Thứ Hai, 16 tháng 11, 2009

MiniPC của Trung Quốc gần như cho không nhắm vào Apple, Microsoft

Chinese miniPC giveaway targets Apple, Microsoft

By Linux Devices

2007-03-08

Theo: http://www.linuxfordevices.com/c/a/News/Chinese-miniPC-giveaway-targets-Apple-Microsoft/

Bài được đưa lên Internet ngày: 08/03/2007

Lời người dịch: Từ năm 2007, người Trung Quốc đã đi trên con đường làm chủ công nghệ thông tin của mình, và và khi đó là con đường để làm vi xử lý. Nó dù khi đó còn một số vấn đề, nhưng nó đã chạy được với GNU/Linux Debian. Còn người Việt Nam chúng ta, bao giờ có thể làm được như vậy nhỉ???

Một công ty được chính phủ Trung Quốc tài trợ được cho là đã tặng quà 1,000 miniPC cho các đối tác, các nhà lập trình phát triển và các fan hâm mộ. Lemote hy vọng thách thức Apple và Microsoft trong các ứng dụng, thị trường và các hệ thống vật mang trong gia đình và điện toán cho ô tô - mà nó chạy Debian Linux trên một vi xử lý như MIPS64 - cho những người ở các vùng sâu vùng xa của Trung Quốc.

Lemote là liên danh của chính phủ Trung Quốc và Viện Công nghệ Máy tính (ICT) - một nơi được chính phủ đầu tư mà nó đã thiết kế ra vi xử lý Godson/Loongson trên đó Fulong của Lemote được dựa vào.

Các máy tính mini Fulong của Lemote dựa trên các vi xử lý 2E Loongson được Trung Quốc thiết kế. Các vi xử lý Loongson (trước kia được biết như là “Godson” - Con trời) dựa trên một dẫn xuất của kiến trúc MIPS64, dù không có các phần được cấp bằng sáng chế, như là hỗ trợ tải/lưu trữ 32 bit. Một số các hệ thống này đã chạy tới các tin tặc Debian Linux, và có thể giúp khởi động một cộng đồng nguồn mở xung quanh kiến trúc giống như MIPS64.

Các chip Loongson có thể dẫn tới các vụ kiện về bằng sáng chế nếu được quảng cáo tại Mỹ, theo một nghiên cứu Báo cáo về Vi xử lý từ năm ngoái; Tuy nhiên, Lemote dường như chỉ tập trung vào thị trường trong nước của Trung Quốc, ít nhất là bây giờ. Hơn nữa, nhà máy chip của Pháp ST Micro thực sự có thể sẽ sản xuất chip Loongson, ZDNet Asia đưa ra. ST làm việc gần gũi với chủ sở hữu MIPS Technologies của kiến trúc MIPS trong sáng kiến Open Cores, và thực sự có thể là một giấy phép của MIPS.

Tốc độ thực thi của Loongson 2E thường được so sánh với Pentium III. Tuy nhiên, chip này tiêu tốn ít năng lượng hơn một cách đáng kể - khoảng 4 Watt ở dạng sử dụng thông thường cho toàn bộ máy Lemote Fulong - so với hàng tá Watt cho chỉ con vi xử lý trong các máy tính được trang bị P-III.

A Chinese government-funded company reportedly has gifted 1,000 miniPCs to partners, developers, and fans. Lemote hopes to challenge Apple and Microsoft in home-media and car-computing applications, and market the systems -- which run Debian Linux on a MIPS64-like processor -- to people in rural China.

Lemote is jointly funded by the Chinese government and the Institute of Computing Technology (ICT) -- the government-sponsored think tank that designed the Godson/Loongson chip on which Lemote's Fulong is based.

The Lemote Fulong Miniature Computers are based on Chinese-designed Loongson 2E processors. Loongson processors (formerly known as "Godson") are based on a derivative of the MIPS64 architecture, albeit without patented portions, such as unaligned 32-bit load/store support.
Some of the systems went to Debian Linux hackers, and could help bootstrap an open source community around the MIPS64-like architecture.

Loongson chips could attract patent suits if marketed in the U.S., according to a Microprocessor Report study from last year; however, Lemote appears to be focused on the domestic Chinese market, at least for now. Additionally, French chip fabricator ST Micro may actually be producing the Loongson chip, ZDNet Asia suggests. ST works closely with MIPS architecture owner MIPS Technologies on the Open Cores initiative, and may actually be a MIPS licensee.

The Loongson 2E's performance is often compared to that of a Pentium III. However, the chip draws considerably less power -- about 4 Watts under typical use for the entire Lemote Fulong box -- compared to dozens of Watts for the processor alone in P-III-powered PCs.

