Thứ Tư, 4 tháng 11, 2009

Bộ quốc phòng (Mỹ) chia sẻ mã nguồn mở

US military shares open source code

Department of Defense releases application

October 29, 2009

By Patrick Thibodeau

Theo: http://www.computerworlduk.com/toolbox/open-source/applications/news/index.cfm?RSS&NewsId=17361

Bài được đưa lên Internet ngày: 29/10/2009

Lời người dịch: “Bộ Quốc phòng (DoD) Mỹ hiện không chỉ khuyến khích sử dụng các ứng dụng nguồn mở, mà gần đây nó còn mở nguồn một ứng dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp mà nó có hơn 1 triệu dòng lệnh”. “Các phần mềm nguồn mở được sử dụng rộng rãi bởi các cơ quan quốc phòng và tình báo Mỹ, bao gồm cả Cơ quan Tình báo Trung ương (CIA)”. Có lẽ chừng đó, cộng với việc các thị trường chứng khoáncác ngân hàng hàng đầu thế giới đã và sẽ chuyển sang sử dụng các hệ thống thông tin dựa trên phần mềm tự do nguồn mở đủ nói lên tất cả. Không rõ có “chuyên gia công nghệ thông tin” nào của Việt Nam có thể giải thích được vì sao ở Việt Nam chẳng có chỗ nào tương tự như vậy người ta tích cực sử dụng phần mềm tự do nguồn mở cả. Có vẻ như triết lý, chỉ ở những nơi mà trí không đủ tầm, thì người ta mới không đủ khả năng để áp dụng các hệ thống thông tin dựa trên các phần mềm tự do nguồn mở và không ai dám mở mã nguồn, như những gì đang diễn ra ở Việt Nam hiện nay, mới thực sự là đúng!

Nội dung bài:

Bộ Quốc phòng (DoD) Mỹ hiện không chỉ khuyến khích sử dụng các ứng dụng nguồn mở, mà gần đây nó còn mở nguồn một ứng dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp mà nó có hơn 1 triệu dòng lệnh.

Đây không phải là lần đầu tiên DoD đã đưa ra mã nguồn cho công chúng. Trong tháng 6, một ứng dụng bản đồ dựa trên máy tính cá nhân được phát triển cho quân đội, FalconView, cũng đã được làm cho sẵn sàng như là nguồn mở.

Ngắn gọn, DoD dang sử dụng các ứng dụng nguồn mở theo 2 chiều đường, và có thể sẽ có nhiều hơn các phần mềm nguồn mở được DoD đầu tư đang được thực hiện.

Có một bằng chứng mới về một phong thái mới, quyết liệt đang được thiết lập bởi CIO hàng đầu của bộ này, David Wennergren, về sử dụng nguồn mở. Một bản ghi nhớ ông ta đã viết tháng này khuyến khích sử dụng nguồn mở và đã nói nhấn mạnh rằng nguồn mở có thể “cung cấp những ưu thế” cho nhu cầu cập nhật phần mềm của bộ “để thấy trước được các mối đe dọa và đáp ứng được với những yêu cầu thay đổi liên tục”.

Nhưng biên bản ghi nhớ của Wennergren, được mong đợi sẽ làm dễ chịu những rào cản tạm thời về áp dụng trong các cơ quan quốc phòng, chỉ tới sau khi đơn vị IT của Lầu 5 góc, Cơ quan các Hệ thống Thông tin Quốc phòng Mỹ (DISA), dã đưa ra như nguồn mở một hệ thống quản lý nguồn nhân lực mà nó bao gồm 50 ứng dụng.

Đây là một hệ thống mà đã từng được phát triển từ năm 1997 mà nó là dựa vào công nghệ web và đã được chuyển sang nền tảng của Adobe ColdFusion và Microsoft SQL Server vào năm 2005.

Hệ thống nguồn nhân lực của DISA là toàn diện. Cơ quan này sẽ không đặt giá trị vào nó, nhưng có 7 lập trình viên hỗ trợ nó và họ đã tiếp tục xây dựng những khả năng mới mà chúng sẽ được sử dụng để giúp quản lý nhân lực của cơ quan có 16,000 người này.

The US Department of Defense is not only encouraging use of open source applications, it recently open sourced an enterprise human resources application that has over a million lines of code.

