với hệ sinh thái Microsoft khổng lồ, có thể cách nào đó sẽ tốt hơn nếu Microsoft đã bay mất thay vì để đám người ở Redmond chỉ ra cách làm thế nào để trở nên mở hơn.
“Có một hệ sinh thái xung quanh Microsoft nhưng nếu bạn nhìn vào hệ sinh thái các nhà cung cấp phần mềm độc lập ISV, thì đó hầu hết đã biến mất. Khi tôi ra nhập Microsoft vào năm 93, có thể có những hộp phần mềm mà mọi người có thể cài đặt. Nhưng điều đó hầu như đã kết thúc. Các đối tác của Microsoft là những nhà cung cấp dịch vụ và các nhà cung cấp phần cứng... liệu Microsoft có phải đi khỏi hay không là một câu hỏi khó. Tôi chỉ nhìn vào nền tảng mã nguồn của họ và thế giới không cần bất kỳ thứ gì trong đó. Từ cái ngày mà tôi đã bắt đầu sử dụng Linux, thì tôi không bao giờ còn sử dụng một dòng mã nguồn nào của Microsoft nữa. Tới nay đã 4 năm rồi.”
A lot of open source advocates like to rage against the machine at Microsoft, but when a former Microsoft Research employee says that Windows 7 won't stop Linux from market domination, that's an opinion to note. Keith Curtis, author of the book After the Software Wars, says just that. But he goes further. He thinks Microsoft and its customers would be better off if the company ditched Windows and instead built its own version of the Linux operating system.
I asked Curtis how he thinks Microsoft can meet its obligations to employees, shareholders and customers while also morphing itself from a proprietary software maker to an open source company. His answer was surprising: Microsoft Linux. He noted that Ubuntu was started with about $10 million (£6m), an amount that Microsoft could lose unnoticed in the cushions of a couch.
"I think we could all be running Microsoft Linux. I sent an email to Steve Ballmer about this and he said he wasn't interested," he quips, but is only partially joking. "Microsoft could very easily dominate the Linux market if they wanted to. I don't think they should release all their source code... nobody would use it."
Given the likelihood of Microsoft Linux (zippo), I asked him if he thought the IT industry, with its giant Microsoft ecosystem, would somehow be better off if Microsoft vanished rather than having the folks in Redmond figure out how to become more open.
"There is an ecosystem around Microsoft but if you look at the ISV ecosystem, that's mostly disappeared. When I joined Microsoft in '93, there would be boxes of software that people would install. But that's almost gone. Microsoft's partners are service providers and hardware vendors... whether Microsoft should whither away is a difficult question. I just look at their codebases and the world doesn't need any of it. From the day I started using Linux, I no longer used one line of Microsoft code. It's been four years now."
Tôi không phải là một lập trình viên, nhưng như một người sử dụng và một nhà báo mà đã bỏ ra hơn 20 năm viết về nền công nghiệp IT, thì tôi có thể thấy mô hình nguồn mở như thế nào, mã nguồn ở đâu là có thể nhìn thấy được đối với tất cả mọi người, có rất nhiều ý nghĩa. Cùng với thứ đó, hàng loạt các giấy phép nguồn mở mà chúng cho phép bất kỳ ai cũng thay đổi được mã nguồn, miễn là họ giữ cho mã nguồn nhì thấy được, cũng có ý nghĩa lắm.
Nhưng tôi cũng lo lắng về ý tưởng này rằng phần mềm “mở” cũng phải cách nào đó là phần mềm “tự do”. Nếu ai đó muốn vứt bỏ nó, thì điều đó phụ thuộc vào cá nhân. Các phần mềm chia sẻ và các phần mềm cho dùng thử miễn phí (freeware, không phải là phần mềm tự do - free software) có đâu đó cùng với bản thân các máy tính cá nhân. Ông nói việc lập trình có thể trở nên tương tự như làm luật. Các luật sư được trả tiền khá bởi những khách hàng mà họ cần sự tinh thông của họ, nhưng họ không sở hữu các tài liệu mà họ sản xuất ra, những thứ đó đi vào hồ sơ công cộng như một phần của các vụ kiện ở tòa. “Chừng nào phần mềm còn có lỗi, chừng nào nào các máy tính còn có chuyện, sẽ có một thị trường cho các lập trình viên máy tính”, ông nói.
Có nhiều thứ để ngẫm nghĩ. Bạn nghĩ thế nào? Liệu Redmond có thể sở hữu thế giới nguồn mở nếu hãng này tung ra Microsoft Linux?
I am not a programmer, but as a user and a journalist who has spent over 20 years covering the IT industry, I can see how the open source model, where source code is visible to all, makes a lot of sense. Along with that, the various open source licences that allow anyone to change code, as long as they keep the code visible, also make sense.
But I also worry about this idea that "open" software must also somehow be "free" software. If someone wants to give it away, that's up to the individual. Shareware and freeware have been around as long as the personal computer itself. However, I can't reconcile requiring programmers to donate their work, leaving them to figure out how to earn a living with some kind of subscription or services model.
Curtis doesn't see it that way. He says the programming can become similar to lawyering. Lawyers get paid a pretty penny by clients that need their expertise, but they don't own the documents they produce, those go into the public record as part of court cases. "As long as software has bugs, as long as computers stink, there will be a market for computer programmers," he says.
It was a lot to chew on. What do you think? Could Redmond own the open source world if it released Microsoft Linux?
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.