Các chi tiết của hệ thống

Lemote Fulong dựa trên một vi xử lý 666MHz Loongson 2E. Hơn nữa, thiết bị này tương đương miniPC Municator giá 150USD (nháy vào đây để xem hình) được quảng cáo tại triển lãm CES năm ngoái tại Las Vegas bởi YellowSheepRiver. Municator được trang bị bằng một chip khá cũ hơn 500MHz Godson-2.

Lemote Fulong, đằng trước và đằng sau

Xem hình đằng trướcđằng sau của Lemote Fulong

Fulong có 1 khe cắm duy nhất cho SODIMM RAM hỗ trợ 256 MB RAM, hoặc 512 theo các hệ điều hành 64bit. Hệ thống này có một ổ đĩa cứng 40 GB (kích cỡ máy xách tay). I/O bao gồm Ethernet, 4 cổng USB, một cổng duy nhất cho PS/2, IrDA, âm thanh, VGA, và đầu ra của S-Video TV.

Xem ảnh bo mạch chủ, phần trênphần dưới của Lemote Fulong

Các báo cáo sớm của người sử dụng

Một trong những máy Lemote Fulong được tặng đã tới Debian Hacker tên là Martin Michlmayr, người đã đưa ảnh và mô tả vắn tắt về thiết bị trên blog của anh ta. Anh ta viết, “Tôi thực sự thú vị về Loongson vì nó hứa hẹn làm cho MIPS sẵn sàng trên máy tính để bàn. Trong những tháng tới, tôi sẽ hướng tới việc tích hợp sự hỗ trợ của Loongson vào trong Debian”.

Một blogger khác của Loongson, Ubuntpku, nói rằng ở chế độ 32bit, Debian cực kỳ ổn định, chạy hàng tháng một lần trên Lemote Fulong. Phát tán Linux thương mại Sunwah dựa trên Debian cũng chính thức hỗ trợ Lemote Fulong.

Blogger Ubuntpku là một trong những người sớm nhất nhận được một Lemote Fulong, hồi tháng 1. Anh ta nói rằng bất chấp sự hiệu quả về năng lượng dựa trên MIPS, Lemote Fulong dường như có một số vấn đề về quản lý năng lượng. Những sự cố nhỏ khác bao gồm một vỏ không khớp mà nó có thể gây ra các vấn đề với USB và các cài cắm âm thanh.

Vẫn còn, thách thức lớn nhất của Lemote, blogger này cho rằng, sẽ phải giải quyết vấn đề về tạo ra một môi trường phần mềm. Người này viết, “Vì Loongson là không phải một x86 CPU, không có cách gì có thể hỗ trợ M$ Windows. Các phần mềm trở thành rào cản lớn nhất cho con đường của Loongson”.

System details

The Lemote Fulong is based on a 666MHz Loongson 2E processor. Otherwise, the device appears to be identical to the $150 Municator miniPC (pictured at right) promoted at last year's CES trade show in Las Vegas by YellowSheepRiver. The Municator was powered by a slightly older 500MHz Godson-2 chip.

Lemote Fulong, front and back

(Images courtesy of Martin Michlmayr. Click to enlarge)

The Fulong has a single SODIMM RAM socket supporting 256MB of RAM, or 512MB under 64-bit operating systems. The system includes a 2.5" (laptop-sized) 40 GB hard drive. I/O includes Ethernet, four USB ports, a single PS/2 port, IrDA, audio, VGA, and S-video TV out.

Lemote Fulong board, top and bottom

(Click to enlarge)

Early user reports

One of the Lemote Fulong system giveaways went to Debian Hacker Martin Michlmayr, who kindly posted photos and a brief description of the device in his blog. Michlmayr writes, "I'm really excited about the Loongson because it promises to make MIPS available on the desktop. In the coming months, I look forward to integrating Loongson support into Debian."

Another Loongson blogger, Ubuntpku, reports that in 32-bit mode, Debian is already extremely stable, running for months at a time on the Lemote Fulong. The Debian-based Sunwah commercial Linux distribution also officially supports the Lemote Fulong.

Blogger Ubuntpku was among the first to receive a Lemote Fulong, in January. He reports that notwithstanding its MIPS-based power efficiency, the Lemote Fulong appears to have some power management issues. Other glitches include a poorly fitting case that can cause problems with USB and audio plugs.

Still, Lemote's greatest challenge, the blogger suggests, will be to solve the problem of creating a software environment. He or she writes, "Since Loongson is not a x86 CPU, in no way can it support M$ Windows. Software becomes the highest barrier for Loongson's road."

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.