This isn't the first time the DOD has released code to the public. In June, a PC-based mapping application developed for the military, FalconView, was also made available as open source.

In short, the DOD is making use of open source applications a two way street, and there may be more DOD-funded open-source software on the way.

There's evidence of a new, aggressive tone being set by the department's top CIO, David Wennergren, on open source use. A memo he wrote this month encourages adoption of open source and pointedly said that open source can "provide advantages" to the department's need to update its software "to anticipate new threats and respond to continuously changing requirements."

But Wennergren's memo, intended to ease adoption hurdles among defence agencies, comes just after the Pentagon's IT unit, the US Defense Information Systems Agency (DISA), has released under as open source a human resource and workforce management system that includes about 50 applications.

It's a system that has been in development since 1997 that is web-based and was moved in 2005 to Adobe's ColdFusion platform and Microsoft SQL Server.

The human resource system DISA is comprehensive. The agency won't put a value on it, but there are seven developers supporting it and they have continued to build out new capabilities that are used to help manage its workforce of 16,000 people.

Gần đây nhất, đội phát triển của DISA đã xây dựng các công cụ mà chúng cung cấp sự thông báo định trước và một số khả năng quản lý nhân lực mới. Chúng đã được thiết kế để được sử dụng trong tình trạng khẩn cấp và gần đây đã được kiểm thử như một phần của một kịch bản của một dịch lớn theo kế hoạch. Trong cuộc kiểm thử, công việc từ xa cho các nhân viên đã được mở rộng, mà nó là một quá trình cũng sử dụng ứng dụng quản lý công việc từ xa của DISA.

Vì sao các ứng dụng được xây dựng khi bạn có thể mua các phần mềm? Richard Nelson, lãnh đạo nhánh hỗ trợ các hệ thống nhân lực của DISA tại Ban lãnh đạo về Nhân lực, Cá nhân và An ninh, đã nói đội IT của ông luôn tìm kiếm các lựa chọn thương mại trước, nếu chính phủ quyết định xây dựng thay vì mua một trong 4 điều đã từng xảy ra: Nhà cung cấp thương mại đã muốn quá nhiều tiền, ứng dụng đã không phù hợp với kiến trúc của DISA, hệ thống đã không đáp ứng được các qui trình của liên bang và đã yêu cầu những sửa đổi bổ sung, hoặc nhà cung cấp đã nói với DISA “rằng những gì chúng tôi muốn có là không thể, nên chúng tôi tự xây dựng nó”, Nelson nói.

Mã nguồn được viết bởi các nhân viên chính phủ về mặt kỹ thuật là trong miền công cộng. Nhưng DISA đã muốn làm những gì nó gọi là Hệ thống Thông tin Quản lý của Tổ chức sẵn sàng cho các cơ quan khác của liên bang, bang và các chính phủ địa phương, các viện và chúng hơn nữa là cộng đồng nguồn mở.

Chính phủ cũng đã muốn cho phép các bên tư nhân, thứ 3 đưa dịch vụ và hỗ trợ cho người sử dụng của hệ thống. Để hoàn tất điều này, DISA đã muốn mã nguồn theo giấy phép phần mềm nguồn mở mà nó có thể thiết lập được một số qui định rộng rãi về cách nó được sử dụng.

DISA đã ký một thỏa thuận với Viện Phần mềm Nguồn Mở, một nhóm công nghiệp phi lợi nhuận, mà nó khuyến khích sử dụng nguồn mở trong các khu vực nhà nước và hàn lâm.

John Weathersby, giám đốc điều hành của OSSI, nói tổ chức của ông đã làm đủ các sửa đổi cho mã nguồn để công bố một bản quyền độc nhất và sau đó đã phân phối mã nguồn này trở lại cho DISA theo giấy phép nguồn mở phiên bản 3, mà nó trao cho người sử dụng quyền làm về bất kỳ thứ gì đối với mã nguồn mua bán nó.

Most recently, DISA's development team built tools that provide targeted notifications and some new personnel management capabilities. They were designed to be used in the event of an emergency and were just recently tested it as part of a pandemic planning scenario. In this test, telework for employees was expanded, which is a process that also uses DISA s telework management application.

Why build applications when you can buy software? Richard Nelson, DISA's chief of personnel systems support branch at its Manpower, Personnel and Security Directorate, said his IT team always looks for the commercial options first, and if the government decides to build instead of buy one of four things have happened: The commercial provider wanted too much money, the application didn't suit DISA's architecture, the system didn't meet federal processes and required extensive modification, or the provider told DISA "that what we wanted to have was not possible, so we built it ourselves," Nelson said.

Code written by government employees is technically in the public domain. But DISA wanted to make what it calls its Corporate Management Information System available to other federal agencies, state and local governments, academia, and more generally the open source community.

The government also wanted to enable private, third parties to offer service and support to users of the system. To accomplish that, DISA wanted the code under open source software license that would set some broad rules about how it is used.

DISA signed an agreement with the Open Source Software Institute, a non-profit industry group, that promotes adoption of open source in the public and academic sectors.

John Weathersby, OSSI's executive director, said his organization made enough modifications to the code to claim a unique copyright and then distributed the code back to DISA under Open Source License v.3, which gives users the right to do just about anything to the code buy sell it.

Nelson nói ông đang hy vọng rằng sự áp dụng rộng rãi hơn ứng dụng doanh nghiệp bởi các thực thể khác sẽ dẫn tới những cải tiến và tính năng mới mà nó có thể cũng được kết hợp tốt. Mã nguồn đã được làm cho sẵn sàng theo giấy phép này 2 tháng trước, và cho tới nay khoảng 60 tổ chức khác đã cấp phép cho phần mềm, hơn một nửa các cơ quan liên bang.

Các phần mềm nguồn mở được sử dụng rộng rãi bởi các cơ quan quốc phòng và tình báo Mỹ, bao gồm cả Cơ quan Tình báo Trung ương (CIA).

Nhưng bản ghi nhớ của Wennergren gợi ra những trở ngại vẫn còn đó đối với việc áp dụng nguồn mở, và bắt đầu đảm bảo rằng các cơ quan quốc phòng đánh giá phần mềm nguồn mở trong bât kỳ nghiên cứu thị trường nào về những sản phẩm mới.

Chỉ dẫn của DoD về nguồn mở bổ sung cho trường hợp nghiệp vụ bằng việc tuyên bố, theo nghĩa chắc chắn, rằng nguồn mở có thể an ninh hơn, nói một phần: “sự rà soát liên tục rộng rãi của người ngang hàng (các lập trình viên) được phép bởi mã nguồn có sẵn một cách công khai giúp cho những nỗ lực về độ tin cậy và an ninh của phần mềm thông qua việc xác định và hạn chế những khiếm khuyết mà nếu khác đi có thể không được nhận ra bởi một đội phát triển nòng cốt hạn chế hơn”.

Bản ghi nhớ của Wennergren làm rõ rằng DoD muốn đảm bảo cho nguồn mở được đối xử ngang bằng. “Nó tiếp tục hợp pháp hóa tỷ lệ kinh doanh nguồn mở trong chính phủ”, ông nói.

John Scott, giám đốc nguồn mở và tích hợp phần mềm ở Mercury Federal Systems, mà nó đang làm việc với DoD về những sáng kiến phần mềm, đã xuất bản bản ghi nhớ của Wennergren trên blog của ông ở đây.

Nelson sadi he is hopeful that broader adoption of enterprise application by other entities will lead to improvements and new capabilities that it can incorporate as well. The code was made available under this license two months ago, and so far about 60 different organizations have licensed the software, more than half federal agencies.

Open source software is widely used by US defence and intelligence agencies, including the Central Intelligence Agency.

But Wennergren's memo suggest obstacles remain to open source adoption, and sets out to ensure that defence agencies evaluate open source software in any market research on new products.

The DOD's guidance on open source adds to the business case by stating, in certain terms, that open source may be more secure, saying in part: "The continuous and broad peer review enabled by publicly available source code supports software reliability and security efforts through the identification and elimination of defects that might otherwise go unrecognised by a more limited core development team."

Weathers by said Wennergren's memo makes clear that the DOD wants to ensure open source is treated equally. "It continues to legitimise the business proposition of open source within the government," he said.

John Scott, director of open source and software integration at Mercury Federal Systems, which is working with the DOD on software initiatives, published Wennergren's memo on his blog.